6. Cấu trỳc luận văn
3.2.2. Giọng điệu bi phẫn, chua cay
Cao Bỏ Quỏt đồng cảm với cảnh ngộ của những con người “dưới đỏy” những người dõn lao động phải chịu bao cơ cực, đau xút, thấu hiểu được sự khốn cựng, cơ cực, gian khổ của họ nhưng chớnh bản thõn nhà thơ cũng khụng làm gỡ được để thay đổi hiện trạng ấy. Phải chăng đú là nguyờn nhõn dẫn đến giọng điệu bi phẫn, đến giọng chua cay khụng kộm phần gay gắt mónh liệt, bày tỏ thỏi độ của mỡnh một cỏch thẳng thắn, khụng ngần ngại, mang tớnh chất phờ phỏn, lờn ỏn chế độ xó hội bấy giờ.
Trước hết ta thấy điều uất ức đối với Cao Bỏ Quỏt chớnh là ở chỗ ụng biết rừ cỏi tài của mỡnh, cỏi chớ của mỡnh khụng hề được giai cấp thống trị chấp nhận. Khụng những khụng chấp nhận, xó hội phong kiến cũn cự tuyệt khụng cho ụng một chỗ đặt chõn. Sức nặng nghỡn năm của nền tảng phong kiến cũn đố lờn mọi mặt của cuộc sống, nào đó cho phộp ụng chọc thủng vũng võy của ý thức hệ đương thời, càng đến gần triều đỡnh phong kiến, bộ mặt thực của “lầu son gỏc tớa” càng làm ụng thờm chỏn ghột, khuụn khổ chật hẹp của triều đỡnh mỗi ngày mỗi bưng bớt tầm mắt của ụng, ngỏng trở tỡnh cảm của ụng, làm cho ụng mất khả năng vựng vẫy.
Nội một việc trường quy đó để lại bao nhiờu đau xút cho ụng. Đau xút từ hồi cũn đi thi, đau xút đến mang hoạ vào mỡnh, lỳc ụng được sung chõn sơ khảo ở Huế. Vỡ chữa một số quyển văn phạm huý, ụng bị triều đỡnh hạ ngục. Nằm trong ngục ụng vẫn một mực núi rằng việc mỡnh làm chỉ là “tỡm điều nhõn”:
Cựng cảnh thương nhau hoỏ để luỵ cho người
(Mồng 7 thỏng 9 vỡ việc trường thi bị giam vào ngục)
Ngang nhiờn vượt cả khuụn phộp của nhà vua mà gọi là “tỡm điều nhõn” thỡ bản thõn những khuụn phộp ấy hẳn phải là “bất nhõn” đến đõu!
ễng đó thấy được học thuật nước nhà suy đốn, văn chương chỉ là trũ “nhỏ chữ” thỡ ụng càng buồn cho bước đường đi qua của mỡnh. Mà cuộc đời làm quan trước mắt thỡ cú gỡ tốt đẹp đõu? Cao Bỏ Quỏt đó núi rừ rằng “một chỳt hư danh” đó “làm luỵ” người ta lắm rồi, người ta đó phải sống những ngày buồn nản lắm rồi. Tõm sự với bạn thõn là Phương Đỡnh tiếng núi thõn thiết của ụng bỗng trở thành chua chỏt:
Cỏi giỏ cũ của văn chương bạn đó biết chưa ?
Chỳng ta hối rằng trút đem hư danh nhỏ mọn mà đi theo trũ đời.
(Trong khi uống rượu gửi thư cho Phương Đỡnh)
Gặp một cuộc thi bất ngờ trờn đường đi trong cỏi buổi chiều cả mưa và nắng lẫn lộn, Cao bỗng thốt lờn:
Đú chớnh là chốn văn chương vụ cựng cay đắng
(Ngày 12 thỏng 5 xem thi ở huyện)
Chỏn nản, uất ức, mà thốt lờn, hay là một lời phờ phỏn ? Dường như cú cả hai, ở giọng thơ hết sức cay đắng đú.
Cao Bỏ Quỏt đó mất tin tưởng ở chế độ phong kiến, mà trước nhất là khụng cũn tin lắm ở đức độ của vua, từ chỗ “gội đầu mà mong ngúng trời xanh” Cao Bỏ Quỏt đó chuyển sang ngờ vực. ễng thấy vua khụng phải chỉ ban ơn mà cú khi cũng mang tai hoạ đến cho mỡnh: “Ơn vua cú lỳc mưa múc thấm nhuần, cú lỳc sấm sột ghờ sợ”. Trong bài “Ngẫu nhiờn cú hứng” ụng tỏ ý bực bội với “khớ núng chưng uất đầu hố”. Buổi sớm sương mự bay đầy trời, muốn húng mỏt mà khụng dỏm mở cửa ra ngoài. ễng núi búng giú rằng những hiện tượng trờn chẳng qua do nhà vua thiếu một “đức hoỏ màu nhiệm”:
Nghe núi trờn miếu đường cú đức hoỏ rất màu nhiệm Cớ sao ai bảo cũn cú thiếu sút?
Tụi vẫn cũn thắc mắc về sự đú
Cuộc đời là bài học hiệu nghiệm nhất để từng bước thức tỉnh nhà thơ, dưới chế độ phong kiến, khụng phải cú cỏi tài, cỏi chớ là thành cụng.
Bao nhiờu lần đi thi, đầu đề nào cũng thấy dễ, bài làm nào cũng thấy hay nhưng vẫn hỏng. Mộng khoa cử đó tan tành và nhiều lỳc ụng cũng đó nổi giận, ta thấy ở đõy nổi bật lờn là giọng bi phẫn, chua cay:
Trượng phu 30 tuổi chẳng nờn danh gỡ! Dạo khắp ven trời, khớ bất bỡnh chưa dịu Ngõm xong bảy bài ca, ngoảnh đầu nhỡn lại Thõn thế mờ mịt, chỉ đỏng trừng mắt trụng đời
(Chơi sụng Đằng Giang lưu đề)
Tõm sự của ụng lỳc đú cú phải như bụng hoa rực đỏ khụng? Trong bài “Viờn trung thảo” ụng đó miờu tả bụng hoa đỏ đú đỏ như một ngọn lửa muốn đốt chỏy cả bao lan. ễng chớnh là bụng hoa ấy, giận mỡnh chưa toả được hương thơm, chưa kết thành quả chớn để hiến cho đời. Chớ khớ đú một mỡnh mỡnh biết, một mỡnh mỡnh buồn để rồi trào dõng lờn niềm uất hận. Đặc biệt khi sống trong cảnh tự ngục, bị tra tấn và chịu những nhục hỡnh man rợ nhất, thơ ụng chất chứa giọng điệu buồn bực đau khổ, uất ức căm thự.
Khụng những thế, qua thơ văn của ụng, ta cũn thấy ụng suy xột về trỏch nhiệm cỏ nhõn. Niềm mong muốn thiết tha nhất của Cao là được nhỡn thấy dõn chỳng yờn vui:
Tấc lũng lo đời trọc loạn
Con mắt già chỉ mong sụng Hà nước trong.
(Đờm trăng ở trong thụn)
Mong như thế nhưng nào cú được, vỡ cuộc sống hiện tại cũn biết bao nhơ bẩn, biết bao là biến động:
Phớa tõy bắc tiếng xe như sấm kờu suốt đờm Mựa xuõn này khụng thấy nước Nhị Hà trong.
(Cảm tỏc khi nghe tiếng đập lỳa)
í nghĩ về nước sụng Hà chẳng cũn trong dường như cứ khụng thụi day dứt tõm trạng nhà thơ. Trỏch nhiệm của một “kẻ sĩ” khụng thụi ỏm ảnh Cao Bỏ Quỏt. Cú lỳc Cao thấy xấu hổ cho mỡnh:
Đó mười năm nay cầm bỳt làm văn hao phớ mất bao nhiờu thỡ giờ
Luống những ụm một tấm lũng “tiờn ưu hậu lạc”
(Lại gửi cho Phương Đỡnh)
ễm một tấm lũng “lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ” mà cú làm được gỡ đõu! Cuộc sống cơ cực bao nhiờu đấy, búng tối đố nặng lờn mọi người, đố ập lờn cả mỡnh nữa. Giọng thơ bỗng trở nờn uất ức, kờu thương:
Trong khoảng kiền khụn một con người vừa già vừa ốm Mang tấm thõn thành ra thừa khụng giỳp ớch gỡ cho đời.. ...Làm một nhà Nho lẩn thẩn thật đỏng sỉ nhục.
(Một mỡnh trong đờm)
Trong cõu thơ hiện lờn cỏi tấm tức, cỏi niềm tủi hổ chớnh đỏng của một nhà Nho biết “hành đạo” theo hướng đỳng đắn và tớch cực. Hơn một sĩ phu nào hết Cao Bỏ Quỏt là người rỳt được trong đạo Nho phần tớch cực nhất, lấy nú làm hướng hành động cho đời mỡnh.
Cao Bỏ Quỏt đó thấy được cỏi chúi chang khú thở của xó hội đương thời. Tỡnh hỡnh chiến tranh liờn tiếp dưới triều Tự Đức đập mạnh vào tõm trớ ụng. Dưới ngũi bỳt của Cao Bỏ Quỏt quang cảnh một vựng sau khi loạn, ỏnh trăng chỉ sỏng một nửa và trong chết chúc im lỡm, một tiếng hỏt cất lờn như tiếng khúc:
Thảm đạm mõy che trăng nửa sỏng Một vựng khúi bụi thảm thương lũng
Lặng nghe tiếng hỏt than như khúc Việc tốt khụng ngờ hoỏ rỗng khụng…
(Sau loạn “tập thành” những cõu thơ Đường)
Giọng thơ ở đõy đầy đắng cay da diết làm sao!
Dưới triều Nguyễn do bị ỏp bức búc lột quỏ đỏng, đời sống của nhõn dõn vụ cựng khổ cực, những cảnh đời tỳng thiếu, đúi rột, phải đi ăn xin, bị bắt phu, bắt lớnh đó khiến nhà thơ vụ cựng đau xút. Dõn chết đúi đầy đồng, vua quan thỡ ăn sung mặc sướng, nằm dài trong gỏc tớa lầu son. Nếu cuộc đời Cao Bỏ Quỏt chỉ cú nỗi bất món vỡ những oan khốc cỏ nhõn thỡ khụng cú gỡ đỏng núi, đằng này, nhỡn ra cuộc đời, thấy cuộc đời tối đen với đầy rẫy những bất cụng ngang trỏi, ỏp bức phải chứng kiến cảnh nha lại về bắt phu, thỳc thuế “Nha lại đỏnh đập dõn như chộm tre” đó thế lại cũn mất mựa liờn tiếp nờn đời sống của dõn vụ cựng đúi kộm, khiến lũng ụng quặn đau:
Khứ niờn thất cốc kim thất hoà Thệ tương khứ thử trự y dư Đụng gia cơ ngoạn, tõy gia tỷ Suyễn tức vị vong thập nhất nhị
(Năm ngoỏi năm nay thúc lỳa mất Bỏ đõy cũn biết đõu là nơi
Xúm đụng chịu đúi, xúm tõy cỳt Chưa chết mười phần chỉ cũn một)
(Phỳc Lõm lóo)
Tỡnh cảnh đú của người dõn lao động khiến Cao Bỏ Quỏt rất đau lũng. ễng ý thức rất rừ thực trạng xó hội mỡnh đang sống. ễng cảm thấy buồn vỡ mỡnh bất lực trong việc khụng thể thay đổi được những khuụn mẫu của chế độ xó hội, giọng thơ trở nờn uất ức, chua cay.
Khụng những thế mựa màng thất bỏt, đời sống nhõn dõn khổ cực nhưng vua quan chẳng hề quan tõm, xem xột, cứu trợ dõn lành mà cũn ra sức bắt dõn phải đúng sưu đúng thuế.
Hay trong “Bài hành chơi nỳi An Dương” ụng kể cõu chuyện đi lờn nỳi gặp một cụ già. Cụ già cho biết nơi đõy ngày xưa chỳa Trịnh chụn của cải và thuốc sỳng. Đến đời sau, vỡ cú người đào nờn thuốc sỳng nổ làm tan tành hết người và loài vật xung quanh. ễng đi đến kết luận:
Ta nghe lời ấy bỗng thở dài Sao khụng tớch đức chỉ tớch tài? Tớch đức dõn được phỳc
Tớch tài dõn bị tai,
Kỡa khụng thấy vua Trụ đời Thương
Chứa thúc ở Lục Kiều, chứa của ở Lộc đài đú sao?
Một lời vọng hỏi đời sau nhưng giỏ trị của nú lại xoỏy lờn đầu những kẻ quyền cao chức trọng đương thời. Nhà thơ kết luận bằng giọng thơ đầy phẫn nộ, khụng phải núi riờng về chỳa Trịnh mà núi chung về tất cả sự tàn bạo, búc lột của triều đại phong kiến.
Trong bài “Hành nước lớn” của Cao Bỏ Quỏt khụng những là một nột vẽ sõu sắc về cảnh vỡ đờ, nước lũ mà cũn là bức tranh rộng lớn về cuộc sống bi thảm núi chung. Tỡnh trạng “Trăm họ kờu gào chạy tỏn loạn” hay cảnh vỡ đờ tan tỏc “Ngoài thành người về nhà nơi nao?” là những hỡnh ảnh thường xuyờn sảy ra dưới thời Cao Bỏ Quỏt.
Với những bài thơ khỏc, ụng cũng khỏi quỏt rừ hơn bản chất của xó hội. Đặc biệt những bài thơ viết về chớnh số phận “dưới đỏy” của mỡnh trong những ngày thỏng bị tự đày, cũng chất chứa trong đú giọng điệu phẫn uất, chua cay đối với tớnh chất tàn bạo của triều Nguyễn:
Quan thanh tớch lịch đài lương Điện hoả thiểm thiểm giao phi tường
Hõn như song giao bỏc hoại đường Bói như lónh thuỷ quỏn cấp thang Thõn thanh thập nhị hồi tu lang ễ hụ nhất chi xuõn hải đường
Tồi chiết bất biện xương- chõu hương
(Quan thột lờn như tiếng sột, rung cả tường nhà,
Roi quất nhoang nhoỏng bay đi liệng lại như ỏnh chớp Lỳc giơ lờn như hai con thuồng luồng quật vào bờ ao lở Lỳc ngừng như nước lạnh đổ vào nồi nước sụi
Hai cỏi cọc đứng sững cú vẻ vững chắc Tiếng rờn rỉ vang quanh cỏi hành lang
Than ụi! một cành hoa hải đường đương xuõn
Bị bẻ nỏt, khụng kể gỡ đến cỏi hương thơm ở xương chõu nữa)
(Đằng tiờn ca)
Cao Bỏ Quỏt cảm thấy một khụng khớ ngột ngạt đang võy lấy mỡnh và mỗi ngày vũng võy càng siết chặt thờm. “Bài ca ngắn đi trờn cỏt” phản ỏnh tõm sự bức bối của tỏc giả, tõm sự một con người luụn luụn thấy mỡnh đi trong sương mự, đi trong búng tối, đi giữa một bói cỏt mờnh mụng, dằng dặc. Từng chữ, từng cõu như sỳc tớch lại tất cả mọi đắng cay, ưu uất nhất của nhà thơ. Trong cõu thơ nghe như cú một cỏi gỡ sắp siết lờn cổ con người. Từng vần thơ vang lờn như những lời kờu cứu:
Cỏt dài! Bói cỏt dài! Mỗi bước một thụt lựi Mặt trời đó lặn đi chưa ngủ Hành khỏch nước mắt ló chó rơi (…) Bói cỏt! Bói cỏt! Ngao ngỏn lũng,
Đường nguy hiểm lắm, đường phẳng mịt mựng! Nghe ta ca “cựng đồ” một khỳc!
Phớa bắc nỳi Bắc: nỳi muụn lớp! Phớa nam bể nam: súng nghỡn đợt! Sao mỡnh anh trơ trờn bói cỏt?
Ấy là tiếng kờu tuyệt vọng của nhà thơ đang bị giai cấp thống trị dồn đến thế cựng. Ấy cũng là tiếng kờu bức thiết của đụng đảo quần chỳng đang khụng chịu được nữa, phải vựng lờn.
Đứng về phớa nhõn dõn khởi nghĩa, nguyện vọng cuối cựng của Cao Bỏ Quỏt chỉ cú thể là như vậy. ễng mong ước đó từ rất lõu:
Ước gỡ việc đời cũng như việc hoa,
Qua một phen mưa giú non sụng đều đổi mới
(Tỡnh cảm mới nhõn một ngày lập xuõn)
Ta thấy trong giọng thơ ấy rộn lờn cỏi phẫn khớch, cỏi căm thự, và cả cỏi xụn xao rạo rực của tõm tỡnh nhà thơ đồng thời cũng là tõm tỡnh của quần chỳng nhõn dõn trước một cuộc đổi thay đang lần lần hiện rừ. Cao Bỏ Quỏt dự cảm thấy một triền súng từ lõu đó õm ỉ, một mối uất giận vụ bờ bến cú thể ngầm chứa luụn cả mối uất giận của mỡnh. Nhà thơ quả khụng một lỳc nào quờn lóng cỏi bất bỡnh ẩn chứa trong ngừ ngỏch xúm thụn. Tiờn đoỏn về một cơn dụng bóo sẽ nổ ra, giọng thơ Cao Bỏ Quỏt cất lờn sụi nổi:
Ễnh ương hỏ cũng vỡ dõn?
Nỏu trong bụi rậm bất thần kờu vang. Sao ngươi kờu quỏ muộn màng
Khỏt mưa từ lỳc cũn đang tối trời!
Và Cao Bỏ Quỏt biết rằng cơn mưa phải đến, đú là vỡ nguyện vọng của nhõn dõn.
Túm lại, giọng điệu nghệ thuật trong Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt khỏ phong phỳ và lắm cung bậc, sắc thỏi, trong đú giọng điệu thơ chủ đạo là giọng điệu cảm thương chõn thành sõu sắc, giọng điệu bi phẫn, chua cay. Và dự ở cung bậc nào, sắc thỏi nào chỳng ta cũng thấy một Cao Bỏ Quỏt nồng nàn, tha thiết, yờu thương sõu sắc và căm ghột cũng rất rạch rũi.
3.3. Ngụn ngữ nghệ thuật
3.3.1. Ngụn ngữ cũng là một phần biểu hiện của hỡnh tượng tỏc giả
Như chỳng ta đó biết, bất cứ một loại hỡnh nghệ thuật nào cũng sử dụng một chất liệu nhất định để xõy dựng hỡnh tượng. Nếu hỡnh tượng hội hoạ được xõy dựng bằng đường nột, màu sắc, hỡnh tượng õm nhạc được xõy dựng bằng nhịp điệu, giai điệu…thỡ văn học xõy dựng hỡnh tượng bằng ngụn từ.
Khả năng nghệ thuật của ngụn từ là rất to lớn, đỏp ứng được yờu cầu phản ỏnh cuộc sống một cỏch đa dạng phong phỳ. Ngụn từ là chất liệu để xõy dựng hỡnh tượng, thụng qua hỡnh tượng để phản ỏnh hiện thực khỏch quan. Đồng thời ngụn ngữ cũng là một pần biểu hiện của hỡnh tượng tỏc giả. Con người đú như thế nào, cỏch suy nghĩ ra sao…tất cả đều thể hiện một phần trong cỏch lựa chọn và sử dụng ngụn ngữ. Núi cỏch khỏc, văn học là nghệ thuật ngụn từ. Khi tổ chức ngụn từ thành một chỉnh thể nghệ thuật nhà văn, nhà thơ đó tự thể hiện mỡnh trong đú. Vỡ thế nờn Vinụgrađốp đó từng hiểu hỡnh tượng tỏc giả trong hỡnh tượng tổ chức của ngụn từ, là hỡnh thức tổ chức ngụn từ, trong cỏch sử dụng ngụn từ Cao Bỏ Quỏt cũng đó thể hiện được nột riờng của mỡnh. ễng làm thơ khụng theo kiểu trau chuốt, khụng dụng cụng nhiều trong việc lựa chọn từ. Lời thơ của ụng được thốt lờn một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi như hơi thở của nhịp sống đời thường.
3.3.2. Những đặc điểm ngụn ngữ mang dấu ấn phong cỏch nhà thơ
Trong tập Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt cú một hệ thống vốn từ ngữ rất phong phỳ. Hiện tượng cựng một đối tượng cảm xỳc nhưng được diễn tả thành nhiều vẻ với nhiều từ ngữ và kết cấu khỏc nhau là hiện tượng thường thấy trong thơ ụng. Chẳng hạn, một cảnh ở hồ Tõy, cựng một lỳc thơ ụng cho thấy 8 bài, một cảnh “nhàn” ở kinh đụ Huế cựng một thời gian cho thấy 10 bài. Ở đú tuyệt nhiờn khụng cú hiện tượng trựng lặp, làm được như thế là do ụng cú tứ thơ dồi dào cảm xỳc nhạy bộn, đa dạng, nhưng cũng do nhà thơ cú sẵn một lượng từ ngữ trong thơ ụng được kết hợp lại thành những cõu thơ
dưới dạng 5 chữ, 7 chữ…được chung đỳc lại trong cỏc bài thơ với cỏc thể cận