Hỡnh tượng con người phúng tỳng, vượt ra ngoài khuụn phộp

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 93 - 99)

6. Cấu trỳc luận văn

4.5. Hỡnh tượng con người phúng tỳng, vượt ra ngoài khuụn phộp

Khi bàn về điển hỡnh văn học, Hờghen đó cho rằng: Cỏi quan trọng khụng phải là việc làm mà là cỏch của nhõn vật làm việc đú. Ở Cao Bỏ Quỏt tớnh cỏch phúng tỳng vượt ra ngoài khuụn phộp biểu hiện trước hết ở cỏch ụng khẳng định con người mỡnh.

Theo giai thoại, ụng đồ Cao Huy Giảng (thõn sinh Cao Bỏ Quỏt) cú lần nhận xột về văn tài hai con mỡnh: “Văn của Bỏ Đạt thỡ hơn về khuụn phộp nhưng kộm về tài tứ, cũn văn của Bỏ Quỏt thỡ hơn về tài tứ nhưng kộm về khuụn phộp”. Văn tức là người “kộm về khuụn phộp” dường như là tố chất thiờn bẩm mà trời đó trao cho ụng vậy. Bản thõn ụng cũng đó cú lần núi:

Trẻ trung tớnh nết sớm ngang tàng Thành bại quờn phăng cả mọi đường

Xó hội phong kiến là xó hội coi trọng sự phục tựng chứ khụng coi trọng tài cao, chớ lớn, bao nhiờu cuộc đời những con người tài chớ đó phải bú buộc

trong cỏi khuụn khổ chật hẹp của xó hội đú. Đến thế kỷ XVIII, khi ý thức hệ phong kiến suy yếu và ý thức cỏ nhõn của con người trỗi dậy mạnh mẽ thỡ một tầng lớp nhà Nho tài tử xuất hiện, dũng cảm vượt qua mọi khuụn phộp, đũi giải phúng tài năng, cỏ tớnh. Bằng cỏch này hay cỏch khỏc họ tỏ chớ, khoe tài của mỡnh, Nguyễn Cụng Trứ thỡ ngất ngưởng:

Trời đất cho ta một cỏi tài

Giắt lưng dành để thỏng ngày chơi

Cũn Nguyễn Hữu Cầu thỡ tự xem mỡnh là hũn ngọc, một là làm chỳa, hai là làm vua. Nguyễn Hữu Chỉnh tự tin núi với Nguyễn Huệ rằng: “Nhõn tài đất Bắc chỉ cú một mỡnh Chỉnh, nay Chỉnh đó theo hầu Chỳa cụng, đất Bắc khụng cũn nữa”. Cao Bỏ Quỏt cũng cú khi trực tiếp khoe tài, tỏ chớ như họ nhưng cỏch thể hiện giỏn tiếp vẫn được ụng ưa dựng. ễng thường đem mỡnh so sỏnh với những hỡnh ảnh thiờn nhiờn cao quý như: cõy tựng, cõy bỏch… chim hồng, chim bằng…hoặc với cỏc loài hoa sen, hoa mai.Cũng cú khi ụng so sỏnh mỡnh với những nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc để khẳng định vai trũ xó hội của mỡnh. Trong bài “Đề sau khỳc Yờn Đài anh ngữ của ụng Đụ Sỏt họ Bựi” Cao Bỏ Quỏt tự hào núi rằng:

Ba hào kiệt thỏnh hiền trong ấy Cựng với ta, hết thảy bạn bố quen

Về chớnh trị ụng so tài với Y Doón, Phú Duyệt. Về Nho học, ụng là cỏnh nhạn trong rừng Nhan, Khổng, là đuụi kỡnh vượt bể Trỡnh, Chu. Lại cú khi Cao Bỏ Quỏt đặt mỡnh giữa khung cảnh thiờn nhiờn hựng vĩ của nỳi cao, sụng dài để thể hiện tầm vúc của mỡnh.

Cỏch bộc lộ bản thõn như thế chắc chắn sẽ bị xó hội phong kiến cho là ngụng ngược, “kộm khuụn phộp”. Bởi lẽ xó hội phong kiến luụn tỡm cỏch kỡm hóm “cỏi Tụi” của con người trong những khuụn mẫu giỏo điều, chật hẹp. Tuy nhiờn, nổi bật lờn qua cỏc vần thơ của ụng là hỡnh tượng một con người luụn cú ý thức đối lập với xó hội ụ trọc đương thời và những hạng người thấp kộm,

hốn hạ đầy rẫy trong xó hội đú. Vớ mỡnh với tựng, bỏch là những loại cõy đứng hiờn ngang giữa trời đất, ụng đối lập mỡnh với những loài bồ kết, chướng nóo tầm thường. Vớ mỡnh với hoa sen, “tự chọn cho mỡnh một thế giới riờng”, ụng phõn biệt cỏc loài hoa cỏ dại. So sỏnh mỡnh với chim hồng, chim bằng, ụng chế giễu loại chim cưu chuyờn ở cành thấp và loại chim sỏo vỡ muốn bắt chước tiếng người mà phải cụt lưỡi.

Trong cuộc đời, cỏch khẳng định cỏ nhõn và sự phúng tỳng vượt ra ngoài khuụn phộp của ụng cũn thể hiện ở những hành động, việc làm mà gắn liền với nú là những tai họa mà ụng phải gỏnh chịu. Núi riờng về thơ văn, sự “kộm khuụn phộp” của Cao Bỏ Quỏt thể hiện ở khuynh hướng kộo văn học gần với đời sống, gia tăng chất đời sống trong nội dung phản ỏnh và sự sỏng tạo “thoỏt sỏo” về hỡnh thức nghệ thuật.

Như đó núi, cỏi ngụng nghờnh, bất cẩn ở Cao Bỏ Quỏt suy cho cựng là tớnh cỏch tự do, phúng tỳng, vượt ra ngoài hàng rào phong kiến. Trong xó hội phong kiến, tài năng của co người đó khụng được trọng dụng, ngược lại cũn bị chốn ộp, vỡ vậy một phương diện khỏc của sự “vượt rào” ở con người là cỏch cụng khai bộc lộ lối sống cỏ nhõn, bộc lộ những đam mờ, sở thớch.

Trong quan niệm của nhà Nho tài tử,đời người thật ngắn ngủi. Con người sống khụng chỉ “hành đạo” mà cũn phải biết “hành lạc”. Núi như Nguyễn Cụng Trứ thỡ cuộc đời khụng chỉ đo bằng những gỡ con người cống hiến mà cũn bằng cả sự hưởng thụ:

Ba mươi năm hưởng thụ biết chừng nào Vừa tỉnh giấc nồi kờ chưa chớn

(Cảnh phự du)

Chớnh vỡ thế, Nguyễn Cụng Trứ chủ trương phải sống thật thoải mỏi với những thỳ vui:

Thơ một tỳi gieo vần Đỗ, Lý Rượu lưng bầu rút chộn Lưu Linh

Đàn Bỏ Nha gảy khỳc tớnh tang tỡnh Cờ Đế Thớch đi về xe phỏo mó

(Cầm kỡ thi tửu)

Thậm chớ ụng cũn thi vị húa cuộc sống trăng hoa:

Trong trướng gấm ngọn đốn hoa nhấp nhỏnh Nhất tọa lờ hoa ỏp hải đường

(Tuổi già cưới vợ hầu)

ễng quan niệm: “Đời người mà khụng ăn chơi/ Thỡ dự cú sống một nghỡn năm cũng như đứa trẻ chết yểu”.

Cao Bỏ Quỏt lại khỏc, ụng cũng cú cài nhỡn về thời gian và cuộc đời rất thực tế:

Ba vạn sỏu ngàn ngày là mấy

Cảnh phự du trụng thấy cũng nực cười

(Nhõn sinh thấm thoắt)

Ở Cao Bỏ Quỏt, yờu cầu về cuộc sống khụng rơi vào lối sống ớch kỉ, nhằm đỏp ứng được những dục vọng cỏ nhõn. Thỳ đam mờ của ụng chỉ dừng lại ở việc uống rượu, tiờu sầu và thưởng ngoạn sơn thủy hữu tỡnh để tạm quờn đi hiện thực:

Thụi cụng đõu chuốc lấy sự đời Tiờu khiển một vài chung lếu lỏo

(Chộn rượu tiờu sầu)

Cú khi cao hứng Cao Chu Thần cất chộn thử mời trăng. Nhưng trong cung cỏch uống rượu, chỳng ta dễ dàng nhận ra ở ụng một thỏi độ bất món với cuộc đời và một tõm sự chứa chan nhiều u uất:

Rút đi! Rút nữa đi! Xin đừng từ chối

Cừi đời buồn hay vui từng cú lỳc khỏc nhau

Cao Bỏ Quỏt đặc biệt thớch uống rượu thật say, say đến nỗi khi chiều tà lảo đảo đi về trong bộ dạng:

Chuếnh choỏng say về khụng đợi dắt Mịt mựng khúi trỳc một dũng sụng Rỡ rầm ghộ tới hoa sen hỏi

Hoa cú hồng như mặt rượu khụng?

(Chiều tà say trở về)

Ở Cao Bỏ Quỏt, bầu rượu đi cựng với tỳi thơ. Cả hai đều cú thể làm ụng say đến kỡ lạ “Chộn rượu thỏnh, cõu thơ thần thớch chớ”, nhưng khụng phải bao giờ đến với rượu và thơ, Cao cũng cú thể giải tỏa được nỗi uẩn khỳc trong lũng. Càng uống càng nghĩ về đời ụng càng thấy chua cay:

Mựi đời nếm chỏn cần thờm rượu Rõu mộp phun nhiều cấm điểm hoa

(Họa thơ thọ 70 tuổi của ụng Doón họ Nguyễn)

Rơi chừ cụng danh đó chỏn ngắt Mở rồng nghề nghiệp cú ai yờu?

(Đang ốm cú người bạn mời uống rượu lamg ngay trờn bàn tiệc)

Bờn cạnh thỳ uống rượu, làm thơ Cao Bỏ Quỏt cũn đặc biệt say đắm cảnh trớ tươi đẹp của thiờn nhiờn đất nước. Từ sụng nỳi đến biển cả mờnh mụng, từ đờm lạnh đến những đờm trăng thơ mộng, từ cảnh đời thường nhật đến chốn ngục tự… mọi khoảnh khắc, mọi nơi in dấu chõn Cao Bỏ Quỏt đều đi vào sỏng tỏc của ụng. Cao Bỏ Quỏt bị quyến rũ bởi vẻ đẹp mặn mũi, thơ mộng của Hồ Tõy, đó đem nàng Tõy Thi, một người đẹp nổi tiếng của Trung Quốc để so sỏnh:

Nghiờng ngả nàng xuõn lả lớn chi? Tõy Hồ cũng thế một Tõy Thi Súng lờn mõy lượn cựng chung vẻ Cỏ lướt tà bay cú khỏc gỡ?

Như trờn đó núi, qua thơ ụng ta thấy nhà thơ thường hay đặt mỡnh giữa thiờn nhiờn bao la rộng lớn để tỏ chớ, khoe tài. Phải chăng vỡ thế mà tõm hồn ụng cực kỳ nhạy cảm trước cảnh thiờn nhiờn hựng trỏng. Qua nỳi Tản Viờn, ụng thu vào tầm mắt cảnh nỳi non ngạo nghễ:

Đỉnh sỏt từng trời sao dễ với

Đất cao muụn bậc, nước khụn chỡm Đỏ khe vui thỳ tiờn khụng tuổi

Mõy rỏng thường ngăn cảnh khỏc phàm

(Vịnh nỳi Tản Viờn)

Thế nhưng cũng cú lỳc ụng cảm thấy thật sự bỡnh yờn trước khụng gian thanh bỡnh của buổi chiều ở thụn quờ:

Ngoài rào khúi lạt trỳc thưa

Nhịp chày vừa dứt, điệu hũ vang lờn Khỏch chơi chia sỏch cựng xem Thơ xong bú gối ngồi ngõm thẫn thờ Sụng Hương triều xuống bài thơ Khu rừng Hũn Chộn đó mờ búng hụm Chiều nay cú trận giú nồm,

Rốm thưa nửa cuốn, tõm hồn thảnh thơi.

(Cảnh chiều ở thụn quờ)

“Thơ Chu Thần cú hơi chất hào sảng, dịch rồi mà vẫn cũn giữ được cỏi chất hào sảng ấy của tõm hồn bị xó hội phong kiến nhà Nguyễn chặt phỏ, trong đau đớn uất ức vẫn cũn giữ được như dũng nước mạnh bị đỏ to cản lại, tung túe ra mà vẫn cũn thấy nước mạnh” [3, 372].

Túm lại, qua thơ Cao Bỏ Quỏt ta thấy hiện lờn một con người phúng tỳng, vượt ra ngoài khuụn phộp. Đặt trong xó hội phong kiến gũ bú, tự tỳng “cỏi Tụi” và búp nghẹt quyền sống của con người, nú cú ý nghĩa phản ứng lại xó hội và đề cao những yờu cầu về cuộc sống cỏ nhõn của con người.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w