6. Cấu trỳc luận văn
3.1. Giới thuyết về giọng điệu nghệ thuật
Phong cỏch của một nhà văn được thể hiện ở nhiều yếu tố như: hệ thống tư tưởng, đề tài, thế giới quan, hệ thống, bỳt phỏp nghệ thuật…trong cỏc yếu tố hỡnh thành nờn phong cỏch nhà văn cú một yếu tố hết sức quan trọng, thậm chớ nhiều ý kiến coi là quan trọng nhất đú là “giọng điệu”.
Vậy giọng điệu trong tỏc phẩm văn học là gỡ?
Giọng điệu là hỡnh thức, là phương tiện thể hiện cỏ tớnh của nhà văn trong sỏng tỏc. Giọng điệu vừa là hiện tượng được thể hiện qua ngụn ngữ, đồng thời là một yếu tố nằm ngoài ngụn ngữ mà người ta gọi là “siờu ngụn ngữ” (Bakhtin).
Giọng điệu là một phương diện cơ bản cấu thành hỡnh thức nghệ thuật của văn học. Nú cũng là một thước đo khụng thể thiếu để xỏc định tài năng, phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của nghệ sĩ, đồng thời nú là yếu tố cú vai trũ thống nhất mọi yếu tố khỏc của hỡnh thức tỏc phẩm và một chỉnh thể. Cỏc yếu tố tư tưởng, hỡnh tượng chỉ được cảm nhận trong phạm vi giọng điệu nào đú và nhờ đú người đọc thõm nhập vào thế giới tinh thần của nhà văn. Những tỏc phẩm cú giỏ trị bao giờ cũng biểu hiện một giọng điệu khụng thể hoà lẫn tiờu biểu cho thỏi độ, cảm xỳc của tỏc giả.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Giọng điệu là: “Thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ, xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu
thẩm mĩ của tỏc giả cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật” [8, 134-135].
Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn, nú chi phối cỏc cấp độ của giọng điệu. Cảm hứng chủ đạo là “trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt, say đắm xuyờn suốt tỏc phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xỏc định một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của những người tiếp nhận tỏc phẩm” [8, 44- 45].
Bờn cạnh đú, Biờlinxki cũng nhận xột: “Cảm hứng là sức mạnh hựng hậu trong cảm hứng nhà thơ là người yờu tư tưởng như yờu cỏi đẹp, yờu một sinh thể đắm đuối vào trong đú và anh ta ngắm nú khụng phải bằng lý trớ, lớ tớnh, khụng phải bằng tỡnh cảm hay một năng lực nào đú của tõm hồn mà bằng tất cả sự tràn đầy và toàn vẹn của tồn tại tinh thần của mỡnh và do đú tư tưởng xuất hiện trong tỏc phẩm khụng phải là những suy nghĩ trừu tượng, khụng phải là hỡnh thức chết cứng mà là một sỏng tạo sống động” [18, 112].
Cảm hứng xuất hiện khi tỏc giả núi đến một cỏi gỡ cao cả cú ý nghĩa đối với sự tồn tại của con người, núi đến niềm vui, nỗi đau, lũng căm giận cú nghĩa sõu rộng. Nếu cảm hứng cao cả thỡ giọng điệu là cao cả, nhà văn sẽ sử dụng cỏc từ cao cả, to lớn, những từ ngữ cổ kớnh cú õm hưởng biểu hiện thống thiết, về cỳ phỏp sẽ sử dụng cỏc cõu hỏi, cõu cảm thỏn, cõu mệnh lệnh…Khi bàn về giọng điệu trong cỏc loại hỡnh thơ ca, Nguyễn Đăng Điệp trong chuyờn luận Giọng thơ trữ tỡnh đó đi tới khẳng định: “… Trong văn học Trung đại, đặc biệt là thời kỡ cuối, nhiều tài năng lỗi lạc đó tạo nờn nhiều giọng điệu thơ ca hết sức đậm nột, cú khi đậm nột hơn là thơ hiện đại. Nú cho thấy trong văn chương khụng nhất thiết kẻ đi sau phải hơn kẻ đi trước. Cỏi cuối cựng vẫn là cõu chuyện về tài năng và bản lĩnh của nghệ sĩ” [7, 146].
Bờn cạnh đú, khi bàn về giọng điệu chỳng ta khụng nờn lẫn lộn giữa giọng điệu với ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu…
Đõy là những biểu hiện của lời núi, thuộc phạm trự của ngụn ngữ học. Chỳng thể hiện qua cỏch lờn giọng, xuống giọng, nhấn mạnh nhịp điệu trong từng cõu thơ, thể thơ, chỗ ngừng, cỏch gieo vần, phối thanh… Cũn giọng điệu thuộc phạm trự của thi phỏp học, biểu hiện quan điểm thẩm mĩ của tỏc phẩm văn học. Nú đũi hỏi người trần thuật, người kể chuyện hay nhà thơ trữ tỡnh phải cú khẩu khớ, cú giọng điệu. Giọng điệu của mỗi người vừa do yếu tố “trời phỳ”, “thiờn bẩm”. (Chẳng hạn, với người này cú thể vui vẻ, cười cợt, người khỏc là hài hước, húm hỉnh, khỏc nữa thỡ cay cỳ, mỉa mai, cú người lại nhẹ nhàng, sõu sắc…) vừa bị chi phối bởi cỏc yếu tố xó hội, thời đại (con người trong chế độ xó hội phong kiến với nhiều lễ giỏo khắt khe thỡ khỏc con người ở chế độ xó hội sau này). Cỏc yếu tố này chi phối tõm tư, tỡnh cảm, cỏch nghĩ, cỏch núi của cỏ nhõn. Chớnh bởi thế chỳng ta cú một Nguyễn Trói với phong thỏi đĩnh đạc, một Nguyễn Du đau đỏu với nỗi đoạn trường của số phận con người, một Bà Huyện Thanh Quan hoài cổ, một Hồ Xuõn Hương chua chỏt, lấp lửng, một Nguyễn Cụng Trứ ngang tàng, kiờu bạc…
Như vậy, giọng điệu nghệ thuật khụng chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cỏch nhà văn, là phương tiện biểu hiện quan trọng của tỏc phẩm văn học mà cũn là yếu tố cú vai trũ thống nhất mọi yếu tố khỏc. Vỡ cỏc yếu tố tư tưởng, hỡnh tượng chỉ được cảm nhận trong một phạm vi gịọng điệu nào đú và nhờ đú mà người đọc thõm nhập vào thế giới tinh thần của tỏc giả, mà muốn hiểu được tỏc phẩm người ta khụng thể bỏ qua giọng điệu được.