Mục lục Phần I : Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Mơc ®Ých nghiªn cøu Yêu cầu LÞch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài 4.2 Nhận xét, đánh giá Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối t-ợng nghiên cứu 5.2.Ph¹m vi nghiªn cøu Ph-¬ng pháp nghiên cứu CÊu tróc luËn văn PhÇn II : Néi dung Ch-ơng 1: Giíi thut chung 1.1 Trun KiỊu Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1.1 Trun KiỊu 10 1.1.2 Thơ chữ Hán 10 1.2.Tác giả hình t-ọng tác giả 10 1.2.1.Tác giả văn học 10 1.2.2.Hình t-ợng tác giả 11 Ch-ơng 2: Những nét t-ơng đồng hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1 Cái nhìn nghệ thuật 16 2.1.1.Cái nhìn có chiều h-ớng hoài nghi, bi ®¸t 16 2.1.2.Cái nhìn mang đậm dấu ấn t- phân loại 30 2.2 Giäng ®iÖu nghÖ thuËt 42 2.2.1.Giọng điệu cảm th-¬ng 42 2.2.2.Giọng điệu bi quan, buồn chán 52 2.2.3.Giọng điệu ngợi ca,khẳng định 55 2.2.4.Giäng ®iƯu phÉn uÊt 61 2.4 Ngôn ngữ 64 Ch-ơng 3: Những nét khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du 3.1 Cái nhìn nghệ thuËt 69 3.2 Giäng ®iƯu nghƯ tht 76 3.3 Ngôn ngữ 80 3.3.3 Ch÷ viÕt 80 3.3.2 Tõ ng÷ 80 PhÇn III: KÕt luËn PhÇn 1: mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hàng trăm năm nay, ng-ời đọc Việt Nam giới đà đ-ợc biết đến Nguyễn Du với t- cách đại thi hào dân tộc ông tác giả truyện thơ tiếng : Truyên Kiều Với nhà văn lớn nh- vậy, hiểu ng-ời, nhân cách Nguyễn Du khao khát lớn không riêng mà ng-ời yêu mến Nguyễn Du nói chung Nh-ng để hiểu hết ng-òi bậc đại thi hào ấy, biết đến Truyện Kiều ch-a đủ Truyện Kiều t- t-ởng, tình cảm Nguyễn Du phải khuôn khổ cốt truyện đà có sẵn Để hiểu Nguyễn Du, cần phải biết đến sáng tác đ-ợc xem công trình nghệ thuật tiêu biểu khác, ba tập Thơ chữ Hán với 249 thơ Vì vậy, thực đề tài có hội đ-ợc sâu khám phá ,tìm hiểu nhà thơ vĩ đại dân tộc cách toàn diện hai sáng tác lớn ông 1.2 Về mặt khoa học, đề tài mang tính mẻ hấp dẫn Truyện Kiều Thơ chữ Hán Nguyễn Du đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều đề tài khác nhau, kể mặt nội dung lẫn nghệ thuật, phong cách tác giả nh-ng vấn đề so sánh hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều vấn đề mẻ Tuy số công trình nghiên cứu đà đề cập đến vấn đề nh-ng rảI rác viết , ch-a đ-ợc nghiên cứu nh- vấn đề chuyên biệt Bởi sâu tìm hiểu hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều, mong muốn góp phần hiểu biết Nguyễn Du thơ văn ông 1.3 Là giáo viên t-ông lai, đặc biệt quan tâm đến ch-ơng trình Ngữ văn trung học phổ thông, ch-ơng trình ngữ văn mà giảng dạy sau Trong ch-ơng trình ngữ văn trung học phổ thông hành có số trích đoạn cđa Trun KiỊu, mét bµi vỊ Ngun Du vµ Trun Kiều số thơ chữ Hán Nguyễn Du Nh- so với tác giả khác số học tác phẩm Nguyễn Du chiếm số l-ợng lớn Việc sâu nghiên cứu đề tài giúp với tcách giáo viên t-ơng lai có đ-ợc hiểu biết sâu sắc Truyện Kiều Thơ chữ Hán, góp phần hữu ích cho việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Du nhà tr-ờng phổ thông sau Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích sau : 2.1 So sánh để thấy đ-ợc cách toàn diện, hệ thống nét t-ơng đồng khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều 2.2 Học Nguyễn Du quan tam đến Truyện Kiều phiến diện nõi Mai Quỗc Liên Truyện KiỊu l¯ “diĨn ©m” Ngun Du “ lë tay” m thành kiệt tác Còn Thơ chữ Hán mỡi l sng tc nên xem nõ l mốt pht ngôn viên thửc cùa Nguyển Du; nghiên cửu hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, muốn có đ-ợc nhìn sâu sắc, toàn diện Nguyễn Du từ nâng cao hiệu giảng dạy Truyện Kiều nh- Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhà tr-ờng phổ thông Yêu cầu Yêu cầu đề tài đ-ợc cách xác có hệ thống mặt t-ơng đồng khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều ph-ơng diện biểu hiện, lí giải phát triển chứng minh để làm rõ nét t-ơng đồng khác biệt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Một số ý kiến có liên quan đến đề tài Về Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du từ tr-ớc tới đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí, nh-ng sách dày hàng trăm trang Nhìn chung tác giả tập trung vào nghiên cứu nội dung nghệ thuật sáng tác Vấn đề hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều số công trình nghiên cứu đà đề cập đến 4.1.1 Trong viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán tác giả Hoài Thanh trích Tạp chí văn nghệ tháng 3/1960, ông đà đ-a nhận xẽt vẹ văn chương Nguyển Du:Văn chương Nguyển Du bng chừ Hn cng chữ Nôm không thứ văn ch-ơng viết chơi, có đ-ợc không đ-ợc Một điều rõ Nguyễn Du đà viết d-ới thúc nỗi niềm không nói đ-ợc Thơ lời nói trực tiếp lời nói gián tiếp nh- qua Truyện Kiều nên lại giúp ta sâu vào tâm tình Nguyễn Du 4.1.2 Trong viết Con ng-ời Nguyễn Du thơ chữ Hán trích Thi hào dân tộc Nguyễn Du, nhà xuất Văn học 1966, tác giả Xuân Diệu đà trình bày số phát Thơ chữ Hán Nguyễn Du Theo Xuân Diếu sau đóc hai câu thơ Bất tri tam bch dư niên hậu, thiên h h nhân khấp Tỗ Như,ông ®É ph²t hiÕn “ tÏ phÝa sau NguyÔn Du , tác giả Truyện Kiều, Nguyễn Du ông quan, có Tố Nh-, giới Tố Nh- nh- thân mật hơn, riêng tây hơn, t-ởng chừng nh- cảm xúc () Nguyễn Du tr-ớc hÕt lµ mét tµi tư nh- bän thi sÜ cđa muôn đời; Kiều đâu có tả hết lòng cđa Ngun Du; Ngun Du cßn cã Tè Nh- víi chuyện riêng tây, riêng tây nừa kia, không nõi ấn tướng chung cùa Xuân Diếu vẹ Thơ chữ Hn Nguyển Du đõ l mốt buồi chiẹu mợa thu di v tê ti, cng buổi chiều tà nắng _ tà nắng hÃy có màu vàng nhạt vui vui _ m¯ mèt thư chiĐu thu “ M©y nh pha sõa c trội nho, không thấy mặt trội đâu, ánh sáng bàng bạc nh- bị làm cho tê đi, mà kéo dài mÃi trời tối Thơ Nguyễn Du thời kì nhà Lê, thơ làm thời kì nhà Nguyễn, thơ sứ Trung Quốc: thời đại Nguyễn Du tê tái lại, tái cắt không máu đỏ niềm vui ! Truyện Kiều l mốt đon trưộng tân thanh, nhiên cõ cm gic vẹ màu sắc, màu sắc mở đầu mặt đẹp tuyệt vời xiêm áo, nhà cửa Thuý Vân Thuý Kiều, mùa xuân, hiên LÃm Thuý nét vàng ch-a phai, vân vân ; m-ời lăm năm Thuý Kiều có màu sắc Thế đồng ngòi bút mà đến Thơ chữ Hán hầu nh- có xa xám chiều thu? Lý phức tạp sống Vẫn Nguyển Du ấy, t©m hän, trÝ t cïa Ngun Du câ m¯u s¾c “ Rá r¯ng ngãc tr¾ng ng¯”, câ c° chõi lên mu sắc Đầu tưộng lụa lữu lập loè đơm bông, có muôn màu sắc ; nh-ng ta có thĨ nãi: Ngun Du lµ mét nhµ tiĨu thut, nhà viết kịch, nh- tr-ờng hợp Truyện Kiều Nguyễn Du phải ông tạo hoá phun sù sèng, biÕt bn, vui, khãc, c-êi, tan, hỵp, biết yêu với trai gi, cợng lm giặc vỡi Tú Hi, cợng thay hoa đồi l vỡi bỗn mợa Nh-ng thân Nguyễn Du đà đem bệnh thời đại làm bệnh , mâu thuẫn xà hội thời đại không giải đ-ợc, cách mà giải quyết, tích lại thành nỗi u uất tâm hồn riêng Nguyễn Du nàng Kiều lầu Ng-ng Bích chế độ phong kiến : Mặc ng-ời m-a Sở mây Tần Những biết có xuân Cho nên nói đến thân mình, Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho ta c°m gi²c triĐn miªn mèt bi chiĐu thu” 4.1.3 Còn giáo s- Nguyễn Huệ Chi, mở đầu viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán đăng Tạp chí văn học tháng 11/1966 đ đưa mốt sữ so snh :” Kh²c vìi Trun KiỊu, mét cn tiĨu thut trän vẹn, Văn chiêu hồn văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, Thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu vần thơ tâm tình Truyện Kiều Văn chiêu hồn có bao hàm tâm Nguyễn Du phải thông qua số phận khách quan nhân vật chính_ hình t-ợng nghệ thuật kết tinh từ sống Thơ chữ Hán Nguyễn Du trái lại, khắc hoạ hình ảnh trữ tình Nguyển Du, mốt hệnh nh sỗng đống trưỡc mói biễn cỗ cuốc đội Sau đõ tc giả vào thể tâm sự, nỗi lòng chất chứa ông đ-ợc biểu Thơ chữ Hán , kể thơ viết hay viết ng-ời Trong trình đó, tác giả đà có so sánh, đối chiếu với Truyện Kiều Khi viết tình th-ơng Nguyễn Du kiếp ng-ời bất hạnh, tác gi so snh: Vẹ phương diến ny, Thơ chữ Hán Nguyễn Du thống với Truyện Kiều Văn chiêu hồn Thống tr-ớc hết cảm quan thực nhà thơ Hễ nói đến kiếp ng-ời lầm than, lời thơ Nguyễn Du bao gié cðng h¯m chưa mèt nỉi bưc xđc l¯m ngưội đóc không thề dụng dưng Hoặc viết cách xây dựng loại nhân vật phản diện Nguyễn Du tác giả Nguyễn Huế Chi cng so snh: Cng giỗng vỡi Truyện Kiều, Nguyễn Du không chịu trình bày dù lần thi phẩm hình ảnh mẫu ng-ời xấu nh- nhân vật trung tâm, choán lấy hết tác phẩm Trong Thơ chữ Hán, Nguyễn Du đặt nhân vật loại vị trí phụ, có không đọc kĩ l-ớt qua Nh-ng bóng dáng chúng không lẫn vào đâu đ-ợc 4.2 Nhận xét, đánh giá Nhìn chung viết đà đề cập đến số vấn đề thái độ, tt-ởng nhà thơ, tâm sự, nỗi lòng nhà thơ đ-ợc bộc bạch qua Thơ chữ Hán Truyện Kiều Tuy nhiên tác giả ch-a đặt vấn đề hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, ch-a có chủ ý so sánh hình t-ợng tác giả sáng tác mà vào tìm hiểu tâm sự, tt-ởng, thái độ tác giả Đó phần niếm hệnh tíng t²c gi°” Vìi c«ng trƯnh n¯y, chđng t«i kh«ng cõ tham vóng chì đước tất c nét chung riêng hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, mà hi vọng đ-a đ-ợc nhìn hệ thống hơn, toàn diện hơn, sâu sắc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối với đề tài này, lấy đối t-ợng nghiên cứu tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhóm Lê Th-ớc, Tr-ơng Chính biên soạn, nhà xuất Văn học, 1978 Truyện Kiều Lê Văn Hoè giải, nhà xuất Quốc học thxÃ,1952 5.2 Phạm vi nghiên cứu Thơ chữ Hán Truyện Kiều có nhiều vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu, nh-ng phạm vi giới hạn đề tài, sâu nghiên cứu nét t-ơng đồng khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Ph-ơng pháp nghiên cứu Để làm rõ đ-ợc nét t-ơng đồng khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, chủ yếu vận dụng ph-ơng pháp so sánh đối chiếu Bên cạnh đó, ph-ơng pháp phân tích, thống kê, hệ thống, miêu tả đựoc vận dụng để hỗ trợ làm rõ vấn đề Tất ph-ơng pháp đ-ợc nghiên cứu dựa quan điểm lịch sử cụ thể Cần phải gắn đối t-ợng nghiên cứu vấn đề nghiên cứu vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đ-a đ-ợc nhận định, đánh giá đắn, khách quan Hình t-ợng tác giả sáng tạo nghệ thuật nhà văn hình t-ợng nghệ thuật đặc biệt Thông qua ta nhận thấy đ-ợc t- t-ởng, tình cảm, quan điểm nghệ thuật ng-ời, xà hội nhà văn Do vậy, tìm hiểu hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều ta phải nhìn góc độ thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn có ch-ơng: Ch-ơng 1: Giới thuyết chung Ch-ơng 2: Những điểm t-ơng đồng hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Ch-ơng 3: Những điểm khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Phần : Ch-ơng : 1.1 nội dung giới thuyết chung Truyện Kiều Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1.1 Truyện Kiều Nhắc đến Nguyễn Du ng-ời ta th-ờng nghĩ đến Truyện Kiều Đây không tác phẩm lớn đời sáng tạo Nguyễn Du mà tác phẩm bất hủ lịch sử văn học dân tộc Truyện Kiều đ-ợc sáng tạo sở cốt truyện tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện Tuy nhiên Nguyễn Du đà sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lí giải nhân vật theo cách riêng ông, với thể loại truyện thơ khác hẳn Kim Vân Kiều truyện tác phẩm tự văn xuôi Trên tảng nhân đạo chủ nghĩa cao cả, với tài điêu luyện, với lựa chọn thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn chất tự trữ tình, với am hiểu đồng thời ngôn ngữ bình dân nh- ngôn ngữ bác học, Nguyễn Du đà sáng tạo nên kiệt tác độc vô nhị văn học trung đại Việt Nam Giá trị lớn Truyện Kiều giá trị nhân đạo Thông qua số phận nàng Kiều, Nguyễn Du thể lòng yêu th-ơng cảm thông, trân trọng số phận bất hạnh xà hội phong kiến, đặc biệt đói với ng-ời phụ nữ, ng-ời chịu nhiều tầng áp xà hội cũ cấp độ cao Nguyễn Du đà lên tiếng bênh vực ng-ời phụ nữ tr-ớc định kiến hẹp hòi, khắt khe lễ giáo phong kiến Truyện Kiều cáo trạng đanh thép tố cáo xà hội phong kiến chà đạp số phận ng-ời, t-ớc đoạt quyền sống ng-ời, kìm hÃm phát triển ng-ời Tuy đ-ợc viêt bút pháp thực nh-ng Nguyễn Du đà dựng lên Truyện Kiều xà hội phong kiến với đủ mặt, xà hội đà xuống dốc với đảo lộn giá trị tốt đẹp, với hoành hành lực đồng tiền lực c-ờng quyền Truyện Kiều đ-ợc xếp vào hàng kiệt tác văn học dân tộc không giá trị to lớn nội dung mà nghệ thuật thể Về mặt Truyện Kiều xứng đáng công trình nghệ thuật độc đáo Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đà nâng thể thơ lục bát dân tộc ngôn ngữ dân tộc lên b-ớc thăng hoa 1.1.2 Thơ chữ Hán Bên cạnh Truyện Kiều, sáng tác chữ Hán công trình nghệ thuật độc đáo Hiện giới nghiên cứu đà s-u tầm đ-ợc 249 thơ với tập thơ sáng tác thời kì khác : Thanh Hiên thi tập gồm 78 viết chủ yếu năm tháng tr-ớc làm quan nhà Nguyễn Nam trung tạp ngâm gồm 40 viết thời gian làm quan Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh Bắc hành tạp lục gồm 131 sáng tác chuyến sứ Trung Quốc Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể t- t-ởng, tình cảm, nhân cách ông Những thơ biểu tâm trạng buồn đau day dứt nh-ng đà cho thấy rõ khuynh h-ớng quan sát, suy ngẫm đời, xà hội tác giả Thơ chữ HÃn chân dung tự hoạ xác ng-ời Nguyễn Du Thơ chữ Hán đà mở cho ng-ời đọc khía cạnh ng-ời Nguyễn Du mà đọc Truyện Kiều ta hiểu hết 1.2 Tác giả hình t-ợng tác giả 1.2.1 Tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả văn học ng-ời làm văn ngôn từ, thơ, văn Về thực chất tác giả văn học ng-òi sáng tạo mới, giá trị văn học Tác giả văn học ng-ời xây nên hình t-ợng nghệ thuật độc đáo, sống động có khả tồn đời sống 10 Mà không suy nghĩ Nguyễn Du đâu Nguyễn Du Đâu ng-ời mắt nhện thấu su cỏi, lòng nghĩ suỗt nghện đội Mi vẹ sau qua mố L-u Linh - mốt ông tiêntrong làng r-ợu đời Tấn, Nguyễn Du buồn rầu nhận suốt đời mình, tỉnh: Hµ dÜ tinh khan thÕ sù Phï binh nhiƠu nhiễu cánh kham (Sao lấy mắt tỉnh để xem việc đời Khiến cho thân nh- cánh bèo trôi dạt, đáng th-ơng) (L-u Linh mộ) Cho nên hầu nh- moị tr-ờng hợp, có nói đến hành lạc, đến ẩn, đến say s-a, Nguyễn Du không ng-ời hành động mà lµ ng-êi t- t-ëng Con ng-êi Êy tiÕp nhËn đắng cay đời với thái độ lặng lẽ, chịu đựng Nh-ng bên ng-ời đó, đấu tranh ngấm ngầm diễn dai dẳng không ngừng Và so với ng-ời khác, nỗi cực nhọc mà ng-ời chịu đựng phải nhân lên gấp lần, dồn nén, súc tích lại thành nỗi đau vò xé tâm can không đ-ợc giải phóng hành động Nh- rõ ràng, với nhìn nghệ thuật thân mình, hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán so với Truyện Kiều đa diện hơn, có chiều sâu hơn, rõ nét Hình t-ợng ng-ời hoài nghi, bi đát tr-ớc đời biểu rõ ràng hơn, sâu sắc Xuân Diệu đà có so sánh thú vị màu sắc ảm đạm Thơ chữ Hán Truyện Kiều: Truyện Kiều l mốt đon trưộng tân thanh; nhiên cõ cm gic vẹ mu sắc, mu sắc mờ đầu l mặt đép tuyết vội v xiêm o, nh cụa cùa Thuý Vân, Thuý Kiẹu, l mợa xuân, l hiên Lm Thuý nẽt vng chưa phai; m-ời lăm năm Thuý Kiều có màu sắc Thế đồng ngòi bút, mà đến Thơ chữ Hán hầu nh- có xa xám chiều thu ? 75 Lí phức tạp sống Vẫn Ngun Du nh- vËy t©m hån, trÝ t cïa Ngun Du câ m¯u s¾c “rá r¯ng ngãc tr¾ng ng, cõ c chõi lên mu sắc đầu tưộng lụa lữu lập loè đơm bông, cõ muôn mu sắc; nhng ta câ thỊ nãi : Ngun Du lµ mét nhµ tiĨu thut, mét nhµ viÕt kich nh- tr-êng hợp Truyện Kiều, Nguyễn Du phải ông tạo hoá phun sống, biết buồn, vui, khõc, cưội, tan, hớp, biễt cợng yêu vỡi trai, gi, cợng lm giặc vỡi Tú Hi, làm thay hoa đổi với bốn mùaNh-ng thân Nguyễn Du đà đem bệnh thời đại làm bệnh mình, mâu thuẫn xà hội thời đại không giải đ-ợc, tích lại thành nỗi u uất tâm hồn riêng, Nguyễn Du nàng Kiều lầu Ng-ng Bích chế độ phong kiến: Mặc ng-ời m-a Sở mây Tần Riêng biết có xuân ! Cho nên nói đến thân Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho ta cảm giác triẹn miên mốt buồi chiẹu thu 3.2 Giọng điệu nghệ thuật Nh- Xuân Diệu đà nói, Truuyên Kiều có màu sắc t-ơi sáng xiêm áo, mùa xuân, hiên LÃm Thuý Thơ chữ Hán hầu nh- có xa xám chiều thu Cảm nhận khác biệt Thơ chữ Hán Truyện Kiều, ấn t-ợng hình ảnh, có lẽ giọng điệu nghệ thuật nhân tố quan trọng Thực vậy, đọc Truyện Kiều, giọng điệu cảm th-ơng bi quan buồn chán bao trùm, có nhiều lúc ta thấy giọng thơ có nét sáng, t-ơi vui, có hê, sảng khoái Nh-ng đọc Thơ chữ Hán, khó mà tìm đ-ợc giọng điệu t-ơi vui nh- thế, mà suốt từ đầu đến cuối giọng điệu buồn th-ơng Cùng viết mùa xuân, nh-ng Truyên Kiều ta bắt gặp đầu tác phẩm tiết minh t-ơi sáng sắc màu, rộn ràng âm sống : Ngày xuân én đ-a thoi Thiều quang chín chục đà sáu m-ơi Cỏ non xanh rợn chân trời 76 Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh- n-ớc, áo quần nh- nêm Mặc dù đà đến ®é cuèi xu©n, nh-ng mïa xu©n ë ®©y mäi vËt tràn đầy sức sống với sắc màu rực rỡ: sắc xanh rợn chân trời cỏ non, sắc trắng lê Con ng-ời tấp nập rộn ràng lễ hội mùa xuân Cảm hứng ng-ời nhhoà vào t-ơi vui rộn ràng mùa xuân, giọng điệu thơ nghe thật t-ơi trẻ, rộn ràng Nh-ng viết mùa xuân, Thơ chữ Hán Nguyễn Du lại đ-ợc giọng điệu Trong Thơ chữ Hán, hình t-ợng tác giả cảm nhận mùa xuân _ mùa t-ơi trẻ sức sống _ mà ảm đạm, thê l-ơng Giọng điệu thơ trầm buồn Viết mùa thu buồn đà đành, x-a nhà thơ viết mïa thu cã bao giê vui, nªn Ngun Du viÕt mùa thu buồn điều dễ hiểu Nh-ng viết mùa xuân mà ảm đạm, thê l-ơng rõ ràng ng-ời mang mối u sầu Mùa xuân Thơ chữ Hán xuân ấm áp mà mùa xuân lạnh : D-ợc phố xuân hàn lũng trúc sơ (Mùa xuân lạnh, hàng tre quanh v-ờn thuốc trông l-a th-a) (Sơn c- mạn hứng) Xuân hàn hạ thử cố t-ơng xâm ( Xuân lạnh hè nóng quấy rầy mÃi) (Ngoạ bệnh) Mùa xuân không gợi lên lòng ng-ời sức sống, t-ơi vui rộn ràng mà khơi gợi mối th-ơng tâm : Quỳnh Hải xuân tòng hà xứ lai 77 Nam phố th-ơng tâm khan lục thảo ( Xuân từ đâu đến Quỳnh Hải Nhìn bÃi cỏ xanh bên bến nam mà đau lòng) (Xu©n nhËt ngÉu høng) Víi Ngun Du, chun xu©n lan thu cúc thú vui mà chuyện hÃo Mùa xuân đến c-ớp tuổi trẻ ng-ời Giọng thơ đ-ợm chút bùi ngùi : Xuân lan thu cúc thành h- Hạ thử đông hàn đoạt thiéu niên (Xuân có lan, thu có cúc đà thành chuyện hÃo Lần lữa đông rét, hè nóng c-ớp tuổi trẻ) (Tạp thi I) Nguyễn Du có lúc cố tìm cảnh xuân t-ơi sáng nh-ng điều xem thật khó khăn : Hắc thiều quang hà xứ tầm ? Tiểu song khai xứ liễu âm âm (Đêm tối đen tìm dâu thấy cảnh xuân t-ơi sáng Cho cửa sổ nhỏ mở thấy bóng liễu âm u) (Xuân dạ) Câu hỏi vang lên có khắc khoải day dứt lòng khao khát cảnh xuân tươi sng Nhưng tệm đâu mốt cnh xuân tươi sng m bếnh đễn bưỡc giang họ đ lâu ngy, hợng tâm sinh kễ mộ mịt c hai Đủng thật ngưội buọn cnh cõ vui đâu bao giộ Có ng-ời cho vần thơ t-ơi sáng hào sảng Truyện Kiều vần thơ viết Từ Hải Thật vậy, dòng thơ oán, đau buồn Nguyễn Du viễt chuỗi ngày l-u lạc bất hạnh Kiều lại vút lên vần thơ t-ơi sáng, sảng khoái dành cho ng-ời anh hùng Từ Hải Có lẽ Từ Hải t-ợng tr-ng cho khát vọng công lí nhân dân, thể -ớc mơ mong muốn Nguyễn Du 78 vị anh hùng xuất chúng nên Nguyễn Du đà giấu cám xúc sung s-ớng tự hào Những câu thơ với giọng điệu hào hứng tuôn trào ngòi bút nhà thơ: Triều đình riêng góc trời Gồm hai văn vũ rạch đôi sơn hà Đòi gió táp m-a sa Huyện thành đạp đổ năm cõi nam Phong trần mài l-ỡi g-ơm Những ph-ờng giá áo túi cơm sá Nghênh ngang cõi biên thuỳ Thiếu cô quả, thiếu bá v-ơng Ta có cảm giác nh- viết từ Hải, Nguyễn Du có dịp giải toả u uất chất chứa lòng mà ông bộc bạch cách trực tiếp, m-ợn hình t-ợng nhân vật để nói lên nỗi lòng Nh-ng với cảm hứng ngợi ca nhân vật anh hùng Thơ chữ Hán lại đ-ợc giọng điệu hào sảng, đó, mà ng-ợc lại mang giọng điệu trầm buồn, nhiều xót xa tiếc nuối Qua Quế Lâm nhớ đến câu chuyện Cù Thức Trĩ, trung thần đời Minh, chết không chịu hàng phục ng-ời MÃn Châu lúc ng-ời MÃn Châu chiếm Trung Hoa, nhìn thấy cảnh h-ơng khói vắng tanh, Nguyễn Du dấy lên nỗi bùi ngùi th-ơng xót cho nhân cách cao đẹp bị lÃng quên : Công đạo Trung Hoa th-ợng tiết nghĩa Nh- hà h-ơng hoả thái thê l-ơng (Ai nói n-ớc Trung Hoa trọng tiết nghĩa Sao h-ơng khói vắng này) (QuếLâm Cù bộ) 79 Qua Vĩnh Châu, Nguyễn Du chạnh nhớ Liễu Tử Hậu, nhân vật tiến có tiếng đời Đ-ờng, Nguyễn Du ca ngợi tài văn ch-ơng ông nh-ng đồng thời tỏ rõ nỗi chua xót tr-ớc bất công ng-ời đời: Thanh khê gia mộc nại ngu hà ? (Khe trong, đẹp mang tiếng ngu, biết làm nào) Từ th-ơng xót cho ng-ời x-a, Nguyễn Du bùi ngùi th-ơng cảm cho nỗi tài có thừa mà nghiệp tay không : Tráng niên ngà diệc vi tài giả Bạch phát thu phong không tự ta (Thời trẻ ta kẻ có tài Nay đầu bạc than thë tr-íc giã thu) (VÜnh Ch©u LiƠu Tư HËu cố trạch) Viết Hoài Âm Hầu, tức Hàn Tín, Nguyễn Du cảm phục nghĩa ng-ời x-a nh-ng lòng nhà thơ lại dấy lên nỗi đau bùi ngùi xót xa nghĩ đến chết oan ức Hàn Tín Nỗi buồn thấm vào cỏ : Đoàn vân suy thảo mÃn Hoài Âm (Mây cỏ bơ phờ đất Hoài Âm) ( Độ hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu) Nhìn chung, khác giọng điệu nh- đà nói không lớn lắm.vì xét cho cùng, giọng điệu bao trùm Truyện Kiều Thơ chữ Hán thống : giọng điệu buồn th-ơng 3.3 Ngôn ngữ chữ viết 3.3.1.Chữ viết Có thể thấy khác biệt lớn ngôn ngữ Thơ chữ Hán ngôn ngữ Truyện Kiều bên viết chữ Hán, bên viết chữ Nôm Đó xét vỏ bề Nh-ng sâu tìm hiểu, thấy đặc điểm khác chữ viết chi phối nhiều đến đặc điểm khác khác ngôn 80 ngữ sáng tác này, từ để thấy đ-ợc hình t-ợng tác giả tài hoa nh- sử dụng ngôn ngữ Hán ngôn ngữ Nôm 3.3.2 Từ ngữ Do khác chữ viết đ-a đến khác từ ngữ Nếu Thơ chữ Hán giới từ HánViệt Truuyện Kiều lại giới đa dạng loại từ, Hán Việt có, Việt có Nhìn chung, từ ngữ Vịêt cấp cho ta hình ảnh quen thuộc, giản dị, sinh động, có màu sắc có sống thực khách quan; trái lại từ Hán Việt cấp cho ta khái niệm im lìm, màu sắc, vận động, mang hình ảnh khái niệm vĩnh viễn giới ý niệm Đó ý nghĩa, xét sắc thái, từ Việt mang lại sắc thái gần gũi, mộc mạc, giản dị; trái lại từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính trang trọng, màu sắc xa x-a hoài cổ Nhà văn tuỳ vào dụng ý sáng tạo mà chọn loại từ ngữ cho phù hợp, phát huy tối đa hiệu từ Chữ Hán thứ chữ có sẵn, mang tính khuôn mẫu Nh-ng Nguyễn Du không vận dụng cách cứng nhắc từ ngữ có sẵn đó; ông cố gắng tìm tòi biểu đạt mẻ Với khái niệm, Nguyễn Du huy động vốn từ vựng phong phú từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay cách phù hợp Vì mà từ ngữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đa dạng Trong tự biểu kẻ l-u lạc, Nguyễn Du có lúc gọi nhân hnh: Nhân hành liệt nhật trung (Ng-ời nắng gắt mặt trời) (Hà Nam đạo trung khèc thư) Câ lđc l³i l¯ mèt “chinh kh²ch” đưộng xa dặm: Chinh khách nam quy dục đoạn hồi (Khách đ-ờng xa Nam nh- muốn đứt hồn) (Quỉ môn đạo trung) Cõ lủc li l mốt thiên nhai khch đề đỗi diến vỡi v trũ: 81 Thiên nhai khách tái du (Khách bên trời lại trèo qua lần nữa) (Tái du Tam Điệp sơn) Khi thệ li tữ cươệ mệnh l mốt trế khch: Trệ khách yêm l-u Nam hải trung (Ng-ời trệ khách bª trƯ n»m bĐp m·i ë vïng biĨn Nam) (TrƯ khách) Khảo sát ba tập Thơ chữ Hán, từ Nguyễn Du dùng để khái niệm k lưu l³c nh “h¯nh nh©n”, “chinh nh©n”, “du tơ”, “du kh²ch”, “ lõ mn”, “chinh kh²ch”…xt hiƯn víi mét tÇn sè t-ơng đối lớn( bốn m-ơi lần ) lần nhà thơ ttự x-ng cung bậc tâm trạng xót th-ơng thân l-u lạc Có thể tìm thấy Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều cách sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay cho Để gọi mái đầu bạc mình, Nguyễn Du dợng nhiẹu lần cc tú bch pht, bch đầu; diển t sữ biễn khỗc liết cùa hiến thữc khch quan cõ lủc ông dợng thnh ngừ thương hi tang điẹn, cõ lủc li cần dợng mốt tú tận m cng diển t đữoc sữ biễn đồi đễn mửc huự diết (Tây họ hoa uyển tận thành kh-)Tất điều để nói đọc Thơ chữ H¸n Ngun Du, ta nhËn mét Ngun Du hÕt sức am hiểu ngôn ngữ Hán cố gắng tìm tòi biểu đạt Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du thấy câu thơ mang tÝnh chÊt ìc lÕ tíng trng kiỊu nh “ B³ch lố tiêu sâm thu khí thâm, Giang thnh tho mốc cống tiêu sâm (Thu dạ) hay Quan sơn dẫn mống trưộng, Châm chụ hn cân (Bất mị); Mục nhi giác chuỷ hoang giao mộ, Gấp lữ đồng niên ngóc tình xuân Ngôn ngữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du v-ợt qua -ớc lệ t-ợng tr-ng công thức để đến cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, dễ hiểu, đậm chất thực : Phế táo tụ hà vua Thâm đ-ờng xuất khâu dận 82 (Cóc nhái nhóm quanh bếp vắng Giun từ góc nhà bò ) (Bất mị) Đa bệnh đa sầu khí bất hThập tuần khốn ngoạ Quế giang cLê thần thập thôn nhân phách Cơ thử duyên sàng khuyết ngà th(Lắm bệnh, hay buồn, tinh thần không đ-ợc th- thái M-ời tuần nằm co bên bờ Quế giang Thần ôn vào nhà muốn bắt vía ng-ời Chuột đói leo lên gặm sách ta) (Ngoạ bệnh) điểm này, thơ Nguyễn Du có phần giống với thơ Đỗ Phủ So với Thơ chữ Hán, từ ngữ Truyện Kiều đa dạng Bên cạnh lớp từ Hán Việt hệ thống từ Việt, với đa dạng loại tõ : tõ thi ca cã, tõ th«ng tơc, tõ lóng, từ địa ph-ơng có, từ mang tính chất -ớc lệ t-ợng tr-ng có mà từ mộc mạc giản dị nhiềuNhìn chung, chi phối đặc điểm thể loại lục bát thể thơ dân tộc, lại viết thứ tiếng dân tộc (tiếng Nôm) nên ngôn ngữ Truyện Kiều phong phú hơn, sống động hơn, mộc mạc, giản dị gần gũi ngôn ngữ Thơ chữ Hán Nếu nh- Thơ chữ Hán, Nguyễn Du phát huy tối đa vốn từ vựng tiếng Hán Truỵên Kiều ông lại khai thác triệt để giá trị biểu đạt từ Việt Có thể thấy Truyện Kiều, số l-ợng từ Hán Việt so với từ Việt Theo thống kê giáo s- Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều số từ Hán Việt Truyện Kiều 891 l-ợt từ với 645 từ 32 thành ngữ bốn âm tiết, từ hầu hết quen thuộc với chúng ta, có phần sáu khó hiểu Nguyễn Du tìm cách để hạn chế dùng từ Hán Việt.Trong 83 tr-ờng hợp dùng đ-ợc từ Việt ông thay từ Hán Việt Ví nh- câu thơ : Lạ bỉ sắc t- phong Thì dùng từ, ngữ Việt để diễn đạt xác súc tích thnh ngừ bì sắc tư phong đước Hay l tr-ờng hợp vị trí quy luật điệu bắt buộc phải dùng từ Hán Nguyễn Du tìm cách dịch tất điển cố chữ Hán ngôn ngữ gần gũi với nhân dân Nguyễn Du không nói Hng Nga m nõi H´ng”, kh«ng nâi “Lý Ký” m¯ nâi “° Lý”, kh«ng nõi phiễu hữu mai thất hềkứ thữc tam hẹ m nõi qu mai ba by đương vúa, không nõi họng trần m nõi bũi họng, không nõi khuê phòng m nõi buọng khuê Khác với Thơ chữ Hán, tính chất trang nghiêm thơ cổ ngôn ngữ Hán, có từ dung tục hay từ lóng, từ địa ph-ơng, Truyện Kiều ngôn ngữ dân tộc nên Nguyễn Du đà dùng loại từ này, chí dợng đắt Kiẹu nõi vỡi vân vẹ tệnh cùa mệnh: Hờ môi cng thén thợng.Chừ hờ môi cõ v thô, ngưội bệnh thưộng sẻ nõi hẽ môi; thề hiến sữ khinh bì tốt cợng vỡi Sờ Khanh ông dợng tú dơ tuọng: Dơ tuọng nghì mỡi tệm đưòng tho luiTrong câu Tú Bà mắng Kiều toàn từ dung tục : - Con thiện nhân Chẳng ph-ờng trốn chúa quân lộn chồng Ra tuồng mèo mả gà đồng Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề - Cớ chịu tốt bề Gái tơ mà đà ngứa nghề sớm Nguyễn Du th-ờng hay sử dụng từ địa ph-ơng vïng NghƯ An, Hµ TÜnh : - Nµy nµy sù đà nhiên ThôI đà c-ớp sống chồng - Có nhà viên ngoại họ V-ơng 84 Gia t- nghØ cịng th-êng th-êng bËc trung - Phơ t×nh án đà rõ ràng Dơ tuồng nghỉ tìm đ-ờng tháo lui Thơ chữ Hán, Nguyễn Du thể ng-ờ am hiểu tiếng Hán Truyện Kiều ông lại ng-ời thấu suốt tiếng Việt nhiêu Trong ngôn ngữ tiếng Việt có tiếng nông nổi, có tiếng thâm trầm, có tiếng khô khan, cã tiÕng nång thÊu, cã tiÕng linh ho¹t, cã tiÕng vô hồn nhà văn phải lựa chọn tiếng khêu gợi tâm trí độc giả hình ảnh linh động cảm tình thiết tha Về lĩnh vực này, Nguyễn Du đ-ợc coi nhà thơ bậc thầy T bưỡc chân ngưội mống Nguyển Du nõi lng đng gần xa, t ngưội ph cùa thệ nõi quen thõi bỗc rội, t lo buôn thệ nõi cò kè bỡt mốt thêm hai, t mũ trợm thệ nõi vắt nõc lên giéng”, t° ngéi anh hỵng thƯ nâi “chãc tréi khy nưỡcNhững tiếng tiếng Nguyễn Du chắp lại mà hội hợp tự nhiên chúng vẽ hệt khí t-ợng ng-ời T cnh đêm thệ nõi mịt mợ dặm ct đọi câythệ ta thấy đước rng đêm cõ trăng, t sữ hnh hệnh m nõi xương bay thịt nt thệ đóc đễn phi rợng mệnh, t cnh nh m nõi song trăng qu³nh q v²ch ma r± réi” thƯ ta thÊy hiỊn hiến mốt nhà đổ nát bỏ không đà lâu Nhừng chừ Nguyển Du dợng t tệnh cng lữa chón thích đng Khi ông nõi đ mòn mắt phương trội đăm đăm thệ ta thấy đước Thuý KiĐu ng¯y n¯y sang ng¯y kh²c ch× nhƯn vĐ phÝa Tú Hi đề mong chộ, ông nõi Khi tữa gỗi, củi đầu, Khi vò chín khủc chau đôi my thệ nồi rỏ ci trn tróc không yên cùa Kiều Nhiều câu thơ, chữ mà làm câu, đem chữ khác mà đ-ợc, đem chữ khác đồng nghĩa thay câu thơ không giá trị Ví câu: Tr thơ đ biễt đâu m dm thưa, chừ thơ khiễn ta tường đến vẻ ngây thơ dịu dàng ng-ời gái đẹp lớn lên Nếu thay vào 85 chừ tr trung, tr non, tr măng thệ sẻ hư c câu thơ Như câu Cậy em, em cõ chịu lội, Nguyển Du dợng chừ cậy m không dợng chừ nhộ l vệ chừ cậy đ câ nghÜa l¯ tin cËy, phâ th²c, m¯ l³i khiÔn câu thơ dể đóc chừ nhộ, chừ chịu ®đng h¬n chõ “nhËn”, l¯ vƯ ®iĐu Th KiĐu cËy em đõ chưa em đà vui mà nghe theo, có nghe gắng chịu Có thể thấy, tả ng-ời, tả cảnh hay tả tình Nguyễn Du khéo chọn từ có nhịp điệu thích đáng nhất, gây tâm hồn ng-ời đọc rung động đặc biệt, khiến ng-ời đọc thấy cảnh hay cảm động thiết tha nh- ng-ời Tóm lại, nét khác biệt lớn ngôn ngữ Thơ chữ Hán với ngôn ngữ Truyện Kiều bên viết chữ Hán, bên viết chữ Nôm dân tộc Chính nét khác biệt chi phối nhiều đến khác biệt khác ngôn ngữ Tuy nhiên dù viết chữ Hán hay chữ Nôm Nguyễn Du thể nghệ sĩ tài năng, ng-ời đà đem đến cho thơ chữ Hán Việt Nam nét lạ, ng-ời đà có công nâng ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao 86 Phần : kết luận Qua trình khảo sát, tìm hiểu, so sánh hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, rút kết luận sau: Hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều có nhiều điểm t-ơng đồng Những nét khác biệt hình t-ợng tác giả khác biệt mang tính chất đối lập mà bổ sung cho Những khác hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán so với Truyện Kiều có vai trò bổ sung cho để làm diện hình t-ơng tác giả đa diện hơn, giúp ta hiểu sâu nhà thơ lớn dân tộc Về nét t-ơng đồng hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, thấy điểm nhìn nghệ thuật đời ng-ời với hai đặc điểm nhìn hoài nghi, bi đát tr-ớc đời nhìn mang đậm dấu ấn t- phân loại ng-ời Đó nhìn thâm trầm, kín đáo, sâu sắc tâm hồn nghệ sĩ đa cảm, nhạy cảm với biến cố thời Qua nh×n nghƯ tht vỊ ng-êi, Ngun Du béc lé thái độ yêu ghét rõ ràng Với bọn hôn quân bạo chúa, loạn thần tặc tử, bọn xâm l-ợc, kẻ cặn bà xà hội phong kiến, Nguyễn Du phê phán, phủ định Ng-ợc lại với ng-ời bất hạnh, bậc tài tử giai nhân, trung thần liệt nữ, Nguyễn Du dành trọn nhìn đầy thiện cảm, niềm kính yêu, trân trọng sẻ chia chân thành Tình cảm chủ nghĩa nhân đạo v-ợt qua giới hạn giai cấp, dân tộc Bên cạnh nhìn nghệ thuật,giọng điệu nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều có nhiều nét t-ơng đồng Giọng điệu bao trùm giọng cảm th-ơng xuất phát từ cảm hứng nhân đạo nhà thơ Ngoài ta thấy Thơ chữ Hán Truyện Kiều giọng điệu bi quan buồn chán, giọng ngợi ca khẳng định, giọng điệu chế giễu, mỉa mai Về ph-ơng diện ngôn ngữ, viết hai thứ ngôn ngữ khác nhau, nh-ng gặp điểm, xuất hiên với tần số cao số từ ngữ Việc sử 87 dụng lặp lại nhiều lần từ ngữ Thơ chữ Hán Truyện Kiều đà phản ánh suy t- trăn trở, mối bận tâm nhà thơ tr-ớc đời Ngoài nét t-ơng đồng nh- trên, hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều có bổ sung cho nét khác biệt nhìn nghệ thuật, Thơ chữ Hán nhìn nghệ thuật đời ng-ời (giống Truyện Kiều) mà nhìn nghệ thuật thân Nguyễn Du nhìn thấy thân kẻ lữ khách tha ph-ơng với sống nghèo khổ, cực; ng-ời thấy bế tắc, cô độc, niềm tin tr-ớc đời Trên ph-ơng diƯn giäng ®iƯu nghƯ tht, Trun KiỊu mang giäng điệu bao trùm giọng buồn th-ơng nh-ng bên cạnh ®ã ta cịng cßn thÊy mét sè biĨu hiƯn cđa giọng điêụ t-ơi vui, lạc quan, có lúc hê, sảng khoái mà Thơ chữ Hán đ-ợc Về ngôn ngữ, khác biệt dễ nhận thấy bên viết chữ Hán, bên viết chữ Nôm Thơ chữ Hán Nguyễn Du đà dần bớt tính công th-c, -ớc lệ ngôn ngữ để dần đến cách diễn đạt dễ hiểu hơn, thực Truyện Kiều, Nguyễn Du đà phát huy đến tối đa tính mộc mạc, giản dị nh-ng sinh động ngôn ngữ dân tộc Với Truyện Kiều, nói ngôn ngữ dân tộc đà đạt đến tầm cao So sánh hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều việc làm khó khăn đối t-ợng nghiên cứu yêu cầu đề tài Tuy cách đầy đủ t-ơng đồng khác biệt hình t-ợng tác gỉa Thơ chữ Hán Truyện Kiều, nh-ng với đà làm đ-ợc, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu sáng tác đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Tài liệu tham khảo 88 Đào Xuân Quý, Nguyễn Du thơ chữ Hán, Báo Văn nghệ, tháng 11- 1965 Hoµi Thanh, Qun sèng cđa ng-êi Truyện Kiều Nguyễn Du, tháng 4-1947 Hoài Thanh,Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán, Tạp chí Văn nghệ, tháng 3- 1960 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Đình Kỵ, Trun KiỊu vµ chđ nghÜa hiƯn thùc cđa Ngun Du, Nxb Khoa häc x· héi, 1972 Lª Thu Ỹn, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 1999 Lê Th-ớc, Tr-ơng Chính nhiều tác giả biên soạn, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học Hà Nội, 1978 Lê Văn Hoè, Truyện KiỊu chó gi¶i, Qc häc th- x·, 1952 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C- tuyển dịch, giới thiệu,Tr-ờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 1993 10.Nguyễn Huệ Chi, Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học số 11, 1965 11.Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán, Tạp chí Văn học số 11, 1966 12.Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuèi thÕ kû XVIII- hÕt thÕ kû XIX, Nxb Gi¸o dơc, 2001 13.Ngun Léc, Ngun Du ng-êi vµ cc đời, Nxb Đà Nẵng, 1990 14.Nguyễn Lộc, Nguyễn Du ng-ời đời, Nxb Đà Nẵng, 1990 15.Nguyễn Lộc, Nguyễn Du ng-ời đời, Nxb Đà Nẵng, 1990 16.Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truỵên Kiều, Nxb Khoa học xà hội, 1985 17.Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, 1995 18.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 19.Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 1998 20.Xuân Diệu, Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1966 89 ... đồng hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Ch-ơng 3: Những điểm khác biệt hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Phần : Ch-ơng : 1.1 nội dung giới thuyết chung Truyện. .. nhà thơ, tâm sự, nỗi lòng nhà thơ đ-ợc bộc bạch qua Thơ chữ Hán Truyện Kiều Tuy nhiên tác giả ch-a đặt vấn đề hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, ch-a có chủ ý so sánh hình t-ợng tác giả. .. cùa Nguyển Du; nghiên cửu hình t-ợng tác giả Thơ chữ Hán Truyện Kiều, muốn có đ-ợc nhìn sâu sắc, toàn diện Nguyễn Du từ nâng cao hiệu giảng dạy Truyện Kiều nh- Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhà tr-ờng