Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát

103 540 1
Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN === === LÊ THị VÂN HìNH TƯợNG TáC GIả TRONG THƠ CHữ HáN CAO Bá QUáT KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH VĂN HọC việt nam TRUNG ĐạI KHểA LUN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VINH - 2010 SV: Lê Thị Vân Lớp 47B2 - Ngữ văn TR¦êNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN === === LÊ THị VÂN HìNH TƯợNG TáC GIả TRONG THƠ CHữ HáN CAO Bá QUáT KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH VĂN HọC việt nam TRUNG ĐạI Ngời hng dn: ThS Thạch kim hơng KHểA LUN TT NGHIP TRNG I HỌC VINH VINH - 2010 SV: Lê Thị Vân Lớp 47B2 - Ngữ văn MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Chương TÁC GIẢ VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ 1.1 Khái niệm tác giả văn học 1.2 Khái niệm hình tượng tác giả văn học Chương HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 2.1 Giới thuyết nhìn nghệ thuật 2.2 Cái nhìn nghệ thuật người Thơ chữ Hán Cao Bá Quát 2.2.1 Cái nhìn nghệ thuật người vũ trụ 2.2.2 Cái nhìn nghệ thuật người nhân sinh - xã hội Chương HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA GIỌNG ĐIỆU VÀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT 3.1 Giới thuyết giọng điệu nghệ thuật 3.2 Giọng điệu nghệ thuật Thơ chữ Hán Cao Bá Quát 3.2.1 Giọng điệu cảm thương 3.2.2 Giọng điệu bi phẫn, chua cay KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ngơn ngữ nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ phần biểu hình tượng tác giả 3.3.2 Những đặc điểm ngôn ngữ mang dấu ấn phong cách nhà thơ SV: Lê Thị Vân Lớp 47B2 - Ngữ văn Chương HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA SỰ TỰ THỂ HIỆN 4.1 Giới thuyết tự thể 4.2 Hình tượng người tài cao, chí lớn 4.3 Hình tượng người đầy uất hận, cô đơn 4.4 Hình tượng người có lịng yêu thương sâu nặng 4.5 Hình tượng người phóng túng, vượt ngồi khn phép 4.6 Hình tượng người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Quát đề tài thú vị, địi hỏi người thực phải có tạo dựng công phu Nhưng thời gian hẹp lực thân nên khóa luận có hạn chế định Chúng tơi mong góp ý thầy giáo người có quan tâm đến đề tài Khóa luận hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình giáo ThS Thạch Kim Hương, thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam trung đại bạn bè Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô giáo Thạch Kim Hương, thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam trung đại bạn bè động viên, giúp đỡ hồn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Vân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cao Bá Quát tài thơ trác Việt nửa đầu kỷ XIX, ơng người có tài năng, khí phách lớn, nhà văn, nhà thơ mà tiếng nói truyền từ nhiều kỷ câu tục ngữ “thần Siêu, thánh Quát” thành câu thơ “văn Siêu, Quát vô tiền Hán” Tên tuổi đời thơ văn Cao Bá Quát để lại vệt sáng tâm trí nhiều người Cao Bá Quát để lại cho văn học dân tộc gia tài lớn vô quý giá: “về thơ có 1353 21 văn xi” [11,10] Đó số lượng cịn lại sau mát lớn, ơng khởi nghĩa chống lại triều đình Vì dám lưu trữ tác phẩm ông Thế hàng trăm đủ biết đời yêu ông, quý ông Trong hàng ngàn lên chân dung tính cách nhà thơ vĩ đại Đó người có hồi bão lớn, ý chí khác thường, lịng ưu vận mệnh Tổ quốc nhân dân 1.2 Nhà phê bình Hồi Thanh nói: “Đọc thơ đọc người, người thời đại” Mà đọc người người thời đại đương nhiên phải đọc từ tư tưởng, tâm hồn, tình cảm Và yếu tố lửa làm “cháy lên” vẻ đẹp đích thực văn chương nghệ thuật, đồng thời hình tượng tác giả thể cách cụ thể sâu sắc thông qua tư tưởng, tâm hồn tình cảm Hơm đây, đứng trước tập Thơ chữ Hán tài năng, khí phách lớn đức độ lịch sử văn học dân tộc - Cao Bá Quát, mong vào tìm hiểu hình tượng tác giả thân tơi thỏa phần lịng ngưỡng mộ, trân trọng, yêu quý nhà thơ lớn dân tộc Đồng thời qua dịp hiểu biết sâu lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam thời kì SV: Lê Thị Vân Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Có lẽ lý mà tơi chọn Thơ chữ Hán Cao Bá Quát biết vơ khó khăn việc nghiên cứu Bởi nói tới Cao Bá Qt khơng nói đến nhà thơ tài hoa văn học Trung đại mà văn học dân tộc Vị trí, tài tất thuộc Cao Bá Quát nhà nghiên cứu từ trước đến bàn luận, đánh giá Tuy nhiên “văn chương muôn đời khơng đáy” (chữ dùng Xn Diệu), có nhiều điều tơi cho có nói lại, nói chưa hết, ln mới, vấn đề Hình tượng tác giả thể sáng tác 1.3 Nghiên cứu “Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, trước hết góp phần hiểu sâu tài năng, phẩm chất, tính cách tự do… Đồng thời cịn cảm nhận nét riêng đặc sắc toát lên từ hồn văn, chất văn ông Mặc dù Cao Bá Quát ẩn số nhiều sinh viên Và nói, hội, thử thách để chúng tơi tìm hiểu thêm tác giả mà tài ông xem thần thánh đức độ ông khiến người đời cảm thương, yêu mến Nghiên cứu “Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Qt” chúng tơi khơng có tham vọng lớn mà mong góp tiếng nói nhỏ tiếng nói lớn để hiểu thêm nghiệp thơ văn đời người Cao Bá Quát Mục đích nghiên cứu 2.1 Khái quát đặc điểm chủ yếu Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Quát 2.2 Bước đầu đặc điểm phổ biến đặc điểm riêng biệt hình tượng tác giả văn chương nhà Nho 2.3 Việc giải yêu cầu đề tài góp phần khẳng định lần giá trị, vị trí thơ văn Cao Bá Quát tiến trình văn học Trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Thơ văn Cao Bá Quát vút lên từ số SV: Lê Thị Vân 10 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ơng u quê hương điều tất yếu, lịng có nhiều tình cảm sâu sắc q cịn trải rộng bao trùm lên tình u đất nước Ông yêu quê hương đất nước Đi hải ngoại, tâm hồn ơng “Tình đường cịn vạn dặm- Nhớ nước tưởng ba thu” Mỗi đêm khuya, cịn với đèn khuya lúc nhà thơ sống với tâm tư, tình cảm riêng lúc lúc nỗi nhớ nhà nhớ quê cồn lên quặn thắt Khi nghe tin có bạn Bắc, nhà thơ nhắn bạn: Nỗi lòng nhớ quê gửi vào khúc hát lúc đêm khuya Nhân tiện nhắn bác hỏi thăm nhà tơi Trong buổi gió mưa mà chẳng nước mắt thấm áo (Vãn Lưu Nguyệt Trì bắc thành khuyết vi diện biệt phụng ký nhị thủ) Trong thời gian bị giam cầm, nhận thư, quần áo, bút…vợ gửi từ phương xa, lịng ơng trào lên bao cảm xúc, bao thương cảm, tình yêu thương ông dành cho vợ thật sâu sắc: Trước đèn thư mở, lệ mn hàng Hồn gửi phịng thê luống vấn vương Kiếp hận, xui thuê chữ gấm Đêm sng ta ngóng gà vàng Áo mềm, ủ ấm bao tình tứ Bút dầm tan thảm thương (Tiếp thư vợ gửi áo rét, bút vài thứ khác) Bên cạnh nhà thơ cịn thể tình yêu thương Khi xa nhà, nhìn đứa người khác dắt díu chơi, nhà thơ nhớ đến hồi tưởng lại ngày khứ: Ta nhớ ta hồi Khi quấy mẹ kêu đói SV: Lê Thị Vân 89 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lúc học ông chào người Trước nhà nửa vắng Tưởng nhớ (Nỗi nhớ) Cắt lòng nỗi đau con: Hương viên mộng trở tam thu lạo Nhi nữ sầu liên bạc mộ nha (Hồn mơ quê nhà, bị nước lụt mùa thu ngăn cản Nỗi sầu thương day dứt tiếng quạ chiều hôm) (Thương Sơn công hữu sở quỹ vật kiêm trí hao thi, bộc phương nhiễu vu thất tử chi thích cảm giao khẩn tình hồ từ) Chiêm bao thấy gái “Áo quần không đủ ấm lại rách/ Nét mặt buồn bã không tươi” Nhà thơ “Nhác trông thấy mà nước mắt giàn giụa” Con người ngang tàng, ngất ngưởng người có trái tim đặc biệt nhạy cảm, chan chứa yêu thương Nước mắt người cha già lời gọi trở thật xúc động, đầy thương yêu Cái tình người chịu nỗi đau khổ thể xác lẫn tâm hồn, chịu ba nỗi đau (xa nhà, xa cha mẹ, thân ốm nặng, nhớ thương gái mất) dày vị Cao Nhưng ơng “cố nén” đau thương Đọc câu thơ lên người đọc cảm nhận nỗi khổ, xâm chiếm cõi lịng làm cho cảm thấy đau cảm thông với cảnh ngộ tâm hồn nhân hậu, lĩnh cứng cỏi Cao Bá Quát Cùng lúc chịu nhiều nỗi đau ông điều đáng nói, đáng thương cõi đời khơng phải thân mà người khác, người lao động, người thân yêu ruột thịt Vì mà Cao “cố nén xót chua” để nghẹn ngào thương con, nhớ SV: Lê Thị Vân 90 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Thật xót xa hình ảnh chập chờn vừa thực vừa hư lên với áo quần mỏng manh, rách rưới, thân hình gầy guộc, nét mặt trĩu nặng nỗi đau thương: Gặp lệ tuôn trào mưa Kết thúc thơ tiếng nói tình phụ tử, lời ước ngyện giải đau khổ cho Đó tiếng nói “độc thoại” nội tâm mong kiếp người đau khổ bất hạnh gắn bó sẻ chia với mặc cho đời nghèo túng Tình cảm nhà thơ cịn viết nhiều đến mối quan hệ gia đình, quê hương Ông người chồng người cha mực yêu gia đình, hiếu thảo với mẹ già Khi ơng có dịp trở nhà, ông lại thấy dâng trào nỗi cảm xúc: bối rối, ngập ngừng Từ xa nhìn lại đầu làng ông thấy gạo làng Phú Thị lòng nhà thơ dấy lến tình cảm Hình ảnh xúc động ông gặp lại mẹ già người quen biết cũ: Lân hữu hốt phùng kinh sở vấn Mâu thân sạ kiến hỷ giao bi (Bạn hàng xóm gặp sửng sốt hỏi thăm dồn dập Mẹ già trông thấy con, mừng mừng,tủi tủi) (Để gia) Sống xa anh lâu ngày, bất ngờ nhận thư anh lòng thấy bồi hồi thảng Hòa giọt lệ đọc thư đêm vắng Chốn quê người nặng nhớ thương (Chiều tối tiếp thư anh) 4.4.2 “Có thể nói yêu thương chất người Cao Bá Qt” (Nguyễn Lộc) Chính mà tình u thương ơng khơng giới hạn tình cảm với người thân, bạn bè mà dành cho người bất hạnh, cực đời Trái tim đập nhịp đập SV: Lê Thị Vân 91 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH với trái tim người dân khốn khổ, từ cất lên tiếng nói chân thành lịng cao cả, hết lòng đồng cảm, sẻ chia với đời, số phận Chính nhà thơ nhìn thấy giọt nước mắt từ đời khổ đau, bất hạnh Giữa đêm rét mướt, nhà thơ không ngủ được, dậy định gọi nhỏ rót dầu châm đèn thấy nằm co ro nên không nỡ Danh sĩ họ Cao vốn giàu mối đồng cảm cho người hầu Cái rét quấy rầy nhà thơ hành hạ hầu nhỏ, hình ảnh “nhỏ nằm ậm ờ” vẽ nên dáng người thật đáng thương Có lẽ thế, tình thương dâng lòng Cao Bá Quát khiến nhà thơ quên rét, qn nhu cầu có lửa đèn, quên lệnh sai người hầu rót dầu…để nghĩ tới người, cảm thông với thân phận rét mướt, khổ đau hầu nhỏ Và lòng biến thành hành động: Vội vàng lấy chiếu Đắp lên cho ta (Hàn ngâm) Một cử nhẹ nhàng, đơn sơ mà chan chứa tình cảm nhân đạo, nhân văn đẹp đẽ Đây khúc ngâm ấm tình người đêm lạnh, trời lạnh giá tình người thật nồng ấm Tất xuất phát từ trái tim biết rung động yêu thương Giọng điệu thơ mang âm hưởng cảm thương sâu sắc Khơng có thế, nhà thơ cịn cảm thơng với nỗi vất vả, khó nhọc người nơng dân: Vạn lý song cao thủ khiên Phúc hiếu, thân chiến, đoản xoa xuyên (Hiểu lũng quán phu) Ngay buổi sáng sớm, sương cịn dày đặc người nơng dân phải đồng làm việc Công việc nhà nông vất vả, cực nhọc mà người SV: Lê Thị Vân 92 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH nông dân tát nước đồng cao bụng đói, mơi run khốc áo tơi ngắn Họ phải làm lụng, khó nhọc sống nghèo đói, cực Chứng kiến cảnh tượng nhà thơ cảm thấy vơ xót xa, thương cảm Như nói, yêu thương chất người Cao Bá Quát, hoài bão nhà thơ xây dựng sở Nói Nguyễn Hụê Chi: “Thật khơng phải tiếng nói xuất phát từ tim Thành thật đời, lại thành thật thơ văn, ông ghi cảm xúc sâu sắc, tựa hồ người khác khơng thể có Cao người biết ghét, biết yêu mức, biết kiêu ngạo với kẻ mà ông khinh thị mà biết cảm thông với số phận người thấp cổ bé họng: quần chúng; biết xót thương nỗi khổ tầng lớp lại biết mở tình thương phạm vi rộng hơn, cưu mang kiếp người khốn khó mình” [17, 117 -118] 4.5 Hình tượng người phóng túng, vượt ngồi khn phép Khi bàn điển hình văn học, Hêghen cho rằng: Cái quan trọng việc làm mà cách nhân vật làm việc Ở Cao Bá Qt tính cách phóng túng vượt ngồi khn phép biểu trước hết cách ơng khẳng định người Theo giai thoại, ông đồ Cao Huy Giảng (thân sinh Cao Bá Quát) có lần nhận xét văn tài hai mình: “Văn Bá Đạt khn phép tài tứ, cịn văn Bá Quát tài tứ khuôn phép” Văn tức người “kém khuôn phép” dường tố chất thiên bẩm mà trời trao cho ơng Bản thân ơng có lần nói: Trẻ trung tính nết sớm ngang tàng Thành bại quên phăng đường Xã hội phong kiến xã hội coi trọng phục tùng không coi trọng tài cao, chí lớn, đời người tài chí phải bó buộc SV: Lê Thị Vân 93 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH khuôn khổ chật hẹp xã hội Đến kỷ XVIII, ý thức hệ phong kiến suy yếu ý thức cá nhân người trỗi dậy mạnh mẽ tầng lớp nhà Nho tài tử xuất hiện, dũng cảm vượt qua khn phép, địi giải phóng tài năng, cá tính Bằng cách hay cách khác họ tỏ chí, khoe tài mình, Nguyễn Cơng Trứ ngất ngưởng: Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi Còn Nguyễn Hữu Cầu tự xem hịn ngọc, làm chúa, hai làm vua Nguyễn Hữu Chỉnh tự tin nói với Nguyễn Huệ rằng: “Nhân tài đất Bắc có Chỉnh, Chỉnh theo hầu Chúa cơng, đất Bắc khơng cịn nữa” Cao Bá Qt có trực tiếp khoe tài, tỏ chí họ cách thể gián tiếp ơng ưa dùng Ơng thường đem so sánh với hình ảnh thiên nhiên cao quý như: tùng, bách… chim hồng, chim bằng…hoặc với loài hoa sen, hoa mai.Cũng có ơng so sánh với nhân vật tiếng lịch sử Trung Quốc để khẳng định vai trị xã hội Trong “Đề sau khúc Yên Đài anh ngữ ông Đơ Sát họ Bùi” Cao Bá Qt tự hào nói rằng: Ba hào kiệt thánh hiền Cùng với ta, bạn bè quen Về trị ơng so tài với Y Dỗn, Phó Duyệt Về Nho học, ông cánh nhạn rừng Nhan, Khổng, đuôi kình vượt bể Trình, Chu Lại có Cao Bá Quát đặt khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ núi cao, sơng dài để thể tầm vóc Cách bộc lộ thân chắn bị xã hội phong kiến cho ngông ngược, “kém khuôn phép” Bởi lẽ xã hội phong kiến ln tìm cách kìm hãm “cái Tơi” người khuôn mẫu giáo điều, chật hẹp Tuy nhiên, bật lên qua vần thơ ông hình tượng người ln có ý thức đối lập với xã hội ô trọc đương thời hạng người thấp kém, SV: Lê Thị Vân 94 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH hèn hạ đầy rẫy xã hội Ví với tùng, bách loại đứng hiên ngang trời đất, ơng đối lập với lồi bồ kết, chướng não tầm thường Ví với hoa sen, “tự chọn cho giới riêng”, ơng phân biệt lồi hoa cỏ dại So sánh với chim hồng, chim bằng, ơng chế giễu loại chim cưu chuyên cành thấp loại chim sáo muốn bắt chước tiếng người mà phải cụt lưỡi Trong đời, cách khẳng định cá nhân phóng túng vượt ngồi khn phép ơng thể hành động, việc làm mà gắn liền với tai họa mà ơng phải gánh chịu Nói riêng thơ văn, “kém khuôn phép” Cao Bá Quát thể khuynh hướng kéo văn học gần với đời sống, gia tăng chất đời sống nội dung phản ánh sáng tạo “thốt sáo” hình thức nghệ thuật Như nói, ngơng nghênh, bất cẩn Cao Bá Qt suy cho tính cách tự do, phóng túng, vượt hàng rào phong kiến Trong xã hội phong kiến, tài co người không trọng dụng, ngược lại cịn bị chèn ép, phương diện khác “vượt rào” người cách công khai bộc lộ lối sống cá nhân, bộc lộ đam mê, sở thích Trong quan niệm nhà Nho tài tử,đời người thật ngắn ngủi Con người sống khơng “hành đạo” mà cịn phải biết “hành lạc” Nói Nguyễn Cơng Trứ đời khơng đo người cống hiến mà hưởng thụ: Ba mươi năm hưởng thụ Vừa tỉnh giấc nồi kê chưa chín (Cảnh phù du) Chính thế, Nguyễn Công Trứ chủ trương phải sống thật thoải mái với thú vui: Thơ túi gieo vần Đỗ, Lý Rượu lưng bầu rót chén Lưu Linh SV: Lê Thị Vân 95 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đàn Bá Nha gảy khúc tính tang tình Cờ Đế Thích xe pháo mã (Cầm kì thi tửu) Thậm chí ơng cịn thi vị hóa sống trăng hoa: Trong trướng gấm đèn hoa nhấp nhánh Nhất tọa lê hoa áp hải đường (Tuổi già cưới vợ hầu) Ông quan niệm: “Đời người mà khơng ăn chơi/ Thì dù có sống nghìn năm đứa trẻ chết yểu” Cao Bá Qt lại khác, ơng có cài nhìn thời gian đời thực tế: Ba vạn sáu ngàn ngày Cảnh phù du trông thấy nực cười (Nhân sinh thấm thoắt) Ở Cao Bá Quát, yêu cầu sống không rơi vào lối sống ích kỉ, nhằm đáp ứng dục vọng cá nhân Thú đam mê ông dừng lại việc uống rượu, tiêu sầu thưởng ngoạn sơn thủy hữu tình để tạm qn thực: Thơi công đâu chuốc lấy đời Tiêu khiển vài chung lếu láo (Chén rượu tiêu sầu) Có cao hứng Cao Chu Thần cất chén thử mời trăng Nhưng cung cách uống rượu, dễ dàng nhận ông thái độ bất mãn với đời tâm chứa chan nhiều u uất: Rót đi! Rót đi! Xin đừng từ chối Cõi đời buồn hay vui có lúc khác (Cơn Sơn hành) SV: Lê Thị Vân 96 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Cao Bá Quát đặc biệt thích uống rượu thật say, say chiều tà lảo đảo dạng: Chuếnh chống say khơng đợi dắt Mịt mùng khói trúc dịng sơng Rì rầm ghé tới hoa sen hỏi Hoa có hồng mặt rượu không? (Chiều tà say trở về) Ở Cao Bá Quát, bầu rượu với túi thơ Cả hai làm ơng say đến kì lạ “Chén rượu thánh, câu thơ thần thích chí”, khơng phải đến với rượu thơ, Cao giải tỏa nỗi uẩn khúc lòng Càng uống nghĩ đời ông thấy chua cay: Mùi đời nếm chán cần thêm rượu Râu mép phun nhiều cấm điểm hoa (Họa thơ thọ 70 tuổi ông Dỗn họ Nguyễn) Rơi chõ cơng danh chán ngắt Mở rồng nghề nghiệp có yêu? (Đang ốm có người bạn mời uống rượu lamg bàn tiệc) Bên cạnh thú uống rượu, làm thơ Cao Bá Quát cịn đặc biệt say đắm cảnh trí tươi đẹp thiên nhiên đất nước Từ sông núi đến biển mênh mông, từ đêm lạnh đến đêm trăng thơ mộng, từ cảnh đời thường nhật đến chốn ngục tù… khoảnh khắc, nơi in dấu chân Cao Bá Quát vào sáng tác ông Cao Bá Quát bị quyến rũ vẻ đẹp mặn mòi, thơ mộng Hồ Tây, đem nàng Tây Thi, người đẹp tiếng Trung Quốc để so sánh: Nghiêng ngả nàng xuân lả lớn chi? Tây Hồ Tây Thi Sóng lên mây lượn chung vẻ Cỏ lướt tà bay có khác gì? SV: Lê Thị Vân 97 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Như nói, qua thơ ông ta thấy nhà thơ thường hay đặt thiên nhiên bao la rộng lớn để tỏ chí, khoe tài Phải mà tâm hồn ông nhạy cảm trước cảnh thiên nhiên hùng tráng Qua núi Tản Viên, ông thu vào tầm mắt cảnh núi non ngạo nghễ: Đỉnh sát trời dễ với Đất cao mn bậc, nước khơn chìm Đá khe vui thú tiên không tuổi Mây ráng thường ngăn cảnh khác phàm (Vịnh núi Tản Viên) Thế có lúc ơng cảm thấy thật bình n trước khơng gian bình buổi chiều thơn q: Ngồi rào khói lạt trúc thưa Nhịp chày vừa dứt, điệu hò vang lên Khách chơi chia sách xem Thơ xong bó gối ngồi ngâm thẫn thờ Sơng Hương triều xuống thơ Khu rừng Hòn Chén mờ bóng hơm Chiều có trận gió nồm, Rèm thưa nửa cuốn, tâm hồn thảnh thơi (Cảnh chiều thôn quê) “Thơ Chu Thần có chất hào sảng, dịch mà giữ chất hào sảng tâm hồn bị xã hội phong kiến nhà Nguyễn chặt phá, đau đớn uất ức giữ dòng nước mạnh bị đá to cản lại, tung tóe mà cịn thấy nước mạnh” [3, 372] Tóm lại, qua thơ Cao Bá Quát ta thấy lên người phóng túng, vượt ngồi khn phép Đặt xã hội phong kiến gị bó, tù túng “cái Tơi” bóp nghẹt quyền sống người, có ý nghĩa phản ứng lại xã hội đề cao yêu cầu sống cá nhân người SV: Lê Thị Vân 98 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 4.6 Hình tượng người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ Qua phân tích trên, thấy tồn tài năng, chí khí, tính cách, tình cảm phong cách sống ông mâu thuẫn gay gắt với chế độ phong kiến lúc Xã hội tất nhiên khơng thể chấp nhận ngang tàng, vượt ngồi khuôn phép ông ngược lại ông “đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ” trước xã hội Chính ơng có phản kháng lại xã hôị đương thời để khẳng định người thật Cao Bá Quát “con rồng bướm”, “chim hồng”, “chim hạc”, “chim bằng”, “cây tùng”, “cây bách”, “hoa mai”, “hoa sen” việc làm ơng động chạm đến triều đình nhà Nguyễn, bị triều đình ngăn cản, biến thành tai họa, thi trượt mãi, chấm thi bị tống giam Bao nhiêu lần vua Nguyễn triệu ông vào kinh giao cho ông chức quan hèn mọn, nhàm chán, không tương xứng với tài ơng Ơng đắng cay nhận đời đầy cạm bẫy ví người bãi cát dài mênh mông “đi bước lại lùi bước” Là nhà Nho Cao Bá Quát lại thấy bất lực Nho giáo trước tình trạng xã hội rối ren Ơng cho thật vô dụng cho kẻ làm trai biết vùi đầu vào đống sách cũ: Giật xó nhà Văn chương chữ nghĩa khéo trị chơi …Khơng khắp bốn phương trời Vùi đầu sách uổng đời làm trai (Đề sau khúc Yên Đài anh ngữ khúc hậu ông Đô Sát họ Bùi) Sự cảm nhận thời trải nghiệm đời hun đúc Cao Bá Quát lửa tinh thần phản kháng Ban đầu, thái độ “bất bình” “trừng mắt” ông thất bại thi cử: T rượng phu ba mươi tuổi chẳng làm nên trị trống Dạo khắp ven trời khí bất bình chưa dịu SV: Lê Thị Vân 99 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ngâm xong bảy ca ngoảnh đầu nhìn lại Thân mờ mịt đáng trừng mắt trông đời (Chơi sông Đằng Giang lưu) Hoặc nỗi ấm ức muốn bộc lộ “màu hoa đỏ chói muốn đốt cháy bao lan” (Cỏ vườn) Được vào triều làm Viện Hàn lâm, ơng giữ ngun tính Nhiều giai thoại kể lại rằng, Cao Bá Quát bạo miệng chê văn Tự Đức, cơng kích cảnh sống xa hoa cung vua, dân tình rên xiết Thậm chí ơng cịn cảnh báo trước triều đình họa xâm lăng Nhưng tất điều bị triều Nguyễn hồn tồn phủ nhận khiến ông vô bối Trong thơ “Hôm nay” ông nói đến việc đời việc trời đổi thay thất thường, làm cho người chịu đựng Kết thúc thơ ông đặt câu hỏi: “Sao ngồi cho lịng xót xa?” Cũng câu hỏi “Bài hát ngắn bãi cát”: “Anh đứng làm chi bãi cát?” Nhưng đến thơ này, câu hỏi đặt thiết, giục giã Có nhiều đường đặt cho người Nho sĩ lúc ông sáng suốt lựa chon đường cầm gươm chống lại xã hội đương tới: Là người trượng phu, chống gươm thẳng Chẳng bắt chước đàn bà, trẻ bịn rịn lúc phân kỳ (Trăng thu sông Trà) Và Cao “chống gươm” đến với khởi nghĩa nông dân Theo sử sách cờ nghĩa quân Cao Bá Quát viết hai dịng chữ: Bình Dương, Bồ Bản vơ Nghiêu Thuấn Mục Dã, Minh Điền hữu Võ Thang Cuộc khởi nghĩa kéo dài tháng bị triều đình nhà Nguyễn dập tắt Cao Bá Quát hi sinh với tư người lẫm liệt, hiên ngang anh chiến tranh nghĩa lớn SV: Lê Thị Vân 100 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH “Cao Bá Quát sáng suốt nhiều Nho sĩ đương thời chỗ ông biết dùng lưỡi gươm thay cho ngòi bút bất lực trước yêu cầu thời đại” [23, 78] Tóm lại tinh thần phản kháng biểu cao quy tụ, phát triển phẩm chất cao đẹp người ơng Vì vậy, tinh thần phản kháng giá trị bất diệt đời nghiệp Cao Bá Quát, nhà thơ Sóng Hồng viết: Trăng khuyết tròn Tinh thần phản kháng sáng soi (Đến Gia-cac-ta nhớ Cao Chu Thần) SV: Lê Thị Vân 101 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Văn học gương phản ánh đời sống thơng qua hình tượng Tuy nhiên tác giả có cách cảm thụ, lý giải vấn đề đời sống mà quan tâm tác giả có cách thể riêng thân thơ Cao Bá Quát nhân cách tài lớn Nhắc đến ông người ta thường nghĩ tới nhân cách hiên ngang, bất khuất, nhà thơ có trái tim nhân đạo sâu sắc, trái tim đập chung nhịp đập với trái tim bao người dân khổ Thơ chữ Hán Cao Bá Quát chất nặng suy tư, suy tưởng trăn trở sống vầ cõi nhân gian kiếp người Ông đam mê nhạy cảm, ơng nhà thơ có nhân sinh quan đẹp đẽ, có nìn nảy lửa giai cấp thống trị, có nhìn tràn đầy yêu mến nhân dân Trong sáng tác Cao Bá Quát, hình tượng tác giả lên thật sâu sắc, rõ nét thông qua nhìn nghệ thuật, ơng có nhìn người giới với mắt sắc bén nhạy cảm Con người giới thể tác phẩm ơng phức tạp Trong có yếu tố tích cực, đồng thời có yếu tố tiêu cực Ông miêu tả người nhiều góc độ khác nhau, khía cạnh khác người hạt nhân trung tâm, vấn đề cốt lõi, xương sống để qua thể tư tưởng, quan điểm tài nghệ thuật nhà thơ tác phẩm Vói Cao Bá Quát thực xã hội thời khiến ơng vơ xót xa, day dứt phản ánh cách đầy đủ vào trang viết Nói đến thành cơng việc thể hình tượng tác giả tập Thơ chữ Hán Cao Bá Qt khơng thể khơng nói đến yếu tố giọng SV: Lê Thị Vân 102 Lớp 47B2 - Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật.Trước nhìn cịn người, giới Cao Bá Quát thể rõ nét giọng điệu cảm thương, đau xót trước kiếp người khổ đau, bất hạnh giọng bi phẫn, chua cay trước tàn bạo chế độ xã hội ông sống, đồng thời Cao Bá Quát chứng tỏ tài bậc thầy tác phẩm thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ mang phong cách riêng ngơn ngữ mang tính chất đời thường, ngơn ngữ có tính xác cao, ngôn ngữ giàu nhạc điệu ngôn ngữ giàu hình ảnh Chính nhờ yếu tố nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng, tạo nên sức hấp dẫn độc giả Cũng qua Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, người nhà thơ biểu rõ, qua thơ ta thấy nhân cách cương trực, lĩnh cứng cỏi lòng nhân hậu, yêu thương Thơ Cao Bá Quát bơng hoa góp phần vào vườn hoa thơ ca Việt Nam Nó hịa vào vườn hoa đồng thời khơng lẫn với bơng hoa khác vườn Trong khóa luận này, tập trung vào số nội dung “Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu Cao Bá Quát, mở rộng tìm hiểu thêm số khía cạnh, nội dung khác để làm rõ Hình tượng tác giả Trong khóa luận này, chúng tơi khơng có tham vọng khai thác tất khía cạnh vấn đề có liên quan lí thời gian, khuôn khổ đề tài lực thân có hạn Tuy nhiên qua đề tài này, mong muốn lần khẳng định tên tuổi, vị trí nhà thơ cống hiến, đóng góp ơng phát triển văn học Trung đại nói riêng Văn học Việt Nam nói chung SV: Lê Thị Vân 103 Lớp 47B2 - Ngữ văn ... cứu đời thơ văn Cao Bá Quát, chương XI Nói thơ văn Cao Bá Quát, Nguyễn Lộc chia thành nội dung lớn là: ? ?Cao Bá Quát, nhà thơ lĩnh”, ? ?Cao Bá Quát chế độ phong kiến triều Nguyễn”, ? ?Cao Bá Quát tâm... chương: Chương Tác giả hình tượng tác giả Chương Hình tượng tác giả qua nhìn nghệ thuật người Chương Hình tượng tác giả qua giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Chương Hình tượng tác giả qua tự thể... ? ?Hình tượng tác giả Thơ chữ Hán Cao Bá Quát? ??, nhiên chúng tơi khơng có tham vọng nói tất mà muốn bày tỏ kiến giải thân vấn đề cho có ý nghĩa vơ quan trọng người tiếp cận Thơ chữ Hán Cao Bá Quát

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:28

Hình ảnh liên quan

HìNH TƯợNG TáC GIả - Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát
HìNH TƯợNG TáC GIả Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan