6. Cấu trỳc luận văn
4.1. Giới thuyết về sự tự thể hiện
Hỡnh tượng tỏc giả thể hiện qua cỏi nhỡn về con người và thế giới, đồng thời cũn thể hiện ở cỏi nhỡn về bản thõn mỡnh của tỏc giả.
Sự tự thể hiện gắn với sự ra đời của cỏ nhõn, và vấn đề “sự tự thể hiện” trong thi phỏp học chớnh là một trong ba yếu tố cấu thành xõy dựng nờn hỡnh tượng tỏc giả trong văn thơ của mỡnh. Theo Trần Đỡnh Sử thỡ “Sự tự thể hiện là một nhu cầu thường thấy trong giao tiếp hàng ngày. Qua giao tiếp với người đối thoại thỡ nhu cầu biểu hiện mỡnh rất cao theo những yờu cầu tiến bộ của xó hội. Vỡ thế trong văn học cỏc nhà văn thường biểu hiện mỡnh như người phỏt hiện, khỏm phỏ cỏi mới, cú nhón quan cấp tiến, cú cỏ tớnh nghệ sĩ, điều đú trở thành quy ước đối với người đọc” [18, 107].
Nhỡn từ gúc độ phản ỏnh luận thỡ “sự tự thể hiện” chớnh là cỏi Tụi cỏ nhõn của nhà thơ tự ý thức, đỏnh giỏ và tự miờu tả mỡnh trong thơ. Tiến trỡnh phỏt triển của tõm lớ con người ghi nhận những bước trưởng thành như sau: người ta phỏt triển đến một độ nào đú thỡ cú được sự ý thức về cuộc sống, về thế giới xung quanh, phỏt triển đến một độ cao hơn nữa người ta cú sự tự ý thức về bản thõn mỡnh, ý thức được vị trớ, vai trũ, bản ngó của mỡnh giữa mọi mối quan hệ xó hội. Sự tự ý thức khỏm phỏ bản thõn đó trở thành một khỏt vọng khụng cựng của con người. Thi sĩ vốn nhạy cảm tinh tế hơn người khỏc nờn sự tự khỏm phỏ thế giới tõm hồn của chớnh mỡnh trở thành vấn đề thường trực, tất cả đó được họ thể hiện trong chớnh sỏng tỏc của mỡnh. Những tỡnh cảm riờng tư, những suy nghĩ riờng, một cõu chuyện, một cảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riờng của người viết đều trực tiếp bộc lộ chõn dung nhà thơ qua tỏc phẩm. Nhiều người viết xưng danh và tỏch mỡnh ra thành một đối tượng khỏc để ngắm nghớa, bỡnh phẩm và chiờm nghiệm.
Khi sỏng tỏc, thực tại cuộc sống được phản ỏnh qua cỏi nhỡn chủ quan của tỏc giả. Cú thể gọi dấu ấn của chủ thể sỏng tạo để lại trong tỏc phẩm là cỏi chủ quan. Cỏi Tụi tỏc giả hoàn toàn khỏc với cỏi chủ quan. Nếu cỏi chủ quan là đặc trưng của hành động sỏng tạo văn chương thỡ cỏi Tụi nhà thơ- cỏi Tụi của tỏc giả phản ỏnh trong tỏc phẩm là sự diễn tả, giói bày thế giới tư tưởng, tỡnh cảm riờng thầm kớn của tỏc giả. Cỏi Tụi tõm lý cú nhu cầu biểu hiện, nhu cầu giao tiếp, tỡm sự đồng cảm và được bộc lộ bằng ngụn từ nghệ thuật. Tự biểu hiện chớnh là bộc lộ chớnh mỡnh, xuất phỏt từ nhu cầu ý thức về giỏ trị, về sự tồn tại, về quyền sống của cỏi Tụi gắn với nhu cầu xó hội, từ đú dẫn đến ý thức về sự đồng cảm được hiểu trong sự đồng vọng của trỏi tim người khỏc. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhà thơ phỏt biểu: “Thơ là một điệu hồn đi tỡm cỏi hồn đồng điệu” hay “thơ là tiếng núi tri õm”. Song “sự tự thể hiện” đú chỉ được thể hiện khi cỏi Tụi ý thức được bằng những ngụn ngữ nghệ thuật của mỡnh, tức là xõy dựng được một hỡnh tượng tỏc giả nghệ thuật phản ỏnh tồn tại tinh thần nhất định của cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ.
Như vậy, để thấy rằng, cỏi Tụi ý thức về chủ thể cỏ nhõn, cỏ tớnh đũi hỏi phải được khẳng định như một giỏ trị tự ý thức về mỡnh.