Hỡnh tượng con người cú tinh thần phản khỏng mạnh mẽ

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 99 - 105)

6. Cấu trỳc luận văn

4.6.Hỡnh tượng con người cú tinh thần phản khỏng mạnh mẽ

Qua sự phõn tớch ở trờn, chỳng ta thấy toàn bộ tài năng, chớ khớ, tớnh cỏch, tỡnh cảm cho đến phong cỏch sống của ụng đều mõu thuẫn gay gắt với chế độ phong kiến lỳc bấy giờ. Xó hội ấy tất nhiờn khụng thể chấp nhận sự ngang tàng, vượt ra ngoài khuụn phộp của ụng và ngược lại ụng cũng khụng thể “đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ” trước xó hội đú. Chớnh vỡ thế ụng cú sự phản khỏng lại xó hụị đương thời để khẳng định con người thật sự của mỡnh.

Cao Bỏ Quỏt là “con rồng bướm”, là “chim hồng”, “chim hạc”, “chim bằng”, là “cõy tựng”, “cõy bỏch”, là “hoa mai”, “hoa sen” cho nờn mọi việc làm của ụng đều động chạm đến triều đỡnh nhà Nguyễn, bị triều đỡnh đú ngăn cản, biến thành tai họa, đi thi thỡ cứ trượt mói, chấm thi thỡ bị tống giam. Bao nhiờu lần vua Nguyễn triệu ụng vào kinh nhưng chỉ giao cho ụng những chức quan hốn mọn, nhàm chỏn, khụng tương xứng với tài năng của ụng. ễng đắng cay khi nhận ra cuộc đời đầy cạm bẫy và vớ mỡnh như một người đi trờn bói cỏt dài mờnh mụng “đi một bước lại lựi một bước.

Là nhà Nho nhưng Cao Bỏ Quỏt lại thấy được sự bất lực của Nho giỏo trước tỡnh trạng xó hội rối ren. ễng cho rằng thật là vụ dụng cho những kẻ làm trai nếu chỉ biết vựi đầu vào trong đống sỏch vở cũ:

Giật mỡnh khi ở xú nhà

Văn chương chữ nghĩa khộo là trũ chơi …Khụng đi khắp bốn phương trời Vựi đầu ỏng sỏch uổng đời làm trai

(Đề sau khỳc Yờn Đài anh ngữ khỳc hậu của ụng Đụ Sỏt họ Bựi)

Sự cảm nhận thời thế và sự trải nghiệm của cuộc đời đó hun đỳc trong Cao Bỏ Quỏt ngọn lửa của tinh thần phản khỏng. Ban đầu, nú là thỏi độ “bất bỡnh” và “trừng mắt” khi ụng thất bại trong thi cử:

T rượng phu ba mươi tuổi chẳng làm nờn trũ trống gỡ Dạo khắp ven trời khớ bất bỡnh chưa dịu

Ngõm xong bảy bài ca ngoảnh đầu nhỡn lại Thõn thế mờ mịt chỉ đỏng trừng mắt trụng đời

(Chơi sụng Đằng Giang lưu)

Hoặc nỗi ấm ức muốn được bộc lộ ra ngoài như “màu hoa đỏ chúi muốn đốt chỏy cả bao lan” (Cỏ trong vườn)

Được vào triều làm ở Viện Hàn lõm, ụng vẫn giữ nguyờn bản tớnh của mỡnh. Nhiều giai thoại kể lại rằng, Cao Bỏ Quỏt đó bạo miệng chờ văn Tự Đức, đó cụng kớch cảnh sống xa hoa ở cung vua, trong khi dõn tỡnh thỡ rờn xiết. Thậm chớ ụng cũn cảnh bỏo trước triều đỡnh họa xõm lăng. Nhưng tất cả những điều đú đều bị triều Nguyễn hoàn toàn phủ nhận khiến ụng vụ cựng bức bối. Trong bài thơ “Hụm nay” ụng núi đến việc đời như việc trời đổi thay thất thường, làm cho con người khụng thể chịu đựng được nữa. Kết thỳc bài thơ ụng đặt ra cõu hỏi: “Sao cứ ngồi mói đõy cho lũng xút xa?” Cũng như cõu hỏi ở “Bài hỏt ngắn đi trờn bói cỏt”: “Anh cũn đứng làm chi trờn bói cỏt?”. Nhưng đến bài thơ này, cõu hỏi đặt ra bức thiết, giục gió hơn. Cú rất nhiều con đường đặt ra cho người Nho sĩ lỳc này và ụng đó sỏng suốt lựa chon con đường đú là cầm gươm chống lại xó hội đương tới:

Là người trượng phu, đó chống gươm đi thỡ đi thẳng

Chẳng bắt chước như đàn bà, con trẻ bịn rịn trong lỳc phõn kỳ

(Trăng thu sụng Trà)

Và Cao đó “chống gươm” đến với cuộc khởi nghĩa nụng dõn. Theo sử sỏch trờn lỏ cờ của nghĩa quõn Cao Bỏ Quỏt đó viết hai dũng chữ:

Bỡnh Dương, Bồ Bản vụ Nghiờu Thuấn Mục Dó, Minh Điền hữu Vừ Thang

Cuộc khởi nghĩa chỉ kộo dài được mấy thỏng thỡ bị triều đỡnh nhà Nguyễn dập tắt. Cao Bỏ Quỏt đó hi sinh với tư thế một con người lẫm liệt, hiờn ngang của một anh hung trong cuộc chiến tranh vỡ nghĩa lớn.

“Cao Bỏ Quỏt sỏng suốt hơn nhiều những Nho sĩ đương thời ở chỗ ụng đó biết dựng lưỡi gươm thay thế cho ngũi bỳt bất lực trước yờu cầu của thời đại” [23, 78].

Túm lại tinh thần phản khỏng là biểu hiện cao nhất và là sự quy tụ, phỏt triển những phẩm chất cao đẹp ở con người ụng. Vỡ vậy, tinh thần phản khỏng là giỏ trị bất diệt trong cuộc đời và sự nghiệp của Cao Bỏ Quỏt, đỳng như nhà thơ Súng Hồng đó viết:

Trăng kia khi khuyết khi trũn

Tinh thần phản khỏng hóy cũn sỏng soi

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN

1. Văn học là tấm gương phản ỏnh đời sống thụng qua hỡnh tượng. Tuy nhiờn mỗi tỏc giả đều cú một cỏch cảm thụ, lý giải về những vấn đề đời sống mà mỡnh quan tõm và mỗi tỏc giả cú một cỏch thể hiện riờng về bản thõn mỡnh trong thơ.

Cao Bỏ Quỏt là một nhõn cỏch và tài năng lớn. Nhắc đến ụng người ta thường nghĩ ngay tới một nhõn cỏch hiờn ngang, bất khuất, một nhà thơ cú trỏi tim nhõn đạo sõu sắc, trỏi tim ấy đó đập chung nhịp đập với trỏi tim bao người dõn cựng khổ.

Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt chất nặng suy tư, suy tưởng và những trăn trở về cuộc sống vầ cừi nhõn gian về kiếp con người. ễng đam mờ và nhạy cảm, ụng là một nhà thơ cú một nhõn sinh quan đẹp đẽ, cú cỏi nỡn nảy lửa đối với giai cấp thống trị, nhưng cũng cú cỏi nhỡn tràn đầy yờu mến đối với nhõn dõn.

2. Trong sỏng tỏc của Cao Bỏ Quỏt, hỡnh tượng tỏc giả hiện lờn thật sõu sắc, rừ nột thụng qua cỏi nhỡn nghệ thuật, ụng cú cỏi nhỡn về con người về thế giới với một con mắt sắc bộn nhạy cảm. Con người và thế giới được thể hiện trong tỏc phẩm của ụng khỏ phức tạp. Trong đú cú những yếu tố tớch cực, đồng thời cũng cú những yếu tố tiờu cực. ễng miờu tả con người ở nhiều gúc độ khỏc nhau, khớa cạnh khỏc nhau và con người chớnh là hạt nhõn trung tõm, là vấn đề cốt lừi, là xương sống để qua đú thể hiện tư tưởng, quan điểm cũng như tài năng nghệ thuật của nhà thơ trong tỏc phẩm của mỡnh. Vúi Cao Bỏ Quỏt hiện thực xó hội thời bấy giờ khiến ụng vụ cựng xút xa, day dứt và đó phản ỏnh một cỏch đầy đủ vào trang viết của mỡnh.

3. Núi đến sự thành cụng trong việc thể hiện hỡnh tượng tỏc giả trong tập Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt chỳng ta khụng thể khụng núi đến yếu tố giọng

điệu nghệ thuật và ngụn ngữ nghệ thuật.Trước cỏi nhỡn về cũn người, về thế giới Cao Bỏ Quỏt đó thể hiện rừ nột giọng điệu cảm thương, đau xút trước những kiếp người khổ đau, bất hạnh và giọng bi phẫn, chua cay trước sự tàn bạo của chế độ xó hội ụng đang sống, đồng thời Cao Bỏ Quỏt đó chứng tỏ tài năng bậc thầy của mỡnh trong tỏc phẩm thụng qua việc sử dụng ngụn ngữ mang phong cỏch riờng đú là ngụn ngữ mang tớnh chất đời thường, ngụn ngữ cú tớnh chớnh xỏc cao, ngụn ngữ giàu nhạc điệu và ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh. Chớnh nhờ những yếu tố nghệ thuật ấy đó gúp phần làm nờn thành cụng, tạo nờn sức hấp dẫn đối với độc giả.

4. Cũng qua Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt, con người nhà thơ biểu hiện rất rừ, qua thơ ta thấy một nhõn cỏch cương trực, bản lĩnh cứng cỏi và tấm lũng nhõn hậu, yờu thương. Thơ Cao Bỏ Quỏt là một bụng hoa gúp phần vào vườn hoa thơ ca Việt Nam. Nú hũa vào vườn hoa đú nhưng đồng thời nú cũng khụng lẫn với bất cứ một bụng hoa nào khỏc ở trong vườn.

5. Trong khúa luận này, chỳng tụi chỉ tập trung đi vào một số nội dung chớnh về “Hỡnh tượng tỏc giả trong Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt”. Nếu cú điều kiện được tiếp tục nghiờn cứu về Cao Bỏ Quỏt, chỳng tụi sẽ mở rộng tỡm hiểu thờm một số khớa cạnh, nội dung khỏc để làm nổi rừ hơn về Hỡnh tượng tỏc giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khúa luận này, chỳng tụi khụng cú tham vọng khai thỏc tất cả mọi khớa cạnh những vấn đề cú liờn quan vỡ lớ do thời gian, khuụn khổ của đề tài cũng như năng lực của bản thõn cú hạn. Tuy nhiờn qua đề tài này, chỳng tụi mong muốn một lần nữa khẳng định tờn tuổi, vị trớ của nhà thơ cũng như những cống hiến, đúng gúp của ụng đối với sự phỏt triển của nền văn học Trung đại núi riờng và nền Văn học Việt Nam núi chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

2. Nguyễn Huệ Chi (1961), Tỡm hiểu nhõn sinh quan tớch cực trong thơ

Cao Bỏ Quỏt, tạp chớ văn học, số 8.

3. Nguyễn Huệ Chi (2003), Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đỏo trong thơ Cao Bỏ Quỏt, Tạp chớ văn học, số 8.

4. Nguyễn Đỡnh Chỳ (1995), Văn 10, phần Văn học Việt Nam, Nxb Giỏo dục, HN.

5. Xuõn Diệu (1998), Cỏc nhà thơ cổ Việt Nam, Nxb Giỏo dục, HN.

6. Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tỏc giả và loại hỡnh tỏc giả văn học Trung đại Việt Nam, Tạp chớ nghiờn cứu Văn học, số 4.

7. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tỡnh, Nxb Văn học, HN.

8. Lờ Bỏ Hỏn (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

9. Hồ Sĩ Hiệp, Lõm Quế Phong (1997), Cao Bỏ Quỏt- Nguyễn Cụng Trứ,

Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

10. Thạch Kim Hương (2004), Cảm hứng bi phẫn trong thơ Cao Bỏ Quỏt,

Kỷ yếu hội nghị khoa học, tập II, Trường Đại học Vinh xuất bản, thỏng 11.

11. Vũ Khiờu, Nguyễn Văn Tỳ, Nguyễn Trỏc, Hoàng Hữu Yờn, Hoàng Tạo (1976), Thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt, Nxb Văn học, HN.

12. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cỏch học, Nxb Giỏo dục, HN.

13. Đặng Thanh Lờ, Hoàng Hữu Yờn, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, Nxb Giỏo dục, HN.

14. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, Nxb Giỏo dục, HN.

15. M.Khrapchenco (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo và sự phỏt triển của văn học, Nxb Tỏc phẩm mới, HN.

16. Vũ Tiến Quỳnh (1997), Nguyễn Cụng Trứ - Cao Bỏ Quỏt - Cao Bỏ Nhạ, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

17. Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (2006), Cao Bỏ Quỏt về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, HN.

18. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, HN.

19. Trần Đỡnh Sử (1999), Mấy vấn đề thi phỏp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục, HN.

20. Trần Đỡnh Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giỏo dục, HN.

21. Trần Đỡnh Sử (2007), Thi phỏp Truyện Kiều, Nxb Giỏo dục, HN.

22. Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bỏ Quỏt con người và tư tưởng, Nxb Khoa học xó hội, HN.

23. Trương Xuõn Tiếu, Thạch Kim Hương (2003), Những bài giảng văn học Trung đại II giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, Tủ sỏch trường Đại học Vinh.

24. Phạm Tuấn Vũ (2005), Tỡm hiểu văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

25. Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Trung đại Việt Nam trong nhà trường, Nxb Giỏo dục, HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể loại văn học Việt Nam Trung đại.

27. Trần Ngọc Vương (1999), Loại hỡnh tỏc giả văn học, nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 99 - 105)