1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán của hồ chí minh

100 969 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 484 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh phạm thị phơng thảo hình tợng tác giả thơ chữ hán hồ chí minh Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts trơng xuân tiếu Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh thc đề tài, nhận giúp đỡ tận tình q thầy, giáo trực tiếp giảng dạy, đặc biệt TS Trương Xuân Tiếu - người hướng dẫn đề tài khoa học Qua đây, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô giảng dạy Khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại Học Vinh, gợi ý, động viên chúng tơi hồn thành luận văn Với khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, vấn đề nêu giải chừng mực định, tất yếu khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý, bảo chân tình q thầy, giáo q vị Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Phương Thảo Môc lôc Trang Mười phân thu hoạch vài phân” 55 Sột soạt tay tựa gảy đàn 81 Bốn tháng không giặt giũ 88 Tóc bạc thêm phần 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng có ý định xây dựng cho nghiệp văn chương, thực tế Người trở thành nhà văn, nhà thơ lớn Những sáng tác Người để lại, dù thể loại nào, toát lên vẻ đẹp tâm hồn người cộng sản vĩ đại suốt đời khơng ngừng phấn đấu độc lập dân tộc, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Sự nghiệp văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khởi nguồn từ đầu năm 20 kỷ XX, song hành với trình Người bơn ba khắp năm châu bốn biển, vượt mn trùng sóng gió tìm đường cứu nước cho dân tộc Dù tư cách nào, lĩnh vực hoạt động nào, Người có thống tư tưởng hành động, đặc biệt người Hồ Chí Minh "Nhật ký tù" - gương sáng chói chủ nghĩa yêu nước, phẩm chất người cộng sản Chính Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thơ văn Người đề tài nghiên cứu phong phú cho nhiều nhà khoa học Nhiều nhà viết kịch, soạn nhạc, điện ảnh, nhiều nhà điêu khắc, hoạ sĩ, thi sĩ nước lấy cảm hứng từ "Nhật ký tù" sáng tạo nên tác phẩm tiếng Nhiều nhà lý luận, phê bình văn học khẳng định giá trị to lớn mặt lịch sử, tư tưởng nghệ thuật "Ngục trung nhật ký" Tập thơ giúp ta hiểu thêm người Chủ tịch Hồ Chí Minh "một hình mẫu cao đẹp người thời đại mới, biểu tượng chủ nghĩa nhân văn với đầy đủ ý nghĩa nó, gương tuyệt vời người cộng sản Hồ Chí Minh người đẹp kỷ, kết hợp hài hồ thân phẩm chất khác nhau: dân tộc quốc tế, phương Đông phương Tây, anh hùng nghệ sĩ, chất trữ tình chất thép, vừa mực nhân hậu lại vừa triệt để cách mạng, vừa vơ bình dị mà lại vừa kiệt xuất, vĩ đại…”[28] Từ trước tới nay, tiếp cận thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhiều người tập trung tìm hiểu tập “Nhật ký tù”, phân tích bình giảng số thơ chữ Hán Người sáng tác từ năm 1943- 1969 Để có nhìn hệ thống, góc độ thi pháp học đại hình tượng tác giả tồn thơ chữ Hán chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề mẻ đặt cho người nghiên cứu Và lý thúc đẩy thực luận văn cao học thạc sỹ với đầu đề “Hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chí Minh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thơ văn nói chung thơ chữ Hán nói riêng Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình khoa học dạng sách giáo trình, sách chuyên luận, sách chuyên khảo báo đăng tạp chí chuyên ngành Tuy vậy, tìm hiểu tập trung vấn đề hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chí Minh xuất số tài liệu, cơng trình cụ thể sau đây: 2.1 Hồng Xn Nhị - “Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch” - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội - 1976 Trong chương “Những đặc biệt hay thơ Hồ Chủ tịch”, Hồng Xn Nhhị tập trung phân tích thơ chữ Hán: Bài mở đầu tập “Nhật ký tù”; “Tự khuyên mình”; “Nghe tiếng giã gạo”; “Bốn tháng rồi”; “Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây”; “Không ngủ được”; “Ốm nặng”; “Ở Việt Nam có biến động”; “Đốn chữ”; “Nói cho vui”; “Ở Lai Tân”; “Người vợ bạn tù đến thăm chồng”; “Chăn giấy người bạn tù”; “Gia quyến người bị bắt lính”; “Một người tù cờ bạc vừa chết”; “Người bạn tù thổi sáo”; “Cháu bé nhà lao Tân Dương”; “Nghe gà gáy”; “Rụng răng”; “Lính ngục đánh cắp gậy”; “Cột số”; “Cảm tưởng đọc Thiên Gia Thi”; “Ngắm trăng”; “Giải sớm”; “Nắng sớm”; “Tiết minh”; “Đêm lạnh”; “Đến Quế Lâm”; “Mưa lâu”; “Hồng hơn”; “Buổi sớm”; “Tự khuyên mình”; “Trời hửng”, “Từ Long An đến Đồng Chính”; “Cảnh ngồi đồng”; “Phu làm đường”; “Đi đường”; “Trên đường đi”; “Mới tù tập leo núi” Qua việc phân tích số thơ Hồ Chủ tịch “Nhật ký tù”, Hoàng Xuân Nhị khái quát: “Trong thân nhìn cách mạng, vừa thực vừa lãng mạn đứng trước sống, phải yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết lắm, phải tin vững vào nghĩa, vào sức mạnh, bất khuất ý chí, tinh thần mình, bị tù, bị đói, sáng tác thơ kỳ diệu vậy! Bài mạch tư tưởng với nêu trên, cảnh tù mà tự khẳng định tự do” [ 40,69 ] Những thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ 1943 trở sau Hoàng Xuân Nhị ý phân tích: “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng), “Đối trăng”, “Lên núi”, “Sáu mươi ba tuổi”, “Không đề”, “Đêm thu”, “Lên núi” Điều Giáo sư Hoàng Xuân Nhị rút từ thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh “Trong thơ Bác, tìm thấy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa với nhận thức luận , phương pháp tư tưởng phản ánh luận Mác - Lê Nin, ngun tắc tối cao tính Đảng Cộng sản” [ 40, 120 ] Có thể nói Hồng Xn Nhị người tìm hiểu tồn diện thơ Hồ Chủ Tịch, có thơ chữ Hán Người Tuy nhiên, tác giả cơng trình chủ yếu dựa vào nguyên lý Mác - Lê Nin việc vận dụng thi pháp học phân tích thơ Hồ Chí Minh Vì cơng trình Giáo sư Hồng Xn Nhị đạt kết bước đầu, mà chưa thực sâu vào giá trị chân, thiện, mỹ thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch 2.2 Nhiều tác giả - “Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ” - NXB giáo dục – Hà Nội – 2005 Trong phần hai - Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, chương thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều viết tìm hiểu thơ chữ Hán Người Tập trung phân tích tìm hiểu “Nhật ký tù” có “Các thước đo thời gian Nhật ký tù” Phùng Văn Tửu Theo Phùng Văn Tửu, nhờ tìm hiểu “Những thước đo thời gian khác nhau, tách bạch mà chi phối lẫn nhau, tạo thành thể thống nhất, giúp ta hiểu thêm tâm hồn nhà thơ vẻ đẹp tập thơ” [ 52,382 ] Từ Giáo sư Phùng Văn Tửu rõ “Nhật ký tù thơ tâm trạng, vượt ngồi khơng gian thời gian cụ thể” [ 52,383 ] Và cuối cùng, Phùng Văn Tửu đến kết luận: “Bác Hồ coi thường thiếu thốn, đau khổ ghê gớm thể chất cảnh tù đày, nhiều cười cợt với chúng ngược lại Người bị dày vò dội nỗi niềm cháy bỏng sốt ruột chờ đợi ngày qua ngày khác tháng khác, phút băng vào khoảng không gian bát ngát biểu tượng tự để tiếp tục nghiệp cách mạng” [ 52, 386 ] Cùng tìm hiểu “Nhật ký tù” - Tập thơ chữ Hán tiếng Hồ Chí Minh, Lê Đình Kỵ “Thơ Bác” lại nhấn mạnh quan tâm Hồ Chủ tịch số phận, người từ Giáo sư kết luận: “Thơ Bác kết tinh, hài hoà lãnh tụ nhân dân, thời đại dân tộc, trị tình đời, tình người, cao siêu bình dị, đa dạng thống Đó thơ ca nhà chiến lược cách mạng kiêm nhà thơ lớn, người cộng sản chân tồn diện” [52, 375 ] Tương tự, Xuân Diệu “Yêu thơ Bác” bày tỏ nỗi niềm mình, thi sỹ nhà thơ Hồ Chí Minh sau: “Bác Hồ cha chúng con, hồn muôn hồn” “Câu thơ Tố Hữu hôm nói hộ tơi lịng u thương Hồ Chủ tịch Tơi nói u thương dĩ nhiên kính yêu Bác, kính yêu lên đến cao yêu thương Yêu Bác, yêu thơ, yêu tâm hồn trí tuệ Bác Bác niềm giác ngộ cao tâm hồn, Bác sở hữu sâu sắc tâm hồn “[ 52, 48 ] Hoàng Trung Thông bài”Bác Hồ làm thơ thơ Bác” dựa khảo sát nội dung nghệ thuật sâu phân tích quan điểm nghệ thuật Bác nhấn mạnh: “Đọc lại thơ Bác, hiểu sâu tâm hồn thơ phong phú mà quán, nghệ thuật mà không chịu dừng lại lối diễn tả nghệ thuật Nhà thơ Cộng sản thật vĩ đại” [ 52, 430 ] Ngoài viết “Tư nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh” Trần Đình Sử, “Vài suy nghĩ nhỏ tư tưởng mỹ học Hồ Chí Minh qua sáng tác thơ” Nguyễn Đăng Mạnh, “Đọc lại tập thơ Ngục Trung nhật ký” Đặng Thai Mai, “Một tiếng nói hướng nội, giới nhà thơ người kiên nghị, trữ tình tác giả” Trần Thị Băng Thanh Nguyễn Huệ Chi có khám phá khoa học, xác, sinh động thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Bên cạnh với viết “Góp phần lý giải ý nghĩa vẻ đẹp thơ Vãn cảnh” Nguyễn Khắc Phi góp phần tìm hiểu “Tầm vóc vĩ đại Hồ Chí Minh” [ 52, 406 ] 2.3 Viện Văn học - “Suy nghĩ Nhật Ký Trong Tù” - NXB giáo dục Hà Nội Ở chương cơng trình (“Những vấn đề thi pháp số phương hướng tiếp cận tập thơ “) lên vấn đề sau: Tiếng cười tập thơ Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo, Nguyễn Phạm Hùng viết; Cái tư nghệ thuật Trần Đình Sử viết Những vấn đề khoa học nhiều đề cập đến vấn đề hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch, mà cụ thể tập thơ “Nhật ký tù” Theo Trần Đình Sử “Nhật ký tù” hay thể sinh động nhân cách lớn, tinh thần cứng cỏi, tha thiết tinh đời, có tác phẩm sánh ngang với thi ca cổ điển q khứ, mà cịn hay bên cạnh cịn có hàng loạt thơ thể lối tư mới, xuất mẫu mực mới) [ 52, 163 ] Theo Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo, Nguyễn Phạm Hùng “Nếu ta tìm thấy người Hồ Chí Minh “Tinh hoa dân tộc”, văn chương Hồ Chí Minh phong cách, sắc thái văn hố dân tộc ta dễ dàng nhận thấy nghệ thuật trào lộng ông nét đặc sắc gây cười truyền thống, hồn nhiên, trẻ trung, phóng khống người dân lao động, hóm hỉnh, sâu sắc, tao nhã nhà nho, tự nhiên, đời thường Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương”[ 54,179 ] Lương Duy Thứ “Âm vang Thơ Đường” lại nhấn mạnh “sự gặp gỡ, tiếp nối, cách cảm hứng, cách cấu tứ , cách thể thơ ca cổ điển phương Đông, từ Đường, Tống qua hàng loạt nhà thơ cổ điển Việt Nam Trung Quốc, yếu tố bật thống người thiên nhiên, chủ thể khách thể….” [ 54,189 ] 2.4 Tập thể tác giả - “Nhật Ký Trong Tù lời bình” - NXB Văn hóa - thơng tin - Hà Nội - 1997 Những viết có tính chất nghiên cứu hình tượng tác giả “Ngục trung nhật ký” Hồ Chủ tịch in sách là: “Tiếng hát tự do” Hồi Thanh, “Mong manh áo vải hồn mn tượng” Nguyễn Đăng Mạnh; “Bài thơ đề từ” Lê Xuân Đức, “Một khát vọng tự do” Vũ Quần Phương, “Ngắm trăng” Lê Trí Viễn, “Mộ - Chiều tối” Nguyễn Hoành Khung; “Tảo giải - giải sớm” Hồng Dung; “Thuỵ bất trước” Nguyễn Cơng Khai, “Tứ cá nguyệt liễu” Đỗ Kim Hồi Có thể nói viết có phát tinh tế hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch 2.5 Nhiều tác giả- “Nửa kỷ nghiên cứu học tập thơ, văn Hồ Chí Minh” - NXB Nghệ An - 2000 Cái cơng trình việc giới thiệu nghiên cứu thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( chủ yếu tập “Nhật ký tù” số học giả nước ngoài): Viên Ưng với “Bác Hồ, nhà thơ lớn” [ 15,1065 ], Quách Mạt Nhược với “Nay thơ nên có thép” Cảm tưởng sau đọc tập thơ “Nhật ký tù” [15,1069], Axtơroginđopery với “Những thơ đẹp nhất”[15,1081], Rôgerdenux ( Pháp ) với “Hồ Chí Minh, nhà thơ” [15,1084], Goxtamon mơcơvip với “Những thơ tù” [15,1088], Pherren xơxdigagi với “Nhật ký tù, tranh tự họa Hồ Chí Minh” [15, 1090], Phelicpitarođri với “Nhật ký tù” [15,1093], Pavenautôpnxky với “Gặp tác giả Nhật ký tù” [15,1097], Rơnedopestre với “Một anh hùng thời đại chúng ta” [15, 1104 ], G.L Buđaren với “Một cốt cách cổ điển sáng tạo đại” [15,1110], Lelio Basso với “Viết lúc chờ tự do” [15,1116], E Chac Sach No với “Nhật ký tù” bộc lộ văn học nhân vật cách mạng đầy sức sống, uyên thâm” [15,1121] Có thể nói chục viết tác giả nước khám phá sâu sắc tinh tế vẻ đẹp Hồ Chí Minh tập thơ chữ Hán “ Nhật ký tù”.Đó vẻ đẹp anh hùng, nhà thơ Những thơ chữ Hán Hồ Chí Minh viết sau “Nhật ký tù” khơng học giả nước ngồi tìm hiểu, nhân cách bình dị mà vĩ đại tác giả Hồ Chí Minh chưa họ khám phá toàn diện 2.6 Lê Xuân Đức “Đến với thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh” - NXB GD- HN – 2002 Trong phần II - Đến với thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả Lê Xuân Đức tập trung phân tích thơ chữ Hán sau đây: Bài thơ “Đề từ”, “Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây”, “Buổi trưa”, “Lời hỏi”, “Người bạn tù thổi sáo”, “Học đánh cờ”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Chiều tối”, “Vợ người bạn tù đến nhà lao thăm chồng”, “Giải sớm”, “Đêm lạnh”, “Rụng răng”, “Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh”, “Hồng hơn”, “Nhớ bạn”, “Nghe tiếng giã gạo”, “Phu làm đường”, “Lính ngục đánh cắp gậy”, “Nửa đêm”, “Bốn tháng rồi”, “Ốm nặng”, “Cảnh chiều hôm”, “Trời hửng”, “Mới tù tập leo núi”, “Lên núi”, “Rằm tháng riêng”, “Tin thắng trận”, “Tặng cụ Bùi”, “Tặng cụ Võ”, “Đêm thu”, “Không đề”, “Nhớ chiến sỹ”, “Đối trăng”, “Lên núi”, “Thăm Khúc phụ”, “Hai chớ” Như vậy, so với cơng trình khoa học trước thường tập trung nghiên cứu Hồ Chí Minh qua tập thơ chữ Hán “Ngục trung nhật ký”, cơng trình khoa học này, Lê Xuân Đức ý phân tích thơ chữ Hán Hồ Chí Minh sáng tác sau “Ngục trung nhật ký”( từ 1944 - 1969 ) Tuy vậy, Lê Xuân Đức phân tích số điểm xuyết, chưa phân tích đầy đủ tồn thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, chưa có nhìn biện chứng thơ chữ Hán Hồ Chủ Tịch 2.7- Hà Minh Đức -”Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh” NXB Giáo dục – Hà Nội- 2003 Phần “Hồ Chí Minh - Nhà thơ lớn dân tộc” tác giả trình bày qua bảy chương, chương 1, 2, 3, 4, tập trung thể nội dung thơ Hồ Chí Minh Ngồi tập thơ “Ngục trung nhật ký” tác giả cơng trình ý tìm hiểu, số thơ chữ Hán Hồ Chí Minh sáng tác thời kháng chiến 10 3.3 Giọng điệu lạc quan, tin tưởng Những thơ chữ Hán tập thơ "Nhật ký tù" Hồ Chí Minh lên giọng điệu lạc quan tin tưởng thơ viết cảnh buổi sáng, buổi sớm, cảnh mặt trời mọc,“trời hửng” Hiểu rõ giọng điệu thơ Hồ Chí Minh thấy rõ thơ tập Nhật ký tù lên tiếng cười lạc quan,u đời;bởi hồn cảnh cười điều khó khăn Nếu có cười tiếng cười đau khổ, nuốt hận,để quên đau đớn thể xác tâm hồn Hồ Chí Minh tù, bất đắc dĩ Người làm thơ, Người hài hước để tự khích lệ thân mình,giúp cho vượt qua gian khổ, mà quên nỗi buồn, đói, rét, đau đớn tinh thần thể xác Bên cạnh lạc quan tin tưởng yêu đời ấy,thì tiếng cười phảng phất nỗi buồn, nỗi chua xót, tiêu biểu thơ: Nhà ngục Nam Ninh, quán trọ, bị hạn chế… chứa đựng tiếng cười cay đắng kiếp tù đày Chúng ta ln thấy Hồ Chí Minh người lạc quan yêu đời, người đấu tranh với để chiến thắng hồn cảnh, dằn vặt thao thức để rèn luyện nghị lực, suy nghĩ người dân Việt Nam, Người cịn có nỗi đau xót lớn nỗi đau danh dự bị đi, danh dự người “Đại biểu dân Việt Nam - tìm đến Trung Hoa để hội đàm…” nỗi day dứt tâm trí lúc nước sơi lửa bỏng cách mạng mà: “Chí cao mà chẳng đáng đồng chinh” (Buồn bực) Đó nỗi đau xót sống cay cực cao nỗi đau tự do, tự tất cảnh binh khiêng lợn nụ cười triết lý ứa nước mắt: “Khiêng lợn lính lối Ta người dắt lợn người khiêng Con người coi rẻ lợn 86 Chỉ người khơng có chủ quyền” Khơng phải ngẫu nhiên mà tiếng cười lạc quan cất lên cách đau đớn vậy, lúc bị trói chặt, lúc bị đeo xiềng xích, bị giải xa, lúc lại bị treo ngược chân lên cột buồm, lúc lại bị dẫn sau lợn, lúc lại bị ghẻ ngứa khắp người “Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi,hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu” (Trên đường) Đây cốt cách người đường thật vĩ đại Cho dù bị xiềng xích chân tay, khơng thể lay chuyển ý chí tinh thần Người , xiềng xích khơng đè bẹp lĩnh kiên cường Người.Người giữ tư thể ngang tự ,tư du khách thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên Những biểu hiẹn phẩm chất người Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” vô phong phú , đa dạng Ở phẩm chất để lại cho học quý giá,nhất học tinh thần lạc quan, yêu đời, không gục ngã trước gian khổ,khó khăn, dường Người nắm tất yếu lịch sử: “Hết mưa nắng hửng nắng lên .Hết khổ vui vốn lẽ đời” (Trời hửng) Người luôn tư ung dung,bình tĩnh sống với tinh thần lạc quan cách mạng tuyệt vời Bước tiếng xiềng xích leng keng “Mà khanh tướng vẻ ung dung” Dầu cho binh lính thay phiên hộ tùng mà “Non nước dạo chơi tuỳ sở thích” biết cảnh đoạ đày thân thể Người “Ngồi hố xí đợi ngày mai”, “Đáng khóc mà ta hát tràn”, “Hồ lệ thành thơ ta nỗi này” Thế mà tâm hồn Người “Lịng 87 sơng gương sáng bụi khơng mờ”, Người nhìn sống, nhìn cách mạng với niềm tin không bờ bến Màu hồng cách mạng ửng sáng thơ Người, xua đuổi bóng đêm đen mù mịt, khơng có ý nghĩa tượng trưng mà thực, thì: “Phương đơng màu nắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn qt khơng” (Giải Đi Sớm) Khi thì: “Đầu non sớm sớm vầng dương mọc Khắp núi nơi nơi rực ánh hồng” (Cảnh buổi sớm) Khi thì: "“Trong ngục cịn tối mịt Ánh hồng trước mặt bừng soi" (Buổi Sớm) Bóng tối bóng tối giai cấp thống trị phản động lùi lại Màu hồng màu hồng cách mạng bùng lên, màu hồng tương lai thắng lợi dù điều kiện tối tăm “Bốn tháng rồi” thơ điển hình cho thấy nhân cách người Hồ Chí Minh hữu Bởi vì: Bốn tháng cơm không no Bốn tháng đêm thiếu ngủ Bốn tháng áo không thay Bốn tháng không giặt giũ : Răng rụng Tóc bạc thêm phần Gầy đen quỷ đói 88 Ghẻ lở mọc đầy thân” Tư tưởng sâu sắc thơ lời, điệu thể cấu trúc độc đáo.Những đau khổ vật chất tầng tầng lớp lớp lên, người tưởng chừng bị đè bẹp,bị huỷ hoại hoàn toàn,nhưng tinh thần gang thép người chiến sĩ cộng sản vĩ đại trụ lại; Tinh thần vươn dậy trước sụp đổ tầng tầng đau khổ thể xác: “May mà: Kiên trì nhẫn nại Khơng chịu lùi phân Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần” Qua đó, thấy khốc liệt tồn diện Hồ Chí Minh tù, chứng kiến nỗi đau khổ đè nặng lên người, huỷ hoại người , thấy đau lịng kính u người nhiều Bằng sức mạnh nghệ thuật, Người truyền lại cho học xương máu Người – học tâm hồn sang chói, bất diệt: “Vật chất đau khổ khơng nao núng tinh thần” Trong tï, Hå ChÝ Minh lóc nµo "Tự khuyên mình", tự khuyến khích vợt lên khỏi cảnh ngộ, chiến thắng éo le cảnh ngộ Bằng cách Ngời lấy hình ảnh, vật tợng tự nhiên để nói tinh thần ngời: "Gạo đem vào già bao đau đớn Gạo già xong trắng tựa Sống ®êi ngêi cịng vËy Gian nan rÌn lun míi thµnh công" (Nghe tiếng già gạo) 89 Hạt gạo cối già bị chà xát đau đớn nhng đà trở nên trắng ngần nh ngời phải trải qua bớc gian truân, thăng trầm sống thÕ míi cã ngµy huy hoµng Ngêi lóc nµo cịng tự an ủi vần thơ giản dị nhng chứa đựng ý nghĩa sâu sa: "Ví cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân Mình bớc gian truân Ương rèn luyện tinh thần thêm hăng" ( Tự khuyên mình) tù rụng răng, gậy dịp để Hồ Chí Minh làm thơ bày tỏ khí tiết Ngời vịnh răng: " Cứng rắn nh anh khác thói thờng Phải đâu mềm tựa lỡi không xơng" Vịnh gậy : " Suốt đời thẳng lại kiên cờng Dìu dắt tuyết sơng" Phẩm chất đạo đức tinh thần Hồ Chí Minh mÃi mÃi gơng sáng cho chóng ta häc tËp vµ noi theo Nh vËy víi " NhËt ký tï" chóng ta may m¾n có chân dung tinh thần tự hoạ Hồ Chí Minh Rồi với đời Ngời ta hiểu thêm giá trị " Nhật ký tù" Khác với khác có độ chênh nhiều, chí có khác biệt văn vµ ngêi, víi Hå ChÝ Minh ngêi thùc lµ đảm bảo bảng vàng cho thơ Dẫu thơ nói đợc phần nhỏ Ngời Nhng từ thơ ®Ĩ hiĨu ngêi ®ã vµ ®Ĩ hiĨu réng nhiều điều khác thơ lay động sâu xa tình cảm, khát vọng hớng tới Đẹp, cao thợng nh " Nhật ký tù " lại sản phẩm quý giá không thay đựơc, không so sánh đợc "Ai mở sách gặp ngêi " (Wan-Uyt-Man) 90 Lêi ®Đp ®Ï ®ã dêng nh nghĩ viết riêng cho " Nhật ký tù" Đúng, ngời, nhng ngời đà qua chắt lọc sáng nhất, đà đợc nâng lên làm cho có tầm vóc lớn mà ngời thấy nh có thật cao xa, xuất chúng, có sức thuyết phục ngời vĩ ®¹i Hå ChÝ Minh Nhng ngêi vÜ ®¹i ®ã lại mang lối sống, phong cách giản dị Việt Nam, phơng Đông Ngoi thơ chữ Hán Hồ Chí Minh viết tập Nhật ký tù bật giọng điệu lạc quan, tin tưởng tập trung vào thơ viết hình tượng mặt trời, hoa mai, mùa xuân Nhưng tiêu biểu thơ "Mậu Thân xuân tiết" Hồ Chí Minh viết năm 1968: "Thanh minh lất phất ma phùn Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa Tự do, thử hỏi đâu là? Lính canh trỏ lối thẳng công đờng" (Tiết minh) Tự vấn đề mang tính xà hội, đợc đặt thời đại "con ngời sinh vèn lµ tù do" vµ chóng ta cịng biết câu nói tiếng " Tuyên ngôn độc lập " năm 1776 nớc Mỹ": "Tất ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm đợc; quyền ấy, có quyền đợc sống, quyền đợc tự do, quyền mu cầu hạnh phúc" "Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1789" nói thêm: "ngời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi luôn đợc tự bình đẳng quyền lợi" Trong "Nhật ký tù" ta bắt gặp khát vọng lớn khát vọng tự do, hai chữ "tự do" đợc nhắc nhắc lại mời ba lần đà trở thành nỗi ám ảnh ngời đọc: nơi tự do, cảnh tự do, trời tự do, ngày tự do, ngời tự đà ngời tự "Mặc dù bị trói chân tay" vui đợc với cảnh "Chim ca rộn núi hơng bay ngát rừng" 3.4 Sự thay đổi giọng điệu thơ Hồ Chí Minh trước sau 1945 91 Những thơ Hồ Chí Minh viết trước 1945, chủ yếu nằm tập "Nhật ký tù" Giọng điệu thơ chữ Hán Hồ Chí Minh trước 1945 phân tích có cung bậc sắc thái khác Nhưng tập trung lại giọng điệu tình cảm, trữ tình tình cảm hướng nội tâm lý tác giả, thể tâm trạng tác giả làm chủ Tuy nhiên, giọng điệu thơ chữ Hán Hồ Chí Minh viết sau 1945( viết vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ; viết Việt Nam Trung Quốc hồn cảnh tươi sáng) giọng điệu thơ chữ Hán lại thể tình cảm hướng ngoại( từ chủ thể trữ tình hướng đến người khác, đất nước, bè bạn) Trong "nhật ký tù" khát vọng lớn khát vọng tự do, đau khổ ln nht l au kh ca nhõn loi đây, đến vui sâu xa buồn thầm lặng man mác tình ngời Hồ Chí Minh có hài hòa hoàn chỉnh cá nhân xà hội, hài hòa y biểu suy nghĩ, hành động sáng tác Lúc ngời viết ngời bị đói mà chết , ngòi dân bị gông cum, xiềng xích đến thịt da, chí có ngời đêm qua dang nằm cạnh bác mà sáng đà chết, có em bé vừa nửa tuổi tù vang tiếng khóc oa oa Đối với nhân dân, Hồ Chí Minh chứng kiến nhiều cảnh sinh hoạt họ,ăn thiếu thốn đến khốn Ngời đà ghi lại cảm xúc ghi lại cảnh sinh hoạt nh thông cảm với kiếp ngời khốn khổ: Sự thay đổi giọng điệu thơ H Chớ Minh chủ yếu đợc bộc lộ giai đoạn Cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp; Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc tập trung trực tiếp hơn, với âm điệu ®ỵc biÕn ®ỉi Sự thay đổi giọng điệu thể phù hợp tư tưởng tác giả vận động Cách mạng từ gian khổ, khó khăn tiến lên thắng lợi 92 hịa bình Từ thân phận người tù chuyển hóa thành địa vị lãnh tụ, tư nguyên thủ quốc gia thay mặt cho nhân dân Việt Nam đất nước Trung Hoa vĩ đại Mặc dù có thay đổi vậy, thống để tạo nên vẻ đẹp hình tượng tác giả Hồ Chí Minh thơ chữ Hán 93 KT LUN "Nhật ký tù" đời lời minh lời cảm khái thân phận long đong cực khổ ngời tù giá trị "Nhật ký tù" có lẽ chỗ đà xây dựng đợc " biểu tợng lớn Việt Nam phần nhân loại kỷ XX" mà tập thơ đà cho ta thấy học lớn, tình cảm lớn tâm hồn vĩ đại, trí tuệ sắc sảo "bậc đại nhân, đại trí, đại dũng" "Đi vào "Nhật ký tù "cái nhà ngôn ngữ vững đẹp, ngời ta có cảm giác nh bớc chạm vào gốc rễ sâu xa ngêi kú diƯu Ýt cã, nh÷ng ngêi nh tảng đá lớn làm cho nhân loại, ngời qua đời đà dạy cho ngời hiểu rằng: ngời đỉnh cao đạt tới" (Fe'lix Pata Rodriguez) Như vậy, thật may mắn ta co tay "Nhật ký tù" để nói Hồ Chí Minh Nếu quan niệm " Nhật ký tù" chỉnh thể nghệ thuật gắn nối chỗ người cách mạng Hồ Chí Minh.Khơng phẩm chất cách mạng mà tồn phẩm chất người trạng thái hồn nhiên, trọn ven Đi sâu vào nghiên cứu" Quan niệm nghệ thuật vỊ ngêi trong" NhËt ký tï cđa Hå Chí Minh" đà đem lại cho cách nhìn toàn diện sâu sắc ngời Hồ ChÝ Minh - Con ngêi mang m×nh sù vÜ đại - vĩ đại nghiệp cách mạng nghiệp văn chơng nhng đỗi bình dị, gần gũi với ngời dân Việt Nam Từ ®êi cho ®Õn nay" NhËt ký tï " đà đến đợc với lòng, ngời phơng trời Đó thực tập thơ vĩ nhân, anh hùng dân tộc, thi nhân danh nhân văn hoá giới Nht ký tự" l mt ỏng văn mu mc v s kết hợp lí tưởng thực, thc vi tr tỡnh 94 Do điều kiện khách quan chủ quan, khó khăn việc nghiên cứu đề tài có tính chất tơng đối rộng đòi hỏi xác, khoa học nên đà chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng hy vọng r»ng:" Hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chí Minh" tiếp tục đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu nhà phê bình nghiên cứu nói riêng đơng đảo bạn đọc yêu mến thơ văn Hồ Chí Minh nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtèt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - H Ni Nguyễn Nhà Bản (2002), Các giảng ngôn ngữ thơ, Nxb Ngh An Trờng Chinh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại gơng sáng đời đời, Nxb Sự thật, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb giáo dục - H Ni Hà Minh Đức (2003), S nghp bỏo v văn học Hå ChÝ Minh, Nxb Gi¸o dơc - Hà Ni Hà Minh Đức - Đinh Thái Hơng (2000), Thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb giáo dục - H Ni Hà Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Minh nhà thơ lớn dân tộc, Nxb Khoa học Xà hội Lê Xuân Đức (2002), Đến với thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục - H Ni Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2006), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, 2001, Nxb Gi¸o dơc - Hà Ni 10 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ng văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1997), Hồ Chí Minh tác giả tác phẩm, Nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục - Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2006), Thơ Hồ Chí Minh lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2000), Nửa kỷ nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 14 Tập thể tác giả (1997), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Néi 15 BÝch H»ng (2002), Th¬ Hå ChÝ Minh, Nxb Văn hoá Thông tin - H Ni 96 16 Hoàng Văn Hành (1980), "Hồ Chí Minh với ngôn ngữ" Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa häc X· héi - Hµ Néi 17 Hoµng Văn Hành (1966), ''Tìm hiểu ý kiến Hồ Chủ Tịch việc mợn dùng từ gốc chữ Hán'', Tạp chí văn học (3) 18 Nguyễn Thị Hải (2007), Quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi "NhËt ký tï" cđa Hå ChÝ Minh, Kho¸ ln tèt nghiƯp Đại học Vinh 19 Viện Văn học - Nguyễn Huệ Chi (chđ biªn,1995), Suy nghÜ míi vỊ " NhËt ký tự", Nxb Giáo dục- H Ni 20 Viện Văn học (1990), Nhật ký tù - dịch trọn vẹn, Nxb Văn học Hà Nội 21 Mai Hơng - Thanh Việt (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh- Nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin- H Ni 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sư - Ngun Kh¾c Phi đồng chủ biên (1999), Tõ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia- H Ni 23 Lê Đình Ky (1997), "Thơ Bác" ®äc nhËt ký tï, Nxb T¸c phÈm míi- Hà Ni 24 Phong Lê (2003), Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, hành trình thơ văn hành trình dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia- Hà Nội 25 TLan (1976), Võa ®i ®êng võa kĨ chun, Nxb Sù thËt - Hà Nội 26 Nguyễn Lai (2007), Hồ Chí Minh tầm nhìn ngôn ngữ, Nxb Hà Nội 27 Phơng Lu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Toả sáng thơ, Nxb Giáo dục - Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạn (2001), Thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh nghiên cứu phê bình, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Mấy vấn đề phơng pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục- H Ni 97 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Mấy vấn đề phơng pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ- H Ni 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam hiên đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Quan điểm phơng pháp nghiên cứu văn, thơ Hồ Chí Minh, Nxb Koa häc X· héi - Hµ Néi 34 Hå Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 35 Tôn Thảo Miên (2007), Nhật ký tù tác phm lời bình, Nxb Văn học- H Ni 36 Cảnh Nguyên - Hồ Văn Sơn (2005), Thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An 37 Viện ngôn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 N.A Gulaiep (1982), lý luận văn học, Nxb Trung học chuyên nghiệp 39 Hoàng Xuân Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp- H Ni 40 Ôcxta Viôt Pat (1993), Ngôn ngữ trừu tợng ( 21, 22) 41 Vũ Quần Phơng (2003), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục - H Ni 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục _ H Ni 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học với thời gian, Nxb Văn học - H Ni 44 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục - H Ni 45 Nguyễn Đức Quyền - Lê Xuân Lít (1998), Góp phần tìm hiểu Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ-H Ni 46 Nguyễn Quốc (1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật - Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chơng cảm luận, Nxb Văn hoá Thông tin - H Ni 48 Vũ Minh Tâm - Lơng Duy Thứ (1976), Nxb Việt Bắc 98 49 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hoá Hà Nội 50 Bùi Thị Anh Thơ (2004), Con ngời Hå ChÝ Minh NhËt ký tï, Kho¸ luËn tốt nghiệp Đại học Vinh 51 Trần Đắc Thọ (2003), Thơ chữ Hán Hồ Chủ tịch, Nxb i hc Qc Gia - Hµ Néi 52 Ngun Nh ý (chđ biên, 2005), Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục Hà Nội 53 Nguyễn Nh ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin - Hà Nội 99 100 ... trung nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh, thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Tác giả cơng trình rút khái niệm nhiều đề cập đến hình tượng tác giả thơ, thơ chữ Hán Hồ Chí Minh qua tiêu đề: - Thơ tù - Người tự... lược thơ chữ Hán Hồ Chí Minh 1.3.1 Vị trí thơ chữ Hán nghiệp văn học Hồ Chí Minh Về nghệ thuật Hồ Chí Minh lấy chữ Hán làm phương tiện ngôn từ để diễn đạt thơ Điều thể thơ chữ Hán Hồ Chí Minh. .. biểu hình tượng tác giả thơ chữ Hán Hồ Chí Minh 19 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ KHÁI LƯỢC VỀ THƠ CHỮ HÁN CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.1.1 Những quan

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Arixtốt
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Hà Nội
Năm: 1999
2. Nguyễn Nhã Bản (2002), Các bài giảng về ngôn ngữ thơ, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2002
3. Trờng Chinh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại gơng sáng đời đời, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại gơng sáng đời đời
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
4. Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb giáo dục - Hà Nội
Năm: 2001
5. Hà Minh Đức (2003), Sự nghệp bỏo chớ và văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghệp bỏo chớ và văn học Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 2003
6. Hà Minh Đức - Đinh Thái Hơng (2000), Thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb giáo dôc - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Minh Đức - Đinh Thái Hơng
Nhà XB: Nxb giáo dôc - Hà Nội
Năm: 2000
7. Hà Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Minh nhà thơ lớn của dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Minh nhà thơ lớn của dân tộc
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1979
8. Lê Xuân Đức (2002), Đến với những bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với những bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 2002
9. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2006), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, 2001, Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945, 2001
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 2006
10. Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
11. Nhiều tác giả (1997), Hồ Chí Minh tác giả tác phẩm, Nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh tác giả tác phẩm, Nghệ thuật ngôn từ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 1997
12. Nhiều tác giả (2006), Thơ Hồ Chí Minh và lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Chí Minh và lời bình
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội
Năm: 2006
13. Nhiều tác giả (2000), Nửa thế kỷ nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
14. Tập thể tác giả (1997), Nhật ký trong tù và những lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù và những lời bình
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội
Năm: 1997
15. Bích Hằng (2002), Thơ Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Chí Minh
Tác giả: Bích Hằng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội
Năm: 2002
16. Hoàng Văn Hành (1980), "Hồ Chí Minh với ngôn ngữ" Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội
Năm: 1980
17. Hoàng Văn Hành (1966), ''Tìm hiểu ý kiến của Hồ Chủ Tịch về việc mợn và dùng từ gốc chữ Hán'', Tạp chí văn học (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: mợn "và dùng từ gốc chữ Hán'', "Tạp chí văn học
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1966
18. Nguyễn Thị Hải (2007), Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2007
19. Viện Văn học - Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,1995), Suy nghĩ mới về " Nhật ký trong tự", Nxb Giáo dục- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tự
Nhà XB: Nxb Giáo dục- Hà Nội
20. Viện Văn học (1990), Nhật ký trong tù - bản dịch trọn vẹn, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù - bản dịch trọn vẹn
Tác giả: Viện Văn học
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w