Hỡnh tượng con người cú tấm lũng yờu thương sõu nặng

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 84 - 93)

6. Cấu trỳc luận văn

4.4. Hỡnh tượng con người cú tấm lũng yờu thương sõu nặng

Ở cỏc nhà Nho tài tử, “tài tử” thường gắn với “giai nhõn” trong tõm hồn vẫn cú một gúc dành cho người đẹp. Thậm chớ, cú người như Nguyễn Cụng Trứ cũn sa vào những cuộc truy hoan, vào cảnh “chồng già vợ trẻ”, mang tớnh chất hưởng lạc. Thế nhưng, ở Cao Bỏ Quỏt thỡ khỏc, cỏi tỡnh là cỏi tỡnh cảm lớn, cú cội rễ từ trỏi tim yờu thương và tinh thần trỏch nhiệm đối với cuộc đời, con người, quờ hương xứ sở. Theo Nguyễn Lộc, đú là thứ tỡnh cảm: “Cú tớnh chất nhõn đạo chủ nghĩa sõu sắc chứ khụng phải là thứ tỡnh cảm đúng khung trong khuụn khổ của lễ giỏo, khụng bú hẹp trong quan niệm nhõn ỏi của đạo Khổng, khụng phải là thứ tỡnh cảm của một kẻ bề trờn rủ xuống ban ơn cho kẻ dưới” [14, 538].

4.4.1. Những năm thỏng sống lưu lạc xa nhà, một trong những tỡnh cảm đằm thắm nhất hay trở đi trở lại trong sỏng tỏc của Cao Bỏ Quỏt là tỡnh yờu với quờ hương, gia đỡnh.

Trong chựm thơ “Dương trỡnh hiệu lực” chỳng ta khụng quỏ bất ngờ khi bắt gặp chõn dung “lữ khỏch tha hương”, nỗi nhớ quờ cứ trăn trở từng canh khuya:

Hương sầu duy phạm dạ Thõn sự dục qua niờn

(Nỗi buồn nhớ quờ hương khụng chừa gỡ đờm khuya Cụng việc của mỡnh chừng muốn qua năm khỏc)

(Hàn dạ tức sự)

Núi như tỏc giả Thi phỏp Truyện Kiều (Trần Đỡnh Sử): “Đối với con người Trung đại gia đỡnh, nguồn cội, quờ hương là cỏi đảm bảo cho sự yờn ổn, giỏ trị mà một khi rời bỏ nú thỡ con người trở nờn yếu đuối, trống rỗng như tự đỏnh mất mỡnh” [21, 146].

Do đú, khụng phải riờng Cao Bỏ Quỏt mà ở rất nhiều cỏc tỏc giả Trung đại khỏc, mặc cảm tha hương cũng trở thành một tõm thế thường trực. Tỏc giả Nguyễn Du chẳng hạn, trong những vần thơ của mười lăm năm giú bụi lận đận, nỗi nhớ quờ nhà khụng ngớt được người thơ ấy gửi về cố hương:

Giao ức gia hương thiờn lớ ngoại

(Nhớ quờ hương ngoài ngàn dặm)

(Mạn hứng 1)

Kĩ lữ đa niờn đăng hạ lệ

Gia hương thiờn lý nguyệt trung tõm

(Ở đất khỏch đó lõu ngồi dưới búng đốn mà rơi lệ Quờ hương nghỡn dặm nhỡn trăng mà đau lũng)

(Đờm xuõn)

Ở Cao Bỏ Quỏt, ta cũng thấy rất rừ mặc cảm ấy trở thành những ỏm ảnh day dứt thường trực trong ụng. Bởi thế khụng cần cố cụng đi tỡm cũng cú thể thấy rất nhiều những “Hương quốc tam xuõn ý”, (Nỗi niềm quờ hương), những “Lữ hoài phao cụng tuế thời lưu” (Nỗi niềm đất khỏch). Lũng thương nhớ quờ

hương trong nhà thơ cứ tự nhiờn hiện hữu giữa những cõu thơ như một sự thật khụng muốn giấu, cũng chẳng giấu nổi:

Khỏch trỡnh do vạn lý Hương tứ kịch tam thu

(Bước đường xa lạ cũn cỏch hàng trăm dặm

Lũng nhớ quờ hương một ngày những tưởng ba thu)

(Thập lục nhất yết dĩnh Lữ Thuận thứ Trần Ngụ Hiền)

Nhà thơ lỳc nào cũng canh cỏnh bờn lũng một nỗi nhớ quờ da diết, một nỗi khắc khoải được trở về. Tõm hồn nhà thơ luụn rộng mở, ụng yờu quờ hương mỡnh và cũng yờu hết thảy những mảnh đất ụng đó từng đi qua. Xỳc cảm trước thiờn nhiờn sơn thủy hữu tỡnh, đi đến đõu ụng cũng cú thơ.

Buổi chiều đi Sài Sơn, mưa tạnh, nhà thơ lờn đỉnh nỳi đề thơ vào vỏch, lũng phấn chấn tự hào:

Bao nỳi bờn sụng tỏa khắp

Nỳi này phong cảnh nhất phương Đoài

Qua Ninh Bỡnh thấy cảnh đẹp, lũng Cao Bỏ Quỏt như chếnh choỏng say:

Sụng tựa dải là cụ gỏi đẹp Nỳi như chộn ốc khỏch làng say

(Dọc đường Ninh Bỡnh)

Sắp về làng, nhà thơ đó nhỡn thấy cõy gạo,điếm cõy gạo, hồ…nhà thơ thật xỳc động. Nhưng xỳc động hơn cả là khi ụng gặp lại những người quen biết và người mẹ già “Chợt trụng thấy con mừng mừng, tủi tủi

Hỡnh ảnh quờ hương trong Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt là hỡnh ảnh một cuộc sống giản dị của những người dõn quờ thuần hậu, chất phỏt gắn với những khung cảnh hết sức quen thuộc: xúm chợ, tre làng, ngừ sõu, mảnh vườn, bờ ao, đàn chú… đú cũn là một cuộc sống chõn thành chứa chan tỡnh cảm với cha mẹ, vợ con, anh em hàng xúm với một tấm lũng nồng hậu khụng

kộm phần sõu nặng, thấm thớa những tỡnh cảm đú luụn canh cỏnh trong lũng Cao. Và hơn một lần ụng rơi lệ cảm tạ tấm lũng những người đồng hương khi ụng được trở lại nhà sau nhiều năm xa cỏch:

Bà con đổ tới viếng Ân cần trũ chuyện lõu Cảm tạ lũng bạn cũ Cũn nhớ khụng bỏ nhau

(Bài trở về làng cũ)

Được sống trong tỡnh làng nghĩa xúm mà nhà thơ cảm thấy như mỡnh đang sống trong mộng:

ễi ta mới tạm vắng

Tưởng như giấc mơ màng

Cũn gỡ hạnh phỳc hơn là được sống trong tỡnh quờ hương, gia đỡnh. Cao luụn ao ước như thế, cho nờn hỡnh ảnh quờ hương làng mạc Phỳ Thị luụn hiện lờn trong thơ Cao xiết bao tỡnh nghĩa, nú hiện lờn với một cuộc sống giản dị của những người thuộc tầng lớp dưới với những cảnh hết sức quen thuộc. Tỡnh cảm quờ hương của ụng đồng thời cũng là tỡnh cảm đối với người nghốo. Chớnh điều đú đó làm cho chỳng ta hiểu được tại sao Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt lại cú thể nhạy bộn đối với những niềm vui hiếm hoi trong cuộc đời lam lũ của họ, cũng như nặng trĩu đau buồn trước những đau buồn triền miờn của họ.

Bài Quy cố Trạch (về lại nhà cũ) là một trong những bài tiờu biểu nhất của ụng ghi lại một cỏch hết sức chõn thực và sinh động tõm trạng của nhà thơ trong một lần về thăm lại quờ sau những năm xa cỏch:

Sấm nhiờn kiến hương khỳc Tỏi hõn nói tỏi bụn

Thi hạn hữu cư nhõn Trỳc mộc ỏi liờn thụn Y lộ đạt thõm kớnh

Lõn nhụ tế diện khuy

Quấn khuyển tranh tỏo huyờn Tọa định giải y xuất

Tiển tỳc thiệp hoang viờn Khổ trớ tạp suy liờu

Khớch tường xuyờn thụ căn Tri thức kiến ngó tiếu Ác thủ do đệ cụn Thõn thớch tạc lai tấn Khoản khỳc tự hàn huyờn Cảm tạ thõn thõn nhục Bất khớ thượng tư tồn

(Chợt thấy nơi quờ cũ. Lũng khấp khởi bước mau. Xúm chợ người đụng đỳc; tre làng xanh một màu. Ngừ sõu tiếp đường cỏi. Cổng tre lờn tiếng chào.

Hàng xúm trẻ ngú trộm. Cho đàn sủa tranh nhau. Ngồi đoạn mới cởi ỏo. Rửa chõn dạo vườn sau. Ao cạn nghề giỏ mọc. Ngỏch tường rễ ăn sõu Người quen thấy cười hỏi. Cầm tay như bạn bầu. Bà con đổ tới viếng. Ân cần trũ chuyện lõu. Cảm tạ lũng bạn cũ. Cũn nhớ khụng bỏ nhau)

(Quy cố Trạch)

Riờng đối với quờ hương Phỳ Thị của mỡnh, Cao xiết bao tỡnh nghĩa. Nờn dự đi xa hay làm gỡ thỡ tấm lũng ấy trước sau vẫn gắn bú sõu sắc với quờ hương của mỡnh, điều này ta đó gặp ở nhiều tỏc giả và Cao Bỏ Quỏt là một trong những số đú. Một con người mới chỉ nghe một tiếng sỏo vọng trờn sụng mà đó dấy lờn một niềm thương nhớ quờ tha thiết, nhớ đến day dứt cả trong mơ:

Nghe như tiếng gối tiếng ai

Chim bao khỏch tưởng về nơi quờ nhà

ễng yờu quờ hương là một điều tất yếu, nhưng ở tấm lũng cú nhiều tỡnh cảm sõu sắc thanh quý ấy cũn trải rộng bao trựm lờn cả tỡnh yờu đất nước.

ễng rất yờu quờ hương đất nước. Đi ra hải ngoại, tõm hồn ụng “Tỡnh đường cũn vạn dặm- Nhớ nước tưởng ba thu

Mỗi đờm khuya, khi chỉ cũn một mỡnh với ngọn đốn khuya là lỳc nhà thơ sống với những tõm tư, tỡnh cảm riờng của mỡnh và lỳc đú cũng là lỳc nỗi nhớ nhà nhớ quờ cồn lờn quặn thắt.

Khi nghe tin cú bạn ra Bắc, nhà thơ nhắn bạn:

Nỗi lũng nhớ quờ gửi vào khỳc hỏt lỳc đờm khuya Nhõn tiện nhắn bỏc hỏi thăm nhà tụi

Trong buổi giú mưa này ai mà chẳng nước mắt thấm ỏo

(Vón Lưu Nguyệt Trỡ bắc thành khuyết vi diện biệt phụng ký nhị thủ)

Trong thời gian bị giam cầm, nhận được thư, quần ỏo, bỳt…vợ gửi từ phương xa, lũng ụng trào lờn bao cảm xỳc, bao thương cảm, tỡnh yờu thương ụng dành cho vợ cũng thật sõu sắc:

Trước đốn thư mở, lệ muụn hàng Hồn gửi phũng thờ luống vấn vương Kiếp hận, ai xui thuờ chữ gấm Đờm suụng ta những ngúng gà vàng Áo mềm, ủ ấm bao tỡnh tứ

Bỳt mới dầm tan mọi thảm thương.

(Tiếp thư của vợ gửi ỏo rột, bỳt và vài thứ khỏc)

Bờn cạnh đú nhà thơ cũn thể hiện một tỡnh yờu thương đối với con cỏi. Khi xa nhà, nhỡn những đứa con người khỏc dắt dớu nhau đi chơi, nhà thơ nhớ đến con và hồi tưởng lại những ngày quỏ khứ:

Ta nhớ con ta hoài Khi quấy mẹ kờu đúi

Lỳc học ụng chào người Trước nhà nay nửa vắng Tưởng nhớ vỡ con ai

(Nỗi nhớ)

Cắt lũng nhất là nỗi đau mất con:

Hương viờn mộng trở tam thu lạo Nhi nữ sầu liờn bạc mộ nha

(Hồn mơ về quờ nhà, bị nước lụt mựa thu ngăn cản Nỗi sầu thương con day dứt trong tiếng quạ chiều hụm)

(Thương Sơn cụng hữu sở quỹ vật kiờm trớ hao thi, bộc phương nhiễu vu thất tử chi thớch cảm thế giao khẩn tỡnh hiện hồ từ)

Chiờm bao thấy con gỏi đó mất hiện về “Áo quần đó khụng đủ ấm lại rỏch/ Nột mặt buồn bó khụng tươi”. Nhà thơ “Nhỏc trụng thấy con mà nước mắt giàn giụa”. Con người ngang tàng, ngất ngưởng là thế nhưng cũng là con người cú trỏi tim đặc biệt nhạy cảm, chan chứa yờu thương. Nước mắt của người cha già và lời gọi con trở về thật xỳc động, đầy thương yờu.

Cỏi tỡnh ở đõy là một con người đang chịu những nỗi đau khổ cả về thể xỏc lẫn tõm hồn, chịu ba nỗi đau (xa nhà, xa cha mẹ, bản thõn ốm nặng, nhớ thương con gỏi mới mất) đó dày vũ Cao. Nhưng ụng vẫn “cố nộn” đau thương. Đọc cõu thơ lờn người đọc cũng cảm nhận được nỗi khổ, nú như đang xõm chiếm cừi lũng làm cho bất cứ ai cũng cảm thấy đau và cảm thụng với cảnh ngộ và tõm hồn nhõn hậu, bản lĩnh cứng cỏi của Cao Bỏ Quỏt. Cựng một lỳc chịu nhiều nỗi đau nhưng đối với ụng điều đỏng núi, đỏng thương ở trờn cừi đời này khụng phải bản thõn mỡnh mà là ở người khỏc, những người lao động, những người thõn yờu ruột thịt. Vỡ thế mà Cao đó “cố nộn xút chua” của mỡnh để nghẹn ngào thương con, nhớ con.

Thật xút xa khi hỡnh ảnh con cứ chập chờn vừa thực vừa hư hiện lờn với ỏo quần mỏng manh, rỏch rưới, thõn hỡnh gầy guộc, nột mặt trĩu nặng nỗi đau thương:

Gặp con lệ tuụn trào như mưa

Kết thỳc bài thơ là tiếng núi của tỡnh phụ tử, lời ước ngyện giải thoỏt đau khổ cho con. Đú cũng là tiếng núi “độc thoại” nội tõm mong mọi kiếp người đau khổ bất hạnh gắn bú sẻ chia với nhau mặc cho cuộc đời nghốo tỳng.

Tỡnh cảm của nhà thơ cũn viết nhiều đến cỏc mối quan hệ gia đỡnh, quờ hương. ễng là người chồng người cha rất mực yờu gia đỡnh, hiếu thảo với mẹ già. Khi ụng cú dịp trở về nhà, ụng lại thấy dõng trào một nỗi cảm xỳc: bối rối, ngập ngừng. Từ xa nhỡn lại ngay đầu làng ụng đó thấy cõy gạo của làng Phỳ Thị và trong lũng nhà thơ dấy lến một tỡnh cảm. Hỡnh ảnh xỳc động nhất là khi ụng gặp lại mẹ già cựng những người quen biết cũ:

Lõn hữu hốt phựng kinh sở vấn Mõu thõn sạ kiến hỷ giao bi

(Bạn hàng xúm bất thỡnh lỡnh gặp nhau sửng sốt hỏi thăm nhau dồn dập

Mẹ già chợt trụng thấy con, mừng mừng,tủi tủi)

(Để gia)

Sống xa anh lõu ngày, bất ngờ nhận được thư anh lũng thấy bồi hồi thảng thốt

Hũa giọt lệ đọc thư đờm vắng

Chốn quờ người càng nặng nhớ thương

(Chiều tối tiếp được thư anh)

4.4.2. Cú thể núi yờu thương là bản chất con người Cao Bỏ Quỏt” (Nguyễn Lộc). Chớnh vỡ thế mà tỡnh yờu thương của ụng khụng chỉ giới hạn trong tỡnh cảm với những người thõn, bạn bố mà cũn dành cho những con người bất hạnh, cơ cực trong cuộc đời. Trỏi tim ấy đó đập cựng một nhịp đập

với trỏi tim của bao nhiờu người dõn khốn khổ, từ đú cất lờn những tiếng núi chõn thành của một tấm lũng cao cả, hơn hết là một tấm lũng đồng cảm, sẻ chia với từng cuộc đời, số phận. Chớnh vỡ thế nhà thơ đó nhỡn thấy những giọt nước mắt từ những cuộc đời khổ đau, bất hạnh.

Giữa một đờm rột mướt, nhà thơ khụng ngủ được, dậy định gọi chỳ nhỏ rút dầu chõm đốn nhưng thấy chỳ nằm co ro nờn khụng nỡ. Danh sĩ họ Cao vốn giàu mối đồng cảm cho người hầu của mỡnh. Cỏi rột quấy rầy nhà thơ và nú cũng đang hành hạ chỳ hầu nhỏ, hỡnh ảnh “nhỏ nằm cứ ậm ờ” vẽ nờn một dỏng người thật đỏng thương. Cú lẽ cũng vỡ thế, tỡnh thương đó dõng trong lũng Cao Bỏ Quỏt khiến nhà thơ như quờn rằng mỡnh đang rột, quờn cả nhu cầu cú lửa đốn, quờn cả lệnh sai người hầu rút dầu…để chỉ nghĩ tới người, cảm thụng với thõn phận rột mướt, khổ đau của chỳ hầu nhỏ. Và tấm lũng ấy đó biến thành hành động:

Vội vàng đi lấy chiếu Đắp lờn cho chỳ ta.

(Hàn dạ ngõm)

Một cử chỉ nhẹ nhàng, đơn sơ mà chan chứa bao nhiờu tỡnh cảm nhõn đạo, nhõn văn đẹp đẽ. Đõy là khỳc ngõm ấm tỡnh người trong đờm lạnh, trời lạnh giỏ nhưng tỡnh người thật nồng ấm. Tất cả đều xuất phỏt từ trỏi tim biết rung động yờu thương. Giọng điệu bài thơ mang õm hưởng cảm thương sõu sắc.

Khụng chỉ cú thế, nhà thơ cũn cảm thụng với nỗi vất vả, khú nhọc của những người nụng dõn:

Vạn lý song cao tấn thủ khiờn

Phỳc hiếu, thõn chiến, đoản xoa xuyờn.

(Hiểu lũng quỏn phu)

Ngay buổi sỏng sớm, khi màn sương cũn dày đặc người nụng dõn đó phải ra đồng làm việc. Cụng việc nhà nụng vất vả, cực nhọc là thế mà người

nụng dõn tỏt nước đồng cao khi bụng đúi, mụi run và trờn mỡnh chỉ khoỏc một chiếc ỏo tơi ngắn. Họ phải làm lụng, khú nhọc như thế nhưng cuộc sống vẫn nghốo đúi, cơ cực. Chứng kiến những cảnh tượng ấy nhà thơ cảm thấy vụ cựng xút xa, thương cảm.

Như vậy cú thể núi, yờu thương là bản chất con người Cao Bỏ Quỏt, hoài bóo của nhà thơ xõy dựng trờn cơ sở ấy.

Núi như Nguyễn Hụờ Chi: “Thật khụng phải là tiếng núi xuất phỏt từ con tim. Thành thật trong cuộc đời, lại cũng thành thật trong thơ văn, cho nờn ụng đó ghi được những cảm xỳc cực kỳ sõu sắc, tựa hồ người khỏc khụng thể nào cú được. Cao là người biết ghột, biết yờu đỳng mức, biết kiờu ngạo với những kẻ mà ụng khinh thị mà cũng biết cảm thụng với số phận những con người thấp cổ bộ họng: quần chỳng; biết xút thương nỗi khổ của tầng lớp mỡnh nhưng lại cũng biết mở tỡnh thương ra phạm vi rộng hơn, cưu mang những kiếp người khốn khú hơn mỡnh” [17, 117 -118].

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w