Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân)

100 34 0
Nhân vật nho sỹ trong truyện kiều   nguyễn du (nhìn trong sự đối sánh với kim vân kiều truyện của thanh tâm tài nhân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tr-ờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== Trần văn c-ờng Nhân vật nho sĩ truyện kiều - nguyễn du (nhìn đối sánh với kim vân kiều truyện tâm tài nhân) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại vinh - 2009 Tr-ờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ===== ===== Nhân vật nho sÜ trun kiỊu - ngun du (nh×n sù đối sánh với kim vân kiều truyện tâm tài nhân) khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Giáo viên h-ớng dẫn: TS Tr-ơng xuân tiếu Sinh viên thực : Trần Văn C-ờng Lớp 45E1 - Ngữ văn : vinh - 2009 Lời nói đầu Khóa luận đ-ợc hoàn thành, tr-ớc hết nhờ công ơn dạy dỗ, bảo quý thày, cô giáo khoa Ngữ Văn - Tr-ờng Đại học Vinh, suốt thời gian đ-ợc học tập rèn luyện Qua cho phép em đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo h-ớng dẫn khoá luận TS Tr-ơng Xuân Tiếu, ng-ời đà giúp đỡ, bảo em nhiều trình thực đề tài Đồng thời em xin đ-ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam I, ng-ời đà trực tiếp dạy dỗ, bảo cung cấp cho em kiến thức ph-ơng pháp để hoàn thành khoá luận hạn định Tuy nhiên, công trình mang tính tập ng-ời viết, kinh nghiệm phương pháp non, lại thực thời gian thực tập s- phạm tr-ờng; nên thiếu sót, chủ quan nhìn nhận, đánh giá vấn đề điều tránh khỏi Chúng thành thực mong nhận đ-ợc đóng góp bảo thầy cô, bạn bè để khoá luận đ-ợc bổ khuyết hoàn thiện hơn, nh- việc rút kinh nghiệm cho b-ớc Cuối xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ng-ời đà khuyến khích, động viên, giúp đỡ suốt thời gian chúng thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/ 2009 Sinh viên Trần Văn C-ờng Mục lục A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích, yêu cầu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu LÞch sử vấn đề nghiên cứu CÊu tróc kho¸ ln 10 B Néi dung 11 Ch-¬ng Khái quát hình t-ợng nhân vật Nho sĩ văn học Việt Nam trung đại 11 1.1 Giíi thuyÕt kh¸i niƯm 11 1.1.1 Nhân vật văn học 11 1.1.2 Nho sĩ nhân vật Nho sĩ 11 1.2 Các loại hình nhân vật Nho sĩ văn học Việt Nam trung đại 13 1.2.1 Nhân vật Nho sĩ hành đạo 15 1.2.2 Nh©n vËt Nho sÜ Èn dËt 17 1.2.3 Nh©n vËt Nho sÜ tµi tư 22 1.3 Tỉng quan vỊ nh©n vËt Nho sÜ Trun KiỊu 25 1.3.1 Những loại hình nhân vật Nho sĩ Truyện Kiều 26 1.3.2 Những đặc điểm chung khác biệt nhân vật Nho sĩ Truyện Kiều so với nhân vật Nho sĩ văn học Việt Nam trung đại 26 1.3.2.1 Những đặc điểm chung 26 1.3.2.2 Nh÷ng ®iĨm kh¸c biƯt 26 Ch-ơng Nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nh©n vËt Nho sÜ Trun KiỊu cđa Ngun Du 31 2.1 Những nét t-ơng đồng nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện 31 2.1.1 Trên ph-ơng diện miêu tả 31 2.1.1.1 TuyÕn nh©n vËt nho sÜ chÝnh diƯn: Kim Träng, Thóc Sinh 31 2.1.1.2 Tuyến nhân vật nho sĩ phản diện: Mà Giám Sinh, Sở Khanh 36 2.1.2 Trên ph-ơng diện néi dung 41 2.2 Những điểm khác biệt bút pháp xây dựng hình t-ợng nhân vật Nho sĩ Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân 49 2.2.1 Nh©n vËt nho sÜ Kim V©n Kiều truyện đ-ợc Thanh Tâm tài nhân xây dựng theo hướng thực hóa đạo đức hóa 49 2.2.1.1 Giíi thut kh¸i niƯm “hiƯn thùc hãa” đạo đức hóa 49 2.2.1.2 Những biểu hiện thực hóa đạo đức hóa Kim V©n KiỊu trun 50 2.2.2 Nh©n vËt nho sĩ Truyện Kiều đ-ợc Nguyễn Du xây dựng theo hướng lý tưởng hóa cá biệt hóa 57 2.2.2.1 Giíi thut kh¸i niƯm lý tưởng hóa cá biệt hóa 57 2.2.2.2 Những biểu lý tưởng hoá “c¸ biƯt ho¸” Trun KiỊu 59 2.3 Sè phËn, vËn mƯnh nh©n vËt nho sÜ qua thể hai tác phẩm Truyện Kiều Kim V©n KiỊu trun 71 2.3.1 Nh©n vËt nho sÜ Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều liên quan mËt thiÕt ®Õn sè phËn, vËn mƯnh cc ®êi Thóy Kiều 78 2.3.2 Những nét khác biệt quan hệ nhân vật nho sĩ với nhân vật Thuý Kiều qua hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện 79 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến khác việc xây dựng hình t-ợng nhân vật nho sĩ hai tác giả Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân 83 2.3.3.1 Thanh Tâm tài nhân 83 2.3.3.2 ë NguyÔn Du 84 2.4 Những đóng góp mẻ Nguyễn Du việc xây dựng hình t-ợng nho sĩ văn học ViÖt Nam 86 C KÕt luËn 89 Tµi liƯu tham khảo 92 A Mở đầu Lý chọn đề tài Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du kiệt tác nghệ thuật nhiều ph-ơng diện: ngôn ngữ, tả cảnh, tả tình, nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật, sử dụng điển cố, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật Điều cho phép có nhìn từ nhiều phía để tìm vẻ đẹp tác phẩm để cảm - hiĨu - yªu - mÕn” nã Trªn thùc tÕ, tõ ®êi ®Õn Trun KiỊu ®· thu hót nhiều công trình nghiên cứu vào tìm hiểu nội dung nh- nghệ thuật tác phẩm, nhằm tìm vẻ đẹp nghệ thuật kiệt tác Trong việc nghiên cứu, để tìm đẹp Truyện Kiều vấn đề so sánh văn Truyện Kiều với văn tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân đà đ-ợc số nhà nghiên cứu đề cập đến Và, họ có chung kết luận: Truyện Kiều tác phẩm dịch, tác, mà công trình sáng tạo tuyệt vời Nguyễn Du Để thấy đ-ợc giá trị nghệ thuật Truyện Kiều để vào tìm hiểu ph-ơng diện quan trọng sáng tác Nguyễn Du việc so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Thúy Kiều tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân điều cần thiết Bởi Thuý Kiều nhân vật trung tâm hai tác phẩm đó, nhân vật tập trung đ-ợc tất giá trị t- t-ởng, nghệ thuật nhà văn, nh- quan niệm ng-ời tác giả Tiếp b-ớc ng-ời tr-ớc, định chọn đề tài Nhân vật Nho sĩ Truyện Kiều Nguyễn Du (nhìn đối sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân) làm đề tài nghiên cứu Sở dĩ chọn đề tài hệ thống nhân vật nho sĩ quan trọng song hành, có ảnh h-ởng suốt quÃng đời 15 năm l-u lạc Thúy Kiều - nhân vật tác phẩm Đó hệ thống nhân vật có ảnh h-ởng đến số phận, vận mệnh Thúy Kiều, hệ thống nhân vật mà Thúy Kiều thể sắc thái tình cảm nh-: yêu th-ơng, tôn trọng, nuối tiếc, căm hờn, báo ân, báo oán Mặt khác, việc tìm hiểu nhân vật Nho sÜ Trun KiỊu sÏ cho chóng ta thÊy nét khác biệt tài xây dựng nhân vật Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân Đồng thời thấy đ-ợc quan niệm nhà văn vỊ ng-êi vµ cc sèng, t- t-ëng cđa hä gửi gắm Ngoài lý trên, đà có số công trình so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, nh-ng ch-a có công trình vào so sánh cụ thể nghệ thuật xây dựng nhân vật Nho sĩ hai tác phẩm (Mặc dù hình t-ợng Nho sĩ quen thuộc văn học trung đại Việt Nam Trung Quốc) Thêm nữa, cách để khẳng định tài Nguyễn Du, tìm giá trị đích thực kiệt tác Truyện Kiều Chính lý trên, xin vào nghiên cứu đề tài Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác nghệ thuật nhiều mặt, tác phẩm văn học để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật tâm hồn độc giả Việt Nam Bằng cách thể tài tình tác giả, Truyện Kiều trở thành gương soi sáng tâm hồn người đọc Việt Nam yêu thích Truyện Kiều giới, tác phẩm đà trở thành tập đại thành Văn học Việt Nam trung đại Mặc dù vậy, giới nghệ thuật Truyện Kiều ẩn số Chính thế, thực khóa luận vừa hội, vừa thách thức để tìm hiểu tác phẩm đ-ợc hàng triệu tim yêu mến Khi nghiên cứu đề tài h-ớng đến mục đích sau: Nhằm tìm hiểu vẻ đẹp nh- hạn chế hệ thống nhân vật Nho sĩ Truyện Kiều (đối sánh với Kim Vân Kiều truyện) Nhằm hiểu sâu sáng tạo thiên tài nh- quan niƯm, tt-ëng cđa Ngun Du x©y dùng nhân vật Nho sĩ tác phẩm Góp phần thiết thực vào việc dạy, học đọc Truyện Kiều 2.2 Yêu cầu Để đề tài phát huy đ-ợc tác dụng có ý nghĩa thực tiễn, trình nghiên cứu, cố gắng trình bày cách cã hƯ thèng nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Nho sĩ Nguyễn Du Truyện Kiều sở đối sánh trực tiếp với Kim Vân Kiều truyện So sánh đối chiếu h-ớng nghiên cứu, tiếp cận cho ta nhìn chân xác Vì bám sát h-ớng nghiên cứu khóa luận Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Văn Truyện Kiều, thực tế có nhiều có nhiều khác chữ nghĩa Vấn đề đà nhà nghiên cứu tranh luận, lý giải Vì vậy, chọn văn Kiều để so sánh độ xác mức t-ơng đối (vì văn gốc không còn) Vậy nên chọn văn Kiều nhóm tác giả Đào Duy Anh, Xuân Diệu hiệu đính, thích, văn bản: Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 2006 văn đối sánh với Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện đ-ợc in công trình Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, 1991 Phạm Đan Quế 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài này, vào so sánh, đối chiếu nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác phẩm, mà nghệ thuật xây dựng hình t-ợng ng-ời Nho sĩ - tuyến nhân vật quan trọng liên quan mật thiết đến biến cố đời Kiều Theo hai tuyến nhân vật bản: tuyến nhân vật Nho sĩ diện gồm: Kim Trọng Thúc Sinh; tuyến nhân vật nho sĩ phản diện gồm: Mà Giám Sinh, Sở Khanh Ngoài ra, tác phẩm có nhân vật Nho sĩ khác, song h-ớng nghiên cứu cốt yếu đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề Nh- đà biết văn hóa, văn học giới th-ờng có ảnh h-ởng qua lại, giao thoa lẫn Một văn minh lớn ảnh h-ởng sâu sắc, tất lĩnh vực Có thể kể văn minh lớn nh-: văn minh Trung Hoa, văn minh Hi Lạp - La MÃ, văn minh ấn Độ Tất văn minh có sức trường tồn ảnh h-ởng mÃnh liệt đến khu vực xung quanh Nền văn hoá Việt Nam không nằm quy luật tất yếu Và ảnh h-ởng từ văn hoá Trung Quốc (tự nguyện hay c-ìng bøc) lµ mét thùc tÕ Vµ Trun KiỊu Nguyễn Du tr-ờng hợp điển hình văn học trung đại Việt Nam đà chịu ảnh h-ởng văn học cổ, trung đại Trung Quốc Cho nên so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện KiỊu cđa Ngun Du víi Kim V©n KiỊu trun cđa Thanh Tâm tài nhân phải đ-ợc ¶nh h-ëng, tiÕp thu, ®ång thêi cịng ph¶i chØ đ-ợc sáng tạo độc đáo thiên tài Nguyễn Du Đó chứng giao l-u văn hóa Hán - Việt, sức sống văn hóa Việt Nam tr-ớc ảnh h-ởng du nhập văn hóa n-ớc 10 Trong thực tế, Văn học Việt Nam trung đại (không riêng Truyện Kiều) có nhiều tác phẩm đ-ợc sáng tác dựa văn học n-ớc Thế kỷ XVI, viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đà chịu ảnh h-ởng lớn từ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) Ngoài ra, số truyện Nôm dân gian chịu ảnh h-ởng tác phẩm văn học Trung Quốc, nh-ng đà đ-ợc soi chiếu d-ới ánh sáng tinh thần dân tộc, tinh thần sáng tạo tác giả Việt Nam Họ đà tiếp thu sở dân tộc hóa, thực hóa đề tài, cốt truyện văn học Trung Quốc, để làm giàu thêm kho tàng văn học Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du dựa vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân chủ yéu cốt truyện, đặc biệt bố cục tác phẩm hình t-ợng nhân vật Nh-ng, nh- số truyện Nôm khác Truyện Kiều Nguyễn Du viết chữ Nôm, Kim Vân Kiều truyện viết chữ Hán Truyện Kiều thuộc thể loại truyện thơ, Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết ch-ơng hồi Những đặc điểm trên, với ý thức văn hóa tài tác giả, ®· khiÕn cho Trun KiỊu cđa Ngun Du trë thµnh kiệt tác văn học Việt Nam giới Bạn đọc giới biết đến Kim Vân Kiều truyện nhờ Truyện Kiều Điều đà đ-ợc nhìn nhận khách quan từ học giả n-ớc - Viện sĩ Nga B.L RipTin Kim Vân Kiều vào kỷ XVIII đà đ-ợc dịch tiếng MÃn châu Khoảng cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX đà đ-ợc nhà tiểu thuyết Nhật Bản Bakin nhà thơ Việt Nam Nguyễn Du ý Khi Bakin dựa vào cốt truyện để sáng tác tiểu thuyết đạo đức Con cá vàng Nguyễn Du sáng tác truyện thơ Và, nhìn thật lạ lùng, tác phẩm đ-ợc gia nhập văn học giới tiểu thuyết Trung Quốc, phóng tác Nhật Bản mà Truyện Kiều Nguyễn Du Mà nay, đ-ợc dịch tiếng Trung Quèc vµ tiÕng NhËt vµ nhê nã mµ cuèn tiểu thuyết Trung Quốc đ-ợc nói đến Văn học 86 sinh ë lêi nãi h-íng tíi Thóc Sinh phiên tòa Thúy Kiều, Nguyễn Du đà kết hợp sử dụng nhiều từ Hán Việt từ Nôm; sử dụng biểu t-ợng, hình ảnh có tính chất -ớc lệ t-ợng tr-ng đặc biệt dùng nhiều thành ngữ Hán Việt, làm cho lời nói Thúy Kiều trở nên thấu tình, đạt lý, sâu vào lòng ng-ời nghe, ng-ời đọc Đây điều khác xa so với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Nguyễn Du đà xây dựng báo ân, báo oán hoàn toàn khác so với tác phẩm gốc Cái khác xa việc Kiều đối thoại với Hoạn Th-, điều thể căm hờn, nàng việc Kiều tha cho Hoạn Th- việc làm Kim Vân Kiều truyện (trong Kim Vân Kiều truyện, Hoạn Thbị đánh, chữa sáu tháng khỏi) Với nhân vËt kh¸c nhau, nh- Së Khanh, M· Gi¸m Sinh, Ngun Du không miêu tả cách báo oán rùng rợn, đẫm máu nh- Kim Vân Kiều truyện, mà ông khái quát điều qua câu thơ: Tr-ớc Bạc Hạnh, Bạc Bà Bên Ưng Khuyển, bên Sở Khanh Tú Bà với Mà Giám Sinh Các tên tội đáng tình Lệnh quân truyền xuống nội đao Thề lại gia hình Máu rơi thịt nát tan tành Ai trông thấy hồn kinh phách rời Khác với Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du lý giải hậu hình phạt thích đáng nhân vật phản diện thuyết báo nhà Phật tư tưởng ác giả ác báo dân gian Hậu tất yếu nhân vật phản diện báo ân, báo oán Kiều muốn, xử nh- Kim Vân Kiều truyện; mà nàng làm điều hợp với lẽ trời Nguyễn Du đà lý giải hành động nàng: 87 Cho hay muôn trêi Phơ ng-êi ch¼ng bâ ng-êi phơ ta MÊy ng-ời bạc ác tinh ma Mình làm chịu kêu mà th-ơng Nguyễn Du đà đem lẽ trời luật trời để lý giải cho hành động Thúy Kiều Và thế, Truyện Kiều, Thúy Kiều tr-ớc sau ng-ời nhân nghĩa Nàng đẹp nhân cách, nhân phẩm nàng Kiều nặng nề thù hận cá nhân nh- Thúy Kiều Kim Vân Kiều truyện Màn xử án cđa Thóy KiỊu Trun KiỊu rÊt hỵp víi lý lẽ dân gian Việt Nam Bởi mà lúc Kiều xử án, tâm thức độc giả, nàng toát lên vẻ đẹp nhân cách Kim Trọng, nho sĩ lý t-ởng, lÃng mạn nhÊt Trun KiỊu Cc ®êi Kim Träng ®Õn lóc gặp Kiều kết thúc có hậu Về Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều số phận Kim Trọng có nét t-ơng đồng Đều gá nghĩa Thúy Vân, thi đỗ làm quan, nung nấu ý định tìm Kiều Nh-ng Kim Träng cđa Ngun Du lµ mét ng-êi l·ng mạn, tinh tế, lý t-ởng, Kim Trọng có phần sỗ sàng với Kiều tái hợp Những kiến giải mà Kim Trọng đ-a trinh tiết, hiếu nghĩa Thúy Kiều kết luận mẻ, tinh tế đại Nó chứa đựng phần vị tha, cao th-ợng chàng Kim Trọng loa phát ngôn cho quan điểm mẻ, đại Nguyễn Du trinh tiết phụ nữ - điều mà xà hội ph-ơng Đông coi trọng Đây nét khác biệt nhân vật hai tác phÈm Cã thĨ nãi, víi Thóy KiỊu, Kim Träng lµ ng-ời nhen lên lửa tình yêu, hạnh phúc mơ -ớc lứa đôi đầu đời Kim Trọng ng-ời đ-a Kiều sum vầy với gia đình nàng đà trải qua bao ê chề, nhục nhà cảnh nào, Kim Trọng dù tâm có thay đổi tình cảm chàng với Thúy Kiều nồng cháy mÃnh liệt Đối chiếu với chủ đề tình 88 yêu văn học cổ Kim Trọng Nguyễn Du đáng yêu tình Kim Trọng mang màu sắc lý t-ởng nhân đạo [12; 148] Điều đà Nguyễn Du xây dựng lên thành điển hình mờ nhạt, chung chung nh- Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến khác việc xây dựng hình t-ợng nhân vật nho sĩ hai tác giả Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân 2.3.3.1 Thanh Tâm tài nhân Nh- biết, Thanh Tâm tài nhân (1521 - 1593) nhà văn sống vào cuối thời Minh - đầu thời Thanh Trung Quốc Đây giai đoạn lịch sử Trung Quốc có nhiều biến động Khởi nghĩa nông dân nổ rộng khắp, t- t-ởng xà hội phân thành nhiều luồng khác Song, thời điểm lại giai đoạn văn học Trung Quốc gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu với tác phẩm đặc sắc Tiểu thuyết Minh - Thanh đà trở thành quen thuộc với tác phẩm để đời nh- Thủy Hử, Hồng lâu mộng Tất tiểu thuyết có giá trị giai đoạn tiểu thuyết ch-ơng hồi Xét cách công bằng, Kim Vân Kiều truyện giai đoạn tác phẩm đ-ợc ý Đó tác phẩm phản ánh chân thực kiện lịch sử Xà hội mà Thanh Tâm tài nhân chứng kiến xà hội loạn lạc, với nhiều tranh chấp ch-a đến hồi kết ®ã, x· héi ®· cã sù ph©n hãa giai cÊp giai cấp lại có giao thoa với nhiều mặt Nh-ng dù thời đại ông, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn với quan điểm nhìn bất biến thời đại ng-ời Là nhà văn, Thanh Tâm tài nhân có trách nhiệm ghi lại thực tác phẩm Và nhìn nhận ng-ời, với nhÃn quan nhà Nho, ông nhìn nhận họ mặt tốt - xấu, thiện - ác, chân - giả, nh- quan niệm 89 đức trị Khổng Tử Bởi mà nhân vật Kim Vân Kiều truyện nói chung tuyến nhân vật nho sĩ nói riêng đ-ợc tác giả nhìn nhận hai phương diện: đạo đức hóa thực hóa, nghĩa từ sẵn có, cảm nhận đ-ợc thực tế nhà văn khái quát lên mà Bởi mà nhiều tác phẩm thường thường bậc trung khác, Kim Vân Kiều truyện thật đ-ợc vị trí cao văn học Trung Quốc Sự tồn tác phẩm tên tuổi Thanh Tâm tài nhân đ-ợc nhắc đến ngày nhờ Nguyễn Du Truyện Kiều ông Đơn giản, Thanh Tâm tài nhân nhà văn, thiên tài nhà tt-ởng Vậy nên nhân vật ông đ-ợc tính điển hình nh- nhân vật Tam quốc diễn nghĩa, đ-ợc nét điển hình nh- nhân vËt cđa Ngun Du sau nµy 2.3.3.2 ë Ngun Du Vốn xuất thân gia đình danh gia vọng tộc, lại sớm chứng kiến cảnh ngộ đau th-ơng dòng họ suy vi, phân lập đất n-ớc; cộng với lòng nhân đạo cao nhà t- t-ởng, Nguyễn Du đà nâng tầm khái quát sâu sắc tác phẩm Tầm khái quát ông đ-ợc biểu qua nhân vật Cụ thể, Thúy Kiều biểu hiƯn cho mét kiÕp “hång nhan b¹c mƯnh”, cho mét lòng hiếu nghĩa trung trinh, cho khát khao hạnh phúc phản kháng mÃnh liệt tr-ớc lực phong kiến chà đạp lên quyền sống, quyền đ-ợc h-ởng hạnh phúc ng-ời Còn với nhân vật nho sĩ đối t-ợng song hành với vận mệnh số phận đời Kiều Đây lớp ng-ời đ-ợc đề cao xà hội phong kiến Từ tuyến nhân vật mang nét đạo đức, hiƯn thùc Kim V©n KiỊu trun, Ngun Du mét mặt giữ nét tính cách biểu nhân vật, song ông đà nâng mức khái quát nhân vật tác phẩm thành nét cá biệt điển hình Các nhân vật nho sĩ ông hai tuyến 90 diện, phản diện mang nét khái quát đại diện cho mét líp ng-êi, mét giai tÇng x· héi Kim Trọng biểu cho ng-ời tình lý t-ởng, nhân nghĩa, vị tha, cao th-ợng Thúc Sinh biểu cho phóng khoáng, nhu nh-ợc Mà Giám Sinh, Së Khanh biĨu hiƯn cho mét líp ng-êi ®éi lốt nho sĩ để lừa gạt phụ nữ với tráo trở khôn l-ờng Những nhân vật nho sĩ Nguyễn Du b-ớc khỏi văn "Truyện Kiều" hòa nhập với lời ăn tiếng nói, suy nghĩ thái độ nhân dân Vì lẽ nhân vật Nguyễn Du điển hình cho khái quát phổ quát xà hội mà nhà văn đà cảm thấy, nhận thấy Nhân vật Nguyễn Du đạt đ-ợc điều đó, tr-ớc hết thực đ-ơng thời mà ông chứng kiến, phản ánh; xà hội phải có nho sĩ nh- Nhân vật nho sĩ đ-ợc Nguyễn Du phản ánh để thể -ớc mơ, hoài bÃo nh- tố cáo, lên án ông lớp kẻ sĩ đ-ơng thời Nhân vật Nguyễn Du hoàn toàn đ-ợc xây dựng tài tt-ởng chủ quan tác giả Về t- t-ởng, nhân vật ông đ-ợc khúc xạ qua lý giả số phận, vận mệnh ng-ời Những điều đ-ợc ông lý giải b»ng nh÷ng häc thut, t- t-ëng cđa Nho, PhËt, L·o - Trang Điều Thanh Tâm tài nhân không hoàn toàn đầy đủ (Thanh Tâm tài nhân lý giải, nhìn nhận nhân vật t- t-ởng nhà nho) Xét cho cùng, để nhân vật mang nét tính cách chung cho xà hội, đại diện cho lớp ng-ời nhà văn làm đ-ợc, công việc phải dành cho thiên tài, đồng thời nhà tt-ởng lớn Nguyễn Du ng-ời nh- Mặt khác, với việc dùng thể loại lục bát - thể thơ trữ tình dân tộc để viết Truyện Kiều bắt buộc Nguyễn Du phải xây dựng nhân vật nét khái quát ngắn gọn Thể loại không cho phép ông diễn đạt r-ờm rà, vụn vặt nh- thể loại tự mà Thanh Tâm tài nhân đà dùng để viết Kim Vân Kiều truyện Cố nhiên, để làm đ-ợc nh- Nguyễn Du không 91 phải làm đ-ợc Đó việc làm nghệ sĩ đa tài lao động nghệ thuật dày công, nghiêm túc Vì nhân vật ông đạt đ-ợc mức điển hình nh- Thêm vào đó, khác với Kim Vân KiỊu trun, nh©n vËt nho sÜ Trun KiỊu cđa Nguyễn Du đ-ợc nhìn nhận qua suy nghĩ, phát ngôn Thúy Kiều Bởi mà nhân vật ông vừa có nét khách quan chủ quan miêu tả, nhìn nhận Tóm lại, nhân vật nho sĩ Nguyễn Du tuyến nhân vật cá biệt, lý t-ởng, điển hình sâu sắc Nguyễn Du có đ-ợc điều kế thừa ng-ời tr-ớc Việc dựa vào tác phẩm tr-íc ®ã ®Ĩ viÕt Trun KiỊu ®· cho phÐp Ngun Du hoán cải mang tính chủ quan Nh-ng quan träng, thµnh tùu cđa Ngun Du lµ thµnh tùu thiên tài, nhà t- t-ởng lao động nghệ thuật phi th-ờng Những nét khác biệt Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân cho ta nhân vật khác nhau, với tầm kh¸i qu¸t kh¸c vỊ hai x· héi phong kiÕn trung đại Nhân vật Nguyễn Du nhân vật đ-ợc xây dựng tr-ớc hết theo tinh thần Việt Nam với quan điểm ng-ời, song, tự lại có sức phổ quát mang tính nhân loại Nguyễn Du có đ-ợc điều đó, phần «ng ®· bá qua lËp tr-êng giai cÊp ®Ĩ ®øng phía nhân dân, đồng hành nhân dân để phản ánh -ớc mơ, khát vọng đời sống ng-ời thiện chiến thắng ác đẹp có sức sống lâu bền Thế lực thù địch kẻ gian tà, chỗ đứng suy nghĩ nhân dân Tinh thần dân tộc, tính nhân dân, khái quát điển hình mà Thanh Tâm tài nhân đ-ợc viết Kim Vân Kiều truyện Còn Nguyễn Du, điều làm cho tác phẩm ông mang tầm cỡ thÕ giíi, nh©n vËt Trun KiỊu nãi chung, nh©n vËt nho sĩ nói riêng lên tr-ớc mắt ta với t- t-ởng, cảm xúc khác 2.4 Những đóng góp mẻ Nguyễn Du việc xây dựng hình t-ợng nho sĩ văn học Việt Nam 92 Nh- đà tìm hiểu phần tr-íc, nh©n vËt nho sÜ Trun KiỊu cđa Ngun Du đ-ợc ông xây dựng lên với ph-ơng diện mẻ, khác xa so với nhân vật Thanh Tâm tài nhân với nhân vật nho sĩ văn học Việt Nam trung đại Những nét khác biệt đ-ợc Nguyễn Du kế thừa truyền thống ng-ời tr-ớc bổ sung nét việc xây dựng nhân vật Nhân vật Nguyễn Du không mang hai nét thực đạo đức nh- Kim Vân Kiều truyện, nh- văn học Việt Nam tr-ớc Nhân vật nho sĩ Nguyễn Du ng-ời mới, với nét cá tính văn học tuyến nhân vật nho sĩ diện nhà nho tài tử - lÃng mạn Còn tuyến nhân vật phản diện nho sĩ bất tài - tha hóa Đây nhân vật hoàn toàn mẻ mà đến Truyện Kiều đ-ợc nhắc đến, đóng góp hình t-ợng nhân vËt cđa Ngun Du Nh©n vËt nho sÜ Trun Kiều Nguyễn Du đ-ợc ông xây dựng theo t- t-ởng nhân văn văn học Việt Nam quan niệm ng-ời tác giả Đó nhân vật mang đậm lý t-ởng văn hóa Việt Nam, øng xư theo sù nh×n nhËn chđ quan cđa tác giả qua ngòi bút Nhân vật nho sĩ Nguyễn Du cho ta nhìn lý t-ởng, nhìn thực, nhân vật mang màu sắc Trung Quốc tr-ớc Những nhân vật nho sĩ thơ văn Nguyễn TrÃi, Nguyễn Dữ nhân vật đ-ợc xây dựng theo t- t-ởng văn học trung đại Trung Quốc Đó lối ứng xử đặc tr-ng nh-: ẩn dật, hành đạo, có khác biệt tâm họ gửi gắm mà thôi, hình thức tác phẩm mang nặng thi pháp văn học cổ Trung Quốc Truyện Kiều Nguyễn Du đà v-ợt xa khỏi điều Qua nhân vật nho sĩ, Nguyễn Du đà ngầm thể hiƯn nh÷ng quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi cđa Đó quan niệm lý t-ởng, tình 93 yêu, tình nghĩa, công xà hội Mỗi vận mệnh, số phận nho sĩ tác phẩm ẩn chứa t- t-ởng, quan niệm ông mặt khác tồn xà hội Nhân vật Kim Trọng -ớc mơ kú väng cao c¶ cđa Ngun Du vỊ mét líp nho sĩ lý t-ởng Cái đóng góp Nguyễn Du hình t-ợng nhân vật nho sĩ qua hình t-ợng đó, ông đà xây dựng đ-ợc điển hình văn học Những điển hình đà b-ớc khỏi tác phẩm để sống mÃi với thời gian Ng-ời ta nhắc đến Kim Trọng nh- ng-ời tình, ng-ời yêu lý t-ởng, vị tha, cao th-ợng Nhắc đến Thúc Sinh để phóng khoáng, đa tình nh-ng nhu nh-ợc Nhắc đến Mà Giám Sinh, Sở Khanh, đặc biệt Sở Khanh để kẻ tráo trở, chuyên vùi hoa dập liễu Các nhân vật Truyện Kiều nói chung, nhân vật nho sĩ nói riêng sống mÃi với thời gian Nhắc đến tuyến nhân vật độc giả có đủ tình cảm hỷ, nộ, ái, ố 94 C Kết luận Qua trình so sánh, đối chiếu cho ta thấy dù dựa sát vào Kim Vân Kiều truyện, nh-ng Truyện Kiều chứng tỏ tác phẩm bất hủ đánh giá tài sáng tạo Nguyễn Du Nếu Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du sáng tạo Trun KiỊu Nh-ng nhê Trun KiỊu mµ Ngun Du trở thành thiên tài khiến ta nhớ tới Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Đúng Hoài Thanh đà nói: Cần phải nhớ rằng, Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân có Truyện Kiều Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân đà gợi ý cho Nguyễn Du nhìn thêm rõ, cảm nghĩ thêm sâu đà giúp cho Nguyễn Du câu chuyện dựa vào mà nói lên nỗi xót xa, căm giận, mơ -ớc, băn khoăn nói cách khác hoàn cảnh đ-ơng thời Nguyễn Du đà sáng tạo lại chủ yếu với nguyên liệu hoàn cảnh xà hội Việt Nam thời đại Nguyễn Du Linh hồn câu chuyện trước hết tình cảm Nguyễn Du (Hoài Thanh, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 4, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959) Khi vào tìm hiểu nghệ thuật xây dùng nh©n vËt nho sÜ cđa Ngun Du Trun Kiều qua đối sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân, tìm đ-ợc điểm t-ơng đồng sáng tạo riêng Nguyễn Du viết tác phẩm Các nhân vật nho sĩ Thanh Tâm tài nhân với mặt ngoại hình, cá tính, hành động, suy nghĩ đ-ợc Nguyễn Du giữ nguyên thêm vào mặt biểu khác để nhân vật ông đạt đến mức điển hình Có đ-ợc điều Nguyễn Du đà tiếp thu sáng tạo tài, tâm trải nghiệm tác giả 95 Vì dựa sát vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện nên nhân vật nho sĩ Nguyễn Du có nhiều điểm t-ơng đồng Cái khác lý giải kết cục nhân vật Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân mà Nhìn cách khái quát thấy giống nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Song vào chi tiết, vào tìm hiểu vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác giả mà ta đà tiến hành cho ta thấy nhiều điểm khác nhau, chứng tỏ sáng tạo Nguyễn Du Về ngoại hình, tài năng, phẩm giá, Thanh Tâm tài nhân miêu tả cách ngắn gọn, chung chung, Nguyễn Du lại dùng bút pháp đặc tả để làm nên sống động nhân vật Kim Trọng sống động tr-ớc mắt ta ngoại hình Thúc Sinh đọng lại tâm trí ta nho sĩ đa tình, biết h-ởng thụ sống nh-ng đỗi nhu nh-ợc Mà Giám Sinh gây cho ta phản cảm chu kèm với hành động ngồi tót sỗ sàng Sở Khanh lên tr-ớc mắt ta lời nói cử lút Ngun Du chØ cÇn dïng mét sè tõ, mét sè câu mà lột trần đ-ợc chất nói lên phẩm giá nhân vật nho sĩ Những đoạn miêu tả có tính chất tự nhiên chủ nghĩa Kim Vân Kiều truyện đến Nguyễn Du không Truyện Kiều sản phẩm trình lao động nghệ thuật nghiêm túc đầy cân nhắc Nhân vật nho sĩ Truyện Kiều đ-ợc Nguyễn Du sáng tạo với mặt mẻ, biểu ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ Tất đ-ợc ông cá biệt hóa Những sáng tạo ngôn ngữ nhân vật nho sĩ đ-ợc Nguyễn Du kết hợp ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân Những sáng tạo Nguyễn Du xây dựng nhân vật nho sĩ đà chứng tỏ tài năng, tâm huyết, chứng tỏ tinh thần nhân đạo, -ớc mơ, hoài bÃo, lý t-ởng quan niệm ông ng-ời, xà hội Đó kết tinh tình cảm yêu th-ơng, giận hờn, căm ghét, cảm thông thân phận ng-ời trải nghiệm đời có đ-ợc 96 Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật nho sÜ Trun KiỊu cđa Ngun Du chóng ta thêm yêu th-ơng, cảm thông, trân trọng, phản kháng bi phẫn tr-ớc nhân vật mà Nguyễn Du đà dụng công xây dựng Qua thêm khâm phục sáng tạo sức lao động nghệ thuật ông Truyện Kiều kiệt tác nghệ thuật nhiều ph-ơng diện Chúng vào tìm hiểu nhân vật nho sĩ tác phẩm, sở so sánh, đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện Trên sở chung khu biệt rút đ-ợc, vào phân tích cụ thể số đoạn trích tiêu biểu nh- đà làm Việc làm khiếm khuyết Xin đ-ợc tiếp nhận góp ý chân thành quý thầy cô./ 97 Tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [3] Phan Văn Các, Lại Cao Nguyên (1989), Sổ tay từ Hán Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Du (2004), Truyện Kiều, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [5] Trịnh Bá Đĩnh (2000) Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội (tái bản) [7] Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nhà xuất Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), LÝ t-ëng ho¸ Trun KiỊu cđa Ngun Du, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [9] Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Hình t-ợng Nho sĩ ẩn dật Truyền kì mạn lục Nguyên Dữ, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [10] Đặng Thị Thu H-ơng (2005), Hình t-ợng Nho sĩ hành đạo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Khoá luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [11] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Đặng Thanh Lê (2001), Giảng Văn Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 98 [13] Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội [14] Lê Xuân Lít (2000), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuèi thÕ kØ XVIII – hÕt thÕ kØ XIX), Nhµ xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Phan Ngọc (1994), Một cách tiếp cận văn hoá, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [17] Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội (tái bản) [18] Nguyễn Ph-ơng Nguyên (2001), Nhân vật nho sĩ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [19] Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, Nhà xuất Hà Nội [20] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ (tiểu luận), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [21] Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại häc quèc gia Hµ Néi [23] Phan SÜ TÊn (1980), Thơ văn Nguyễn TrÃi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [24] Tr-ơng Xuân Tiếu (2004), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [25] Tr-ơng Xuân Tiếu (2007), Tìm hiểu vẻ đẹp đoạn trích Truyện Kiều đ-ợc dạy học tr-ờng Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 99 [26] Phạm Nam Trung (2001), So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Th KiỊu t¸c phÈm Trun KiỊu cđa Ngun Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh [27] Từ điển Văn học (bộ mới) (2004), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội [28] Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học [29] Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu Văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [30] Trần Ngọc V-ơng (1995), Loại hình tác học giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 100 ... tiết điển hình, cho nhân vật Từ nhân vật ông mang nét sống động, thực hấp dẫn Điểm chung nhân vật nho sĩ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân nh- Truyện Kiều Nguyễn Du nhân vật đà có phân hóa... phËn, vËn mệnh nhân vật nho sĩ nhân vật khác Kim Vân Kiều truyện nh- Truyện Kiều, đặc biệt nhân vật Thúy Kiều 2.1.2 Trên ph-ơng diện nội dung Nhân vật nho sĩ hai tác phẩm nhân vật phong phú tính... chung chung qua đôi nét gợi nguyên tác "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài nhân đến "Truyện Kiều" Nguyễn Du Kim Trọng với dung mạo, tài cụ thể Kim Trọng Nguyễn Du hµo hoa phong nh· Sù xt hiƯn cđa

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan