Giọng điệu cảm thương

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 45 - 56)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.Giọng điệu cảm thương

Âm hưởng chủ đạo của giọng điệu Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt giọng điệu cảm thương - một õm hưởng nổi trội, đặc biệt đậm nột, tiờu biểu cho thỏi độ, cảm xỳc của tỏc giả đối với bản thõn trước cuộc đời.

Bàn về giọng điệu cảm thương, cỏc nhà nghiờn cứu thường đề cập tới cỏc mụtớp: nước mắt, nỗi đau, nỗi sầu là cơ sở của giọng điệu cảm thương, của chủ nghĩa tỡnh cảm. ở đú cú sự sựng bỏi những cỏi yếu đuối, những kẻ thật thà, dại dột, khụng cú khả năng tự vệ như đoỏ hoa, phụ nữ, trẻ em, dễ dàng bị dày vũ thụ bạo. Cỏi mụtớp ấy gõy nờn niềm xút thương” [21, 249].

Hơn đõu hết, trong Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt, giọng điệu cảm thương nổi lờn đậm nột, trước hết Cao Bỏ Quỏt dành cho bản thõn cuộc đời ụng với những lận đận, lỡ giở, bệnh tật, thương thõn mỡnh phải sống cảnh tha hương. Dẫu nhận thức được rằng: “Đời người làm quan như giấc mơ ớt ai tỉnh sớm/ Cuộc đời như vỏn cờ người khụng đặt nước mới là cao” nhưng đó dấn thõn vào vũng danh lợi thỡ như bị cuốn vào vũng danh. Đó cú lỳc ụng “Tự cười mỡnh cũn vướng vào thúi đời, chưa dứt bỏ đi được”. Phải chăng chớnh bởi tự ý thức được bi kịch luẩn quẩn của mỡnh cũng như của thúi đời nhưng khụng thể thoỏt ra được mà nhà thơ “Một đờm túc bạc trong khăn thờm nhiều” và nhỡn thấy “Hoa vàng đẫm sương tưởng như ngấn lệ ngày trước”. Bạc túc bởi những suy tư, trăn trở day dứt và ngấn lệ từ sự đồng hiện của quỏ khứ trong nỗi niềm hiện tại.

Hồi tưởng quỏ khứ hay nghĩ về thõn mỡnh trong hiện tại, ụng thấy mỡnh như “Tấm thõn trụi dạt biết làm nờn chuyện gỡ ?”, “Một con người vừa già vừa ốm giữa trời đất”, “Đem thõn ra đời đó thành người thừa”.

Thương mỡnh, xút mỡnh là một biểu hiện của ý thức bản ngó của con người. Khi người nghệ sĩ soi ngắm nỗi đau của cuộc đời mỡnh cũng là một cỏch được sẻ chia, tỡm phương cỏch để giải thoỏt cho tõm hồn mỡnh.

Qua thơ văn ụng ta thấy hỡnh ảnh nước mắt khụng phải lỳc nào cũng được bộc lộ trực tiếp mà cú khi ẩn giấu trong từng lời thơ. Khụng nhắc đến nước mắt, khụng cú tiếng khúc mà đọc lờn vẫn thấy được cả tiếng nấc nghẹn ngào của một nỗi niềm tõm sự và đú cũng là một biểu hiện cao đẹp của một bậc hiền nhõn trước cuộc đời.

Cảnh ngộ sống xa nhà, tõm trạng buồn thương li biệt chi phối giọng điệu cảm thương trong thơ ụng. Những người ở xa luụn là mối bận tõm, thương cảm của nhà thơ bởi chớnh ụng cũng là kẻ suốt đời làm khỏch xa nhà. Mặc dự mấy mươi năm xa nhà, cuộc sống cú nhiều biến đổi nhưng ụng vẫn giữ một trỏi tim chõn thành, một tấm lũng đằm thắm với cha mẹ, vợ con. Nú bật thành tiếng khúc, thành những dũng lệ của người con xa xứ. Mỗi lần nghĩ đến gia đỡnh là Cao Bỏ Quỏt lại khụng kỡm nổi nước mắt:

Ai khụng cú lụy gia đỡnh

Nhỡn xuống trụng lờn nước mắt…thấm ngực

(Viết hụm nhận được thư nhà)

Trong thời gian bị giam cầm, bỗng gặp được người cựng làng, nhà thơ mừng mừng, tủi tủi:

Tần ngần vừa nhỡn nhau vừa gạt nước mắt Rỡ rầm núi chẳng hết chuyện trong làng Cha mẹ già cũn khỏe mạnh thương con đi xa Lũ con trẻ sung sướng mừng cha cũn sống.

(Kiến bắt nhõn lai, nhõn thoại cố hương tiờu tức)

Được núi chuyện về quờ hương, gia đỡnh là điều hạnh phỳc, nỗi xỳc động của người con trờn bước đường li biệt, trong hoàn cảnh bị giam cầm. Trời mõy thăm thẳm, tương lai mịt mờ, biết ngày mai ta cũn sống trở về hay khụng? Nhưng hiện tại vẫn ở chốn lao tự, cú nghĩa chưa chết: “Ai lại đi gọi hồn người chưa chết”. Lời thơ xiết bao chua xút

Người vợ hiền tần tảo khụng chỉ là nỗi nhớ mong mà hơn hết là niềm thương yờu, cảm thụng trong lũng nhà thơ. Trong đờm khuya ụng tưởng như hồn mỡnh đang theo nỗi nhớ mà trở về quanh chốn buồng thờu, thẫn thờ hỡnh dung ra cảnh ngày trở về gặp lại “Người vợ hiền từng đi gió gạo mướn”.

Một đờm mưa ụng nghĩ về vợ, cảm thấy vừa thương vợ vừa thương mỡnh, bốn lấy kỉ vật khi chia xa làm cỏi cớ để an ủi:

Chiếc gương nhỏ đó vào trỏp người đi xa Tấm ỏo rột để lại trong phũng cũ

Gửi những vật ấy để cựng tự an ủi Khụng để cho đụi ta quờn nhau.

(Tự quõn chi xuất hĩ)

Gửi nỗi nhớ vào khỳc hỏt, muốn bày tỏ nụng nỗi với “dũng nước chảy về đụng” là nỗi niềm thường trực trong thơ ụng. Nhớ về gia đỡnh, ụng khụng chỉ nhớ người vợ hiền thục mà cũn thương con khụn xiết. Giọng điệu cảm thương dõng đầy trong trỏi tim đa cảm, đa sầu của người nghệ sĩ.

Thương cảm là xỳc cảm luụn dõng đầy trong tõm hồn nhà thơ. Cao Bỏ Quỏt khụng chỉ dành cho vợ con, mẹ già tỡnh cảm yờu thương mà cũn bộc lộ tỡnh cảm sõu sắc với anh, chị ở nơi xa, biết tin người chị gỏi đó qua đời, tay mở phong thư vội vàng mà “tinh thần bàng hoàng rối loạn”. Chị gỏi mất mà mỡnh khụng thể về được, nhà thơ khúc chị: “Than ụi! Tỡnh cốt nhục/ là khỏch phương xa lại càng đau hơn” bởi vậy mà “Nhỡn xuống trụng lờn, nước mắt tràn thấm ỏo”. Lũng nhà thơ thẫn thờ, tờ tỏi:

Nỗi buồn dằng dặc như trời đất Thương cảm biết bao giờ cựng Trời đó tối, một mỡnh trầm ngõm Ba lần trở ra nhỡn về phớa Bắc thành.

Cũn với người anh sinh đụi, niềm thương yờu, kớnh trọng của ụng cũng thật đằm thắm, giọng điệu cảm thương cũng được thể hiện rất rừ:

Ban đờm một mỡnh rỏ lệ viết thư Cảm mối tỡnh nhớ nhau nơi quờ người Trăm năm thõn chỉ là khỏch

Bốn bể, cú em biết anh.

Đọc Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt đặc biệt là những bài thơ về gia đỡnh, quờ hương là một minh chứng cho tấm lũng nhõn hậu, yờu thương với con người và cuộc đời. Sõu thẳm trong lũng nhà thơ là những tỡnh cảm thật sõu sắc, đằm thắm của “một tõm hồn nhiều suy nghĩ, nhiều rung cảm đồng thời cũng nhiều u uẩn”.

Đương thời cú người khụng ưa Cao Bỏ Quỏt, khụng hiểu ụng hoặc khụng chịu được cỏ tớnh của ụng. Nhưng cũng khụng ớt người quý mến và nể trọng Cao Bỏ Quỏt. Với bạn bố, những người hiểu và tin ở mỡnh, ụng cũng dành cho họ những tỡnh cảm chõn thành. Khi tiễn bạn là Đoàn Tớnh chẳng may bị lỗi bị đổi đi xa vừa thương bạn, vừa ngẫm mỡnh, ụng chứa chan bao cảm xỳc:

Chưa chết lại được gặp nhau là may rồi

Nay lại phải chia tay, khiến cho chiếc khăn đẫm lệ Đó đành đấy là chỗ chim hạc phải sống chung với gà Và cũng nhận thấy cỏi thõn đang đứng giữa cơn súng giú

(Đoàn Tớnh lõm hành bả tửu vi biệt tẩu bỳt dữ chi)

Khi tiễn Bảo Xuyờn đi quõn thỳ ở An Giang, giữa đờm trăng trờn sụng Trà, hai người bạn đó “cất chộn thử mời trăng”, giấu lệ núi cựng nhau bờn chộn rượu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở đời, muốn gặp gỡ nhau luụn khụng được Cú rượu đõy, hóy uống với trăng sụng Trà Trăng sụng Trà

Như tấm gương dầm dưới gầm nước bạc

Là người trượng phu đó chống gươm đi thỡ đi thẳng

Chẳng bắt chước như đàn bà, con trẻ bịn rịn trong lỳc phõn kỡ.

Khụng chỉ với học trũ, bạn bố khi chia tay Cao Bỏ Quỏt mới lưu luyến thế. Chia tay một người đào hỏt thụi cũng khiến nhà thơ buồn bó, bịn rịn, ở đõy ta cũng bắt gặp giọng điệu cảm thương sõu sắc của nhà thơ:

Người đời xưa khụng biết mối hận của người đời nay Vừa mới hơi buồn vỡ chia phụi đó kể lể hết nụng nỗi …Đỏng cười chết cỏi ụng Tư Mó say ở bến Tầm Dương Việc gỡ mà khúc đến nỗi nước mắt ướt đẫm ỏo xanh

(Người đào hỏt ở Đằng Chõu tờn là Phỳ Nhi muốn xin thơ, nhõn viết tặng)

Cú khi chỉ nhõn một chuyến đi gặp họ, cựng thương hoàn cảnh của nhau mà giữa hai người đó tạo thành sự đồng điệu. Họ “than thở gặp nhau đó muộn” và khúc cựng nhau đến cạn dũng nước mắt vỡ nỗi phải ly hương, cụ đơn nơi đất khỏch:

Nước mắt dự cạn, bỡnh rượu vẫn cũn Lửa lũng đó tắt, ngọn đốn cứ chỏy Lỳc này bạn chơi cũ chả cũn mấy người Hẹn chi mà khụng nghe cho trọn khỳc hỏt.

(Du Hội An phựng Vị Thành ca giả)

Nỗi niềm tiếc nuối bởi “gặp nhau quỏ muộn” trở đi trở lại trong thơ Cao Bỏ Quỏt. Họ cựng cú một tõm sự cựng cú sự đồng cảm như những người tri kỉ tự bao giờ nay mới gặp lại nhau. Cao Bỏ Quỏt thường bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh với bạn trờn một con thuyền, giữa mụt dũng sụng, bờn chộn rượu tiờu sầu. Đối đói với bạn bao tỡnh quý mến, khi chia tay thỡ xiết bao bịn rịn. Và lỳc ở xa, nhà thơ lại nhớ nhung đến nỗi nằm mơ thấy bạn. Tỉnh dậy viết bài thơ gửi bạn mà:

Ngoảnh trụng đốo Hải Võn xa khụng tới Rưng rưng nước mắt nhỡn làn cõy nam mai

Tỡnh cảm bạn bố khụng phải là chủ đề mới trong văn học Trung đại. Nhưng khúc vỡ bạn, khúc cho bạn cú lẽ chỉ Cao Bỏ Quỏt mới bộc lộ trực tiếp một cỏch sõu sắc, tha thiết đến thế. Đú là tấm lũng của con người rất mực chõn thành sống hết mỡnh khụng chỉ vỡ nghiệp lớn mà cũn vỡ nghĩa lớn. Giọng thơ của ụng khi viết về bạn bố tràn đầy tỡnh cảm thương yờu sõu nặng.

Khi con người nếm trải tỡnh đời, đau đời cũng là lỳc con người dễ cú những mối đồng cảm thương yờu với kiếp đời bất hạnh. Khi con người biết yờu mỡnh, biết thương mỡnh mới cú những tỡnh cảm tốt đẹp dành cho người mới cú thể nhiều hơn, cao hơn tỡnh cảm dành cho bản thõn mỡnh. Đọc Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt ta thấy giọng điệu cảm thương toỏt lờn nhiều cung bậc xút xa, ỏi ngại, đồng cảm và bệnh vực.

Đõy là tỡnh cảnh một người nụng dõn bị rơi vào phỏ sản, khốn cựng:

Thất thểu chàng vỏc hũm

Mỗi bước đi lại ngập ngừng than thở Bỗng gặp người ỏo khăn đứng đắn

(Người ấy) nắm lấy tay nước mắt giàn giụa.

(Người vỏc hũm)

Đõy là nước mắt thương con người đó hết kế sinh nhai. Cuộc đời khổ cực đẩy từ cỏi nạn này đến cỏi nạn khỏc cho đến lỳc rơi vào con đường cựng: bị chủ đuổi đi, ruộng nương bỏ hoang lõu ngày khụng cú tiền nộp thuế…Ta cú thể bắt gặp trong cõu chuyện này giọng điệu cảm thương, ỏi ngại của nhà thơ. Cú khi nhà thơ lại lắng nghe tõm sự của một thấy thuốc từ quờ lờn kinh đụ kiếm việc nhưng ba ngày khụng cú bệnh nhõn, đến lỳc phải nhịn đúi. Nước mắt nhà thơ như hoà chung cựng dũng lệ đau khổ, tuyệt vọng của con người bất hạnh ấy.

Trong bài “Đạo trựng ngó phu” (Giữa đường gặp người đúi) hỡnh ảnh người thầy thuốc đúi rột hiện lờn với thõn hỡnh bơ phờ, tiều tuỵ thật khốn khổ. Nếu như ở “Sở kiến hành” của Nguyễn Du, hỡnh ảnh người hành khất hiện lờn

là “Một mẹ cựng ba con” thỡ ở bài “Đạo phựng ngó phu” chỉ duy nhất cú “một người”. Trong cỏi rột mướt, đúi nghốo ấy dự sao bốn mẹ con người hành khất vẫn được sưởi ấm lờn nhờ tỡnh yờu thương, đựm bọc lẫn nhau. Tỡnh cảm ấy sẽ xua bớt đi cơn đúi khỏt, tỏi tờ trong cảnh sống khốn cựng. Cũn người thầy lang trong thơ Cao Bỏ Quỏt khụng cú cỏi may mắn ấy. Anh bước nặng nề trong đơn lẻ, khụng người thõn:

ễi thụi! Anh hóy cầm nước mắt Ăn với tụi một bữa cơm cho vui Đời người dằng dặc như ở quỏn trọ Ai dỏm khoe mỡnh thư thỏi trọn đời Thong thả chứ! Đừng vội nuốt hấp tấp No vội quỏ, khụng làm cho khoẻ người.

(Giữa đường gặp người đúi)

Trong tận cựng của cỏi xó hội “người nhai xộ thịt người” ta thấy vẫn cũn một thỏi độ õn cần thăm hỏi, một tấm lũng cảm thụng, chia sẻ. Bữa cơm kia khụng chỉ giải toả được cơn đúi khỏt cồn cào mà nú cũn là sự giỳp đỡ, cảm thụng và là nguồn động viờn lớn đối với người thầy lang thất nghiệp. Cả đoạn thơ như nghẹn ngào vỡ thương cảm.

Những số phận ộo le, bất hạnh luụn là mối bận tõm thương cảm của nhà thơ. ễng cảm thương cho số phận người nụng dõn phải chịu đựng nhiều nỗi khổ, khụng chỉ là đúi ăn, đúi mặc mà là nỗi khổ cũn truy đuổi đến tận cựng bằng những cuộc chạy trốn, người dõn phải chạy trốn ngay trờn đất nước mỡnh:

Cựng lóo kim hà chớch ? Trỳ dạ thoỏn như thử

Quõn bất văn, kim tuế cụng định nhật trưng đốc? Kỳ món vụ nhõn từ trung trỳc

Tuyển tào tiờn phỏc như chiết trục Đụng gia cơ ngoạ, tõy gia tỷ Suyển tức vị vong thật nhất nhị Binh đào, dịch trọng khổ vị trừ Từ nhược điệc bần khớ hương lý

(Già này chẳng biết chạy đi đõu được. Chỉ ngày đờm lẩn trỏnh như chuột, ụng khụng nghe ư? Năm nay ngày nào cũng nhục dục bắt trỏng. Hết hạn khụng cú ai thỡ người ta lựng bắt tứ tung. Quan huyện là cha mẹ dõn đó chẳng xột cho. Nha lại cũn đỏnh đập dõn như chộm tre. Nhà xúm đằng Đụng Tõy dời đi nơi khỏc. Những người cũn một chỳt hơi tàn chưa chết. Mười phần chỉ cũn một ai. Nào lớnh, nào phu, nỗi khổ chưa qua. Con bộ chỏn làng đều bỏ làng đi hết). (Phục Lõm lóo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải chăng ụng già tội nghiệp này khụng cũn thiết gỡ cuộc sống nữa, chỉ muốn đập đầu vào tường để tố cỏo với trời xanh.

Cảm thương cho số phận người phụ nữ là mạch cảm xỳc sõu đậm trong thơ ca cổ, đặc biệt là trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII- XIX. Trong xó hội nam tụn nữ ti và đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước cú nhiều biến cố dữ dội, loạn lạc, thõn phận người phụ nữ vốn bị lệ thuộc vào xó hội, vào nam giới thỡ số phận của họ rất dễ bị đe doạ. Tài tỡnh sắc đẹp bao nhiờu thỡ tai hoạ dễ xảy đến với họ bấy nhiờu. Thơ ca thường viết về người phụ nữ với một thỏi độ bờnh vực, sẻ chia. Nằm trong truyền thống nhõn đạo đú, Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt cú nhiều bài thơ xỳc động, cảm thương sõu sắc. Nhà thơ luụn cú cỏi nhỡn, một tỡnh cảm bao dung, một giọng thơ cảm thương chõn thành và thấm thớa nhất trong trỏi tim nhà thơ cú lẽ là tỡnh cảm ụng dành cho phụ nữ. ụng viết khỏ nhiều tỏc phẩm về phụ nữ: “Đỏ vọng phu” là một trong những bài tiờu biểu thể hiện đậm nột giọng điệu cảm thương. Nhỡn hũn Vọng phu nhà thơ tưởng như những dũng lệ của người vợ thuỷ chung bao nhiờu năm đằng đẵng chờ đợi đang hoỏ thành lệ mỏu:

Khúi đẫm dưới trăng trong tưởng dũng lệ mỏu Mõy phủ cũn rờu biếc, ngỡ mỏi túc thơm Trời tàn, đất cỗi, mối tỡnh vẫn như xưa

Tiếng chuụng trong động biếc, đờm đờm văng vẳng đến tàn canh.

(Đỏ vọng phu)

Nhà thơ khụng chỉ hoỏ thõn vào tấm lũng chung thuỷ, bất diệt của người phụ nữ mà cũn lay động cả đất trời, vũ trụ bao la, cảm thương và trõn trọng đạo lý, nghĩa tỡnh giữa con người với con người.

Một buổi chiều tối, giú rột, cụ gỏi đi bỏn ỏo trở về:

Tư lường hàn khổ vị đương ky Khang ngột như chõu khước điển y Phong lộ quỏ kiều hồn bất ỏc Ỷ mụn ưng hữu vọng nựng qui

(Rột so với người đúi vẫn cũn thua Cỏm đắt hơn vàng, cố ỏo mua Sương giú qua cầu khụng biết rột Tưởng người tựa cửa núng lũng chờ)

(Mộ kiều qui nữ)

Cụ gỏi bỏn ỏo đi rồi thỡ thật lạnh, nhưng điều cao cả ở đõy là khi cụ nghĩ đến người thõn đang tựa cửa chờ mỡnh vỡ đúi, thỡ lũng cụ ấm lại, khụng cần biết đến cỏi rột ấy nữa. Quả là thương cảm, ta rơi nước mắt và thắt lũng khi tưởng tượng mỡnh đang chứng kiến cảnh sống lay lắt của những con

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 45 - 56)