1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

75 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 440,76 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - lê thị dung khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nho giáo nhật đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại chuyên ngành: lịch sử giới Vinh, 2009 Lời cảm ơn Trong trình tiến hành hoàn thành khoá luận này, nỗ lực cảu thân đà nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô thuộc tổ Lịch sử giới Đặc biệt bảo, h-ớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giáo h-ớng dẫn Th.S Hoàng Đăng Long Nhân dịp cho phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới quý thầy cô Đồng thời xin hứa tiếp tục cố gắng b-ớc đ-ờng công tác để xứng đáng với quan tâm dìu dắt quý thầy cô thầy giáo h-ớng dẫn Ngoài ra, muốn bày tỏ biết ơn gia đình, bạn bè đà dành cho nhiều quan tâm -u ái, giúp đỡ hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian nh- tài liệu tham khảo lực nghiên cứu thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 5/2009 Tác giả Lê Thị Dung mục lục Trang A - Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Bè cơc cđa ®Ị tµi B - Néi dung Ch-ơng 1: Khái quát Nho giáo 1.1 Hoàn cảnh đời cđa Nho gi¸o 1.2 Quá trình phát triển Nho giáo 1.2.1 Nho giáo nguyên thủ (tiỊn TÇn) 1.2.2 H¸n Nho 12 1.2.3 Tèng Nho 13 1.2.4 Minh Nho 15 1.3 Néi dung c¬ Nho giáo 17 Ch-ơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cổ trung ®¹i 22 2.1 Quá trình tiếp thu Nho giáo ë NhËt B¶n 22 2.1.1 Giai đoạn từ kỷ V đến kỷ VII 23 2.1.2 Nho gi¸o d-íi thêi Nara vµ Heian (thÕ kû VIII- XII) 26 2.1.3 Nho giáo d-ới thời Kamakura Muromachi (thÕ kû XII - XVI) 29 2.1.4 Nho gi¸o d-íi thêi Edo (thÕ kû XVII - 1868) 33 2.2 Quá trình tiếp thu Nho giáo ë ViÖt Nam 38 2.2.1 Thời kỳ Bắc Thuộc (thế kỷ II t.cn đến thÕ kû X) 38 2.2.2 Nho giáo d-ới thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XV) 41 2.2.3 Nho gi¸o d-íi thêi Lª - Ngun ( thÕ kû XV - XIX) 45 Ch-ơng 3: Đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 52 3.1 VỊ c¬ së tiÕp thu Nho gi¸o 52 3.2 VỊ tiÕp thu néi dung Nho gi¸o 58 C - KÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo 68 A - mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà lĩnh vực văn hóa tiếp xúc khứ tại, giao l-u Đông Tây trở thành xu Nh-ng xu lại nảy sinh vấn đề mà ng-ời ta cho vô cấp bách Nỗi lo sống tiện nghi vật chất làm mờ dần giá trị truyền thống từ ngàn đời, mà điểm nóng vấn đề đ-ợc n-ớc ph-ơng Tây phồn hoa Và d-ờng nhkhông thể lòng với mối quan hệ ngày xấu ng-ời với ng-ời đời sống đô thị ngày nay, mà nhiều ng-ời muốn từ ph-ơng Tây tìm ph-ơng Đông cổ đại với tôn giáo nh- Phật giáo, với nhà hiền triết đặc biệt Khổng Tử để đóng góp vào thiếu hụt đời sống tinh thần Cái mà họ bắt gặp nét đẹp đầy giá trị đạo đức văn minh ph-ơng Đông xa x-a, ng-ời ta đà đặc biệt đề cao vai trò Nho giáo Từ đó, đặt nhiều mối quan tâm tìm hiểu học thuyết t- t-ởng, tôn giáo đất n-ớc sản sinh nh- n-ớc tiếp nhận Nho giáo đời Trung Quốc từ hàng ngàn năm lịch sử đà có ảnh h-ởng sâu sắc toàn đời sống xà hội n-ớc Nh-ng qua thời kì Nho giáo nhận đ-ợc nhiều đánh giá khác nhau, trải qua b-ớc thăng trầm nhiều biến đổi, có lúc đ-ợc đ-a tới tận mây xanh, có lúc lại bị mạt sát tệ Vì Nhà Tần đốt sách chôn Nho mà nhà Hán lại đề cao Khổng Tử thờ ông nh- ng-ời thầy muôn đời? Rồi ngày Khổng Tử bị phê phán nh- phần tử phản động dịp phê Lâm, phê Khổng, gần lại đ-ợc khôi phục vị trí, lại đ-ợc coi nh- ng-ời thầy không Trung Quốc mà nhân loại Ng-ời ta đ-a chứng để phủ nhận lại t- cho Nho giáo nguyên nhân lạc hậu khẳng định giá trị Nho giáo thời đại Trong thập kỉ gần đây, ng-ời ta thấy số n-ớc vốn theo Nho giáo đà có phát triển nhanh chóng mặt đời sống kinh tế - xà hội Vì nhiều nhà khoa học đà đ-a nhận định, Nho giáo nhân tố thúc đẩy phát triển n-ớc Khi cho nhận định lại có vấn đề đ-ợc đặt ra: nên giải thích nh- cho trì trệ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử n-ớc theo Nho giáo Vậy đà xuất mâu thuẫn nhìn nhận giá trị Nho giáo Có thể lấy Nhật Bản Việt Nam làm đại diện tiêu biểu mà phản ¸nh l¹i c¸i hiƯn thùc kh¸ch quan vỊ sù t¸c động Nho giáo tích cực hay hạn chế phát triển hai n-ớc Rõ ràng khoảng đầu công nguyên với xuất đế chế nhà Hán hùng mạnh, văn minh H¸n bïng nỉ xung quanh, thu hót c¸c nỊn văn minh bên cạnh tạo thành vùng văn hoá réng lín mµ sau nµy ng­êi ta gäi lµ “Khu vực Văn hoá Hán hay vùng văn hoá Đông Việt Nam Nhật Bản gia nhập khu vực văn hoá chữ Hán vào thời gian này, hai n-ớc mang mô hình văn hoá, t- t-ởng với ảnh h-ởng mạnh mẽ Nho giáo Việc tìm hiểu Nho giáo n-ớc so sánh nước để tìm đặc điểm riêng có tính chất tiếp biến việc làm cần thiết nhằm tăng cường hiểu biết khu vực, đồng thời hiểu rõ thân dân tộc Trong xu giao l-u văn hoá ngày phát triển mạnh, Nhật Bản Việt Nam sở nhiều nét t-ơng đồng hoàn toàn trùng hợp nh-ng đà xích lại gần Cả hai n-ớc có tinh thần bảo tồn nét dân tộc dù chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ văn hoá Trung Hoa, đặc biệt Khổng giáo Không phủ nhận tác động tích cực Nho giáo lịch sử xà hội hai quốc gia Và ng-ời ta đà bắt đầu vào nghiên cứu để góp phần tăng thêm hiểu biết hệ t- t-ởng n-ớc tiếp nhận Hơn hết, tìm hiểu Nho giáo hai n-ớc Nhật Bản Việt Nam giúp có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ vai trò giao l-u văn hoá tiến trình phát triển nhân loại Đặc biệt tảng hiểu biết góc quan trọng lịch sử văn hoá hai n-ớc sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản góp phần làm cho mối quan hệ ngày trở nên bền vững Gần Việt Nam, việc tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản đà đ-ợc quan tâm nhiều hơn, nhiên ch-a thực xứng đáng với tầm quan träng cđa nã Trong ®ã, thùc tÕ cho thÊy việc tìm hiểu vấn đề không yêu cầu tiến trình lịch sử hai n-ớc mà giải đ-ợc nhiều thắc mắc nguyên nhân tác động khác Nho giáo n-ớc mà du nhập Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ảnh h-ởng Nho giáo Nhật Bản Việt Nam từ tr-ớc đến đà đ-ợc nhiều học giả quan tâm thu đ-ợc số thành tựu Cuốn Nho giáo phát triển Việt Nam GS Vũ Khiêu phần đầu có đề cập đến Nho giáo Nhật Bản cách khái quát, khác biệt Nho giáo Nhật Bản Trung Quốc, sau tập trung phân tích Nho giáo ë ViƯt Nam, chđ u lÊy Trung Qc lµm trung gian Cuốn Nho giáo xưa GS Vũ Khiêu (chủ biên), đà khái quát vấn đề nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nói riêng sù ph¸t triĨn cđa Nho gi¸o nãi chung, víi ảnh h-ởng tới n-ớc Châu khác, đặc biệt dành phần quan trọng để nói vấn đề Tinh thần đạo Khổng văn hoá Nhật Bản Cuốn Trần Đình Hượu - Các giảng tư tưởng phương Đông Lại Văn Ân biên soạn lại, tập trung giới thiệu Nho giáo đại c-ơng đà khắc hoạ đ-ợc số điểm sở tồn Nho giáo n-ớc có Nhật Bản Việt Nam Hay Chân dung văn hoá Đất nước mặt trời mọc tác giả Hữu Ngọc, tìm hiểu chung văn hoá Nhật nh-ng tác giả có đề cập vấn đề Nho giáo có phải động lực phát triển kinh tế Nhật Bản hay không? Đây sở để đánh giá Nho giáo Nhật Bản cần đ-ợc l-u ý Cuốn giáo trình Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Nguyễn Gia Phu đà hệ thống hoá trình tiếp nhận phát triển Nho giáo Việt Nam theo b-ớc thịnh suy lịch sử dân tộc Phạm Đức Thành với nghiên cứu Vai trò Khổng giáo phát triển Đông á, tạp chí Nghiên cứu Đông số - 2000 có đề cập Nho giáo phát triển Đông Tác giả đà phân tích số ảnh h-ởng t- t-ởng Nho giáo hai ph-ơng diện tích cực nh- hạn chế ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c n-íc tiÕp nhËn PGS.TS Đoàn Lê Giang với tiểu lụân Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam đà b-ớc đầu vào tìm hiểu sơ l-ợc Nho giáo hai n-ớc, sở khái quát Nho giáo Nhật Bản rút số điểm khác với Nho giáo Việt Nam Nhìn chung, việc nghiên cứu Nho giáo Nhật Bản nh- Việt Nam đà thu hút quan tâm nhiều học giả n-ớc Tuy nhiên, có công trình nghiên cứu tìm hiểu mang tính chuyên sâu ảnh h-ởng Nho giáo hai n-ớc đối sánh để có thêm nhìn toàn diện Do đó, sở tập trung t- liệu kế thừa thành tác giả tr-ớc, khoá luận cố gắng làm sáng tỏ vấn đề Nho giáo Nhật Bản Việt Nam tinh thần đối chiếu để khắc họa đ-ợc đặc tr-ng Nho giáo n-ớc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng trực tiếp nghiên cứu khoá luận Nho giáo ảnh h-ởng, tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời cổ trung đại Trên sở rút đ-ợc đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu giới hạn lĩnh vực t- t-ởng cụ thể häc thut Nho gi¸o ë hai n-íc cïng tiÕp nhËn nó, nên thực đề tài với tính chất b-ớc đầu nghiên cứu tập trung tìm hiểu: nội dung trình phát triển mảnh đất Trung Hoa nh- nghiên cứu trình tiếp thu t- t-ởng Nho giáo Nhật Bản Việt Nam với đặc tr-ng n-ớc Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài nghiên cứu đà tập trung tìm tòi thu thập đ-ợc nguồn tài liệu Tr-ớc hết sách giáo trình lịch sử cổ trung đại, tài liệu chuyên sâu văn hoá, t- t-ởng, đặc biệt viết Nho giáo Nhật Bản Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Khoa học xà hội th- viện tr-ờng Đại học Vinh, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Viện Khoa học xà hội nhân văn, th- viện Đại học quốc gia Hà Nội Quan trọng nguồn tài liệu từ viết tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, công trình viết Nho giáo Việt Nam tác giả tiếng n-ớc Bên cạnh nguồn thông tin số Website tài liệu giá trị để tham khảo phục vụ cho đề tài cÊp q téc cị chØ cßn mét vai trß lƠ nghi triều đình Thiên Hoàng Nho giáo du nhập vào Nhật Bản dần trở thành tảng x· héi phong kiÕn “T­íng qu©n” Víi sù xt hiƯn Đạo võ sĩ, giai cấp võ sĩ không ngừng lớn mạnh Nho giáo đà có đóng góp quan trọng vào lý t-ởng đạo Đạo võ sĩ đề quy tắc xử danh dự võ sĩ, mặt so với hiệp sĩ Tây Âu thời trung cổ, với yêu câu cần đ-ợc tuân thủ tuyệt đối là: võ sĩ phải giỏi võ nghệ, phải thờ chúa hết lòng, coi th-ờng chết Đặc biệt Đạo vâ sÜ” cã mét biĨu hiƯn hÕt søc cng tin mổ bụng tự sát chủ Nho giáo đ-ợc tiếp thu Nhật Bản góp phần phát huy tính dân tộc chủ nghĩa quân phiệt đậm nét để phù hợp với Đạo võ sĩ Trong đó, Việt Nam xà hội điển hình chế độ chuyên chế trung -ơng tập quyền, máy quan liêu đ-ợc thiết lập trì suốt chặng đ-ờng chế độ phong kiến Và dĩ nhiên lực l-ợng đứng tiếp thu sử dụng t- t-ởng Nho giáo xà hội tầng lớp quan liêu Họ ng-ời đóng góp công sức vào việc xây dựng máy quan liêu Điều đà gắn Nho giáo vào giáo dục khoa cử Nho giáo Việt Nam chủ yếu học để thi, trở thành kiến thức để thi tuyển quan lại cho máy quyền Những nhµ nho miƯt mµi kinh sư víi néi dung häc tập chủ yếu kinh điển Nho gia Và đ-ờng đ-a Nho giáo vào đời sống xà hội Việt Nam Học thuyết Nho giáo đ-ợc sử dụng nh- công cụ góp phần xây dựng máy nhà n-ớc thông qua đội ngũ quan lại đỗ đạt từ kì Qua nhìn nhận vấn đề mang tính chất điển hình sở xà hội để tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời cổ trung đại, cụ thể là: Thời kì này, Việt Nam rõ ràng nhân vật trí thức đóng vai trò yếu nhà nho - thân sĩ làng quê, Nhật Bản lại võ sĩ phiên (lÃnh địa) đô thị Với võ sĩ, võ (kiếm thuật, bắn cung, nhu đạo ) sở tr-ờng họ, Nho giáo chuyện đạo đức để củng cố lòng 56 trung thành Ngoài Nho giáo học tìm đến tôn giáo chủ yếu Thiền tông Còn với nhà nho Việt Nam kinh sách thánh hiền sở tr-ờng họ Võ có nh-ng võ lại ngạch riêng lại không đ-ợc trọng văn Ngoài Nho học ra, nhà nho tìm đến giải thoát tinh thần chủ yếu t- t-ởng LÃo Trang Phật giáo Điều tạo nên khác biệt thơ văn nhà nho Việt Nam thiền s-, võ sĩ, thị dân Nhật Bản Và quan trọng tạo nên khác biệt tính cách, nhà nho Việt Nam vu khoát, tính thực tiễn, mạnh mẽ võ sĩ Nhật Bản Cho nên dẫn đến trói buộc tinh thần với khứ trí thức Việt Nam nặng nề so với trí thức Nhật Bản Nho giáo d-ới tiếp thu hai tầng lớp có nhiều điểm khác biệt tự quy định cho nét đặc tr-ng riêng Trong Nho giáo Việt Nam ngày khô cứng việc học để thi, họ thờ với học phái thấy không cần thiết cho đ-ờng tiến thân, mà đáng tiếc thờ ng-ời Việt với học thuyết V-ơng D-ơng Minh - loại t- t-ởng có tính thực học, tính đô thị trọng vào kinh tế Phải thấy can thiệp sâu rộng nhà n-ớc vào tiếp thu phát triển Nho giáo Việt Nam đà tạo hạn chế học thuyết Nho giáo lý thuyết để xây dựng củng cố máy nhà n-ớc chuyên chế trung -ơng tập quyền, khẳng định quyền lực tối cao nhà vua Trong điều kiện n-ớc với nông nghiệp tuý Nho giáo trì tính chất bảo thủ cđa x· héi ViƯt Nam Nãi tíi h¹n chÕ cđa việc tiếp thu Nho giáo Việt Nam để nhìn nhận Nhật Bản tiến hẳn Tầng lớp võ sĩ đầy mạnh mẽ sẵn sàng tiếp nhận nhiều luồng t- t-ởng Nho giáo để học thuật xà hội tiến không ngừng Nho giáo Nhật Bản nói theo sát, gần nh- cập nhật th-ờng xuyên tình hình Nho giáo Trung Quốc Ng-ời Nhật không áp dụng chế độ khoa cử mà sử dụng chế độ tập: quý tộc cung đình, lÃnh chúa địa phương, võ sĩ truyền đời Chủ trương Cấm thay đổi 57 thành phầnthời Mạc phủ Tokugawa thể chặt chẽ tinh thần ấy, góp phần đ-a xà hội Nhật Bản phát triển, tạo sở kinh tế vững cho giai đoạn sau Việc tiếp thu Nho giáo Nhật Bản lại không bị quyền trung -ơng quản lý tính chất phân quyền nhà n-ớc Các l·nh chóa cã nhiỊu qun tù qut ë phiªn cđa Nho giáo phát triển tự nhờ mà trí thức Nhật Bản không bị đóng khuôn kiến thức Nho giáo góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế - xà hội Nhật Bản Điều thể tính thực tiễn Nho giáo đ-ợc tiếp thu Nhật Bản Nh- vậy, sở phân tích cách khái quát biểu trị - xà hội Nhật Bản ViƯt Nam víi nhiỊu kh¸c biƯt Cã thĨ thÊy nã ®· cã t¸c ®éng ®Õn sù tiÕp thu néi dung Nho giáo hai quốc gia cách sâu sắc vµ toµn diƯn 3.2 VỊ tiÕp thu néi dung Nho giáo Về dù n-ớc sản sinh n-ớc tiếp nhận học thuyết Nho giáo giáo dục theo nội dung: Tam c-ơng, Ngũ th-ờng, đ-ờng tu, tề, trị, bình cho ng-ời Trong Tam c-ơng liên kết với Ngũ th-ờng, năm đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, thành Tam c-ơng Ngũ th-ờng nội dung đạo đức Nho giáo Tuy nhiên vào tìm hiểu cách cặn kẽ thấy hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn hoá dân tộc hay quan trọng sở trị - xà hội trình tiếp thu Nho giáo mà quy định nhiều mặt khác biệt Nói cách khác, Nho giáo vào n-ớc khúc xạ khác nhiều đ-ợc nhấn mạnh mặt này, đ-ợc trọng mặt Vấn đề Nhật Bản hoá Nho giáo hay Việt Nam hoá Nho giáo đà có đề cập phần tr-ớc đến vào trình bày theo nội dung đạo đức đ-ợc tiếp thu tạo nên nét đặc tr-ng Nho giáo n-ớc Trong khúc xạ Nho giáo, Nhật Bản Việt Nam h-ớng tt-ởng cho phù hợp với thực tế đất n-ớc Đối với việc tiếp thu nội dung đạo đức Nho giáo có nhiều vấn đề nh-ng đối sánh 58 Nhật Bản với Việt Nam cốt lõi gói gọn hai chữ Trung Nghĩa Sự đề cao chữ Trung tiếp thu t- t-ởng Nho giáo Nhật Bản yếu tố quy định? Còn việc đề cao chữ Nghĩa Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? Đây hai vấn đề cần khai thác cách triệt để quy định tính đặc tr-ng Nho giáo n-ớc Nói vỊ ViƯt Nam, chóng ta thÊy r»ng sù hiƯn diƯn Nho giáo nhiều kỉ nh- mô hình tổ chức quản lý xà hội mang tính chất thống, ph-ơng thức hoạt động phát triển văn hoá đóng vai trò chủ đạo đà có tác động mạnh mẽ lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nho giáo trở thành giá trị ngoại sinh đ-ợc tiếp nhận vận dụng nhmột học thuyết trị để xây dựng bảo vệ ®Êt n-íc, mét hƯ thèng chn mùc ®¹o ®øc gãp phần ổn định xà hội Xét cho Nho giáo đ-ợc tiếp thu thể mong muốn ng-ời Việt Nam h-ớng theo Đạo với giá trị đạo đức làm chuẩn mực Trong đạo đức Nho giáo chữ Nghĩa thể qua: Ng-ời thấy việc phải làm mà không làm l-ơng tâm cắn rứt, thấy bất bình không để yên Nghĩa bao gồm trả nghĩa, trả ân huệ mà ng-ời khác đà vô t- giúp đỡ qua hoạn nạn xả thân thủ nghĩa, không tiếc thân giữ lấy điều nghĩa với chủ t-ớng, với bạn bè, với nghĩa Nghĩa điều quý giá đời Nghĩa gắn liền với Nhân, nhân thể tình cảm sâu sắc nghĩa nghĩa vụ thực tình cảm Nghĩa gắn liền với Dũng, muốn làm việc nghĩa mà dũng thực đ-ợc, dũng sức mạnh để ng-ời thực mục đích Nghĩa gắn liỊn víi lỵi, ng-êi ta sinh sèng b»ng nghÜa lợi, lợi để nuôi thân thể, nghĩa để nuôi tâm; tâm nghĩa không vui đ-ợc, thân lợi không yên đ-ợc nh-ng thân an không tâm sáng nên nuôi thân thể quý nghĩa 59 Những điều cản trở làm việc nghĩa phú quý, uy lực, bần tiện Cho nên muốn thực điều nghĩa Phú quý bất dâm, uy vũ bất phục, bần tiện bất di (Phú quý bất không ham muốn, uy vũ không khuất phục, không nghèo khó mà hạ thấp mình) Có thể nói, ng-ời Việt biÕt tiÕp thu chän läc, lÊy t- t-ëng nh©n nghÜa Khổng giáo làm nguyên tắc xử Xử gồm quan hệ dân tộc với dân tộc quan hệ ng-ời với ng-ời đời sống hàng ngày Điều trái với Nhân nghĩa việc hại đến tính mạng, tài sản, danh dự, tình cảm cá nhân Nó gồm điều xúc phạm đến độc lập, tự dân tộc Về mặt trị, ta thấy đạo Nho nhấn mạnh lễ trị, đức trị, không nặng uy trị, pháp trị Không phải Khổng Tử không nhận thấy cần thiết phải có luật pháp, hình phạt, thực ông yêu cầu hình phạt cho mà Phải lấy đạo đức trị mà dạy ng-ời, đ-a ng-ời ta vào tiêu chuẩn đạo đức họ tin theo T- t-ởng nhân nghĩa thấm vào tầng lớp, định làm việc ng-ời ta th-ờng cân nhắc xem có hại đến nhân nghĩa không Quan điểm đạo đức không cầu sống mà hại nhân nghĩa, nhân nghĩa, nghĩa dám hy sinh thân Làm điều bất nhân mà đ-ợc giàu sang việc phải tránh Tiếp thu t- t-ởng nhân nghĩa Nho giáo, dạy cho ng-ời ta biết trọng tình, trọng nghĩa trở thành tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức xà hội Tuy nhiên, khắt khe đạo đức đà biến ng-ời ta trở thành bị cầm tù quan điểm, nếp nghĩ sai đà tuyệt đối hoá tác dụng đạo đức Nh-ng tiếp thu Nho giáo ng-ời Việt Nam đà cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh n-íc, víi lèi sèng lµng x· cỉ trun cđa dân tộc Đề cao chữ Nghĩa Nho giáo Việt Nam biểu sinh động cho tinh thần dân tộc Việt Nam nói đến Nghĩa nghĩa với nước, tình nghĩa đời nghĩa hiệp với ng-ời bị oan khuất Chỉ cần nhắc lại 60 mét sè vÝ dơ lµ cã thĨ thÊy râ Ví nh- : Nguyễn TrÃi, l-ạ chọn v-ơng triỊu ®Ĩ gãp søc cho ®Êt n-íc cịng thÊy râ tiêu chuẩn đạo đức Việt mà thể đầy đủ nội dung chữ Nghĩa Nguyễn TrÃi đà không chọn nhà Hồ - chủ cũ, nh- yêu cầu đạo đức trung thành nho sĩ nói chung; không chọn nhà Trần - họ ngoại, nh- chữ Hiếu ng-ời Trung Quốc; Nguyễn TrÃi chọn Lê Lợi, nhÃn quang sáng suốt mình, ông hiểu có Lê Lợi giải đ-ợc vấn đề đất n-ớc Đó biểu lòng nghĩa với dân, với n-ớc bậc anh hùng Hay nhà nho Cần V-ơng kỉ XIX gương sáng đạo đức nghĩa - nghĩa đất n-ớc Họ không nghe theo lời Hoàng đế Tự Đức giải giáp đầu hàng giặc, họ không theo Đồng Khánh đ-ơng kim Hoàng đế, họ chiến đấu cách anh dũng chết cách bình thản vi vua mà n-ớc, vua Hàm Nghi biểu t-ợng phù hợp với lý t-ởng kháng chiến họ Quan niệm sống Nghĩa n-ớc dân tộc Việt đà có sở từ lịch sử lâu dài chống ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền đất n-ớc Trong ng-ời Việt Nam mang bên đức sống nghĩa Mặc dù người Việt hay nói trung víi n­íc” nh­ng trung víi ý nghÜa chỈt chÏ nhÊt trung quân mà Tình nghĩa (cái nghĩa có đ-ợc từ tình cảm - nghĩa tình) linh hồn đời sống tình cảm ng-ời Việt Cái đức Nghĩa Nho giáo đ-ợc ng-ời Việt tiếp nhận đề cao có sở xà hội phù hợp để tồn phát triển Xà hội Việt Nam xà hội đời sống c- dân làm nông nghiệp gắn bó với làng quê Vì nghĩa tình với gia đình, làng xóm, quê h-ơng rộng lớn với đất nứơc từ lâu đà truyền thống ăn sâu vào nếp nghĩ ng-ời Việt Việc tiếp nhận t- t-ởng Nho giáo với lựa chọn phù hợp với truyền thống dân tộc để xây dựng nên hệ thống chuẩn mực đạo đức cho đời sống ng-ời Việt, khúc xạ cần thiết làm nên nét đặc tr-ng Nho giáo Việt Nam 61 Nghĩa tình trở thành lý t-ởng sống hàng đầu ng-ời Việt Nam, vùng đất c- dân th-a thớt, luật pháp lỏng lẻo Phương châm hành xử cao họ Thấy câu kiến nghĩa bất vi, làm người phi anh hùng, câu có nguồn gèc tõ Trung Qc Tai nãi tíi khÝa c¹nh này, điều dù Nho giáo đ-ợc du nhập vào Việt Nam tr-ớc hết để lấy làm lý thuyết cho việc xây dựng quyền chuyên chế trung -ơng tập quyền Việt Nam mà mô hình Trung Quốc mục tiêu phấn đấu Vì can thiệp quyền vào việc tiếp nhận Nho giáo lớn nh-ng truyền thống dân tộc nhân tố định Một điều hiển nhiên phù hợp với truyền thống đ-ợc đề cao, coi trọng hẳn Và chữ Nghĩa trở nên phù hợp từ mà đ-ợc nhấn mạnh Bàn vấn đề chữ Nghĩa đ-ợc đề cao Nho giáo Việt Nam để lấy làm điểm nhấn mà đối sánh với Nhật Bản Nh- đà nêu trên, làm nên đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản thời kì nằm chữ Trung Sù suy tµn cđa chÝnh qun Nhµ n-íc tËp trung Nhật Bản cho thấy cố gắng lực l-ợng cầm quyền lúc mong muốn xây dựng mô hình Nhà n-ớc theo kiểu nhà Đ-ờng (Trung Quốc) đà hoàn toàn thất bại Chính quyền Mạc phủ đ-ợc thiết lập thức đánh dấu cho chấm dứt ảnh h-ởng Nho giáo góc độ thiết chế trị để chuyển sang dùng cho việc xây dựng hệ thống đạo đức cho xà hội Nhật, mà ta th-ờng đ-ợc biết đến với tên Đạo võ sĩ Nho giáo đ-ợc lựa chọn hệ thống giáo lý có nhiều phần phù hợp với tinh thần Võ sĩ đạo Trong đó, ng-ời Nhật đặc biệt quan tâm nhiều đến học thuyết Chu Hi với việc đề cao lòng trung thành ng-ời xà hội Việc thành lập tr-ờng học giảng dạy Tống Nho nh- sử dụng học giả Nho giáo thể ủng hộ quyền Mạc phủ học thuyết Chu Hi mục đích trị Cả thời kì dài, Tống Nho 62 đ-ợc sử dụng để trì trật tự xà hội đẳng cấp làm cho ng-ời dân Nhật thấm nhuần nhiều mẫu luân lý đạo đức triết học Trung Hoa Tống Nho trở thành sức mạnh lý t-ởng, đạo đức lớn Nhật Bản cội nguồn yếu phép tắc luân lý bất thành văn đẳng cấp Samurai Chủ thuyết trung thành với chủ đ-ợc quyền Mạc phủ sức nhồi nhét vào đầu tầng lớp võ sĩ Và nói Mạc phủ đà thành công đ-a đ-ợc nghĩa vụ lên đỉnh điểm bậc thang đạo đức lòng hiếu để cha mẹ thời tuyệt đối đạo đức biến thành dạng lòng trung thành chủ ng-ời ban ân [17,233] Nhật Bản, chữ Trung đạo đức Nho giáo đ-ợc đề cao Lý giải điều sở xà hội mà đất n-ớc trì đà tạo nên điều Nho giáo vào Nhật Bản đ-ợc đẳng cấp Võ sĩ (Samurai) tiếp nhận vận dụng tầng lớp quan liêu nh- Việt Nam Trong đạo đức ng-ời Samurai lòng trung thành với chủ đ-ợc đề lên hàng đầu - người Nhật gọi Trung thành tâm quan hệ bề với chủ gọi Quan hệ chủ tòng Điều cần lưu ý nói lòng trung ng-ời Nhật phải lòng trung thành với chủ trung quân nói chung Mang lòng trung thành tuyệt đối võ sĩ Nhật Bản sẵn sàng hy sinh tính mạng cho chủ Quan trọng với họ có ng-ời chủ mà Đây thể chủ trương Cấm thay đổi thành phần quan niệm truyền đời người Nhật Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản đà cấu trúc xà hội đất n-ớc để khẳng định -u tiên quan hệ hàng dọc đơn tuyến, dựa lòng trung thành với chủ trực tiếp võ sĩ Nhật, là: Võ sĩ - LÃnh chúa đại danh - T-ớng quân - Thiên hoàng Nói lòng trung ng-ời Nhật, ng-ời ta th-ờng nhắc lại câu chuyện 47 võ sĩ kiện Akô thời Nguyên Lộc (1748) Đội tr-ởng 63 Ôishi võ sĩ đà sống theo lý t-ởng: báo thù cho chủ nguyên tắc đạo đức cao Lòng Trung cao Hiếu (Ôshi thấy đám tang mẹ mà gạt n-ớc mắt lại chịu tang cung chữ Trung), tình vợ chồng (Ôshi đuổi vợ để che mắt kẻ thù), liêm sĩ (bị võ sĩ đối ph-ơng nhổ vào mặt mà chấp nhận để ẩn kín đáo hơn) Hay võ sĩ khác tên Hara, đồng đội coi Trung Tình gia đình (chia tay mẹ già, vợ trẻ, thơ để báo thù cho chủ) Bà mẹ anh c- xử nh- liệt nữ Nhật Bản: bà cụ đà thắt cổ tự tử yên lòng thực nghÜa vơ cao c¶ nhÊt cđa ng-êi trai NhËt Câu chuyện đ-ợc ghi Trung thần tàng, đ-ợc diễn sân khấu khiến bao hệ ng-ời Nhật từ x-a đến phải say mê [31] Sở dĩ lòng trung thành xà hội Nhật đ-ợc đ-a lên hàng đầu lịch sử, Nhật Bản liên tiếp bị vào nội chiến tranh giành quyền lực lÃnh chúa, nạn Hạ khắc thượng (bề giết chủ) trầm trọng từ kỉ đến kỉ khác Hơn quyền lực quốc gia nằm tay Mạc phủ, danh phận không rõ ràng, nên việc trung thành với ng-ời chủ trực tiếp điều cốt tử xà hội tồn vận hành cách ổn định Những yêu cầu xà hội phân quyền đòi hỏi ng-ời Nhật phải tự ý thức để h-ớng theo đạo đức trung thành Đặc biệt với vai trò lÃnh đạo đất n-ớc thời kì này, quyền Mạc phủ - đại diện tiêu biểu cho đẳng cấp Samurai phải thể đ-ợc tinh thần Võ sĩ đạo đời sống xà hội Nhật Trung trở thành phạm trù then chốt, trọng tâm nội dung đạo đức Nho giáo Nhật Bản Với tinh thần tất tổ quốc giới hạn trung thành tuyệt chủ đà đ-a Nhật Bản từ hỗn loạn đến ổn định không ngừng phát triển Rõ ràng trật tự xà hội mang nặng tính chất chủ nghĩa dân tộc ấy, Nho giáo đ-ợc Ng-ời Nhật tiếp thu cách triệt để, qua sàng lọc khắt khe đà mang nét đặc tr-ng riêng lấy làm sở mà đối sánh không víi ViƯt Nam Cã thĨ thÊy sù kh¸c biƯt víi Nho gi¸o gèc 64 Trung Hoa Nh- ý kiÕn nhận xét nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng: Nho giáo Nhật Bản, sau triển khai cách xác theo cách thức theo giáo lý nh- Nho giáo Trung Quốc lại đà làm phát sinh Nhật đạo đức dân tộc hoàn toàn khác với đạo đức dân tộc Trung Quốc Chính điều đà làm nên Nhật Bản pha trộn hỗn tạp văn hoá ngoại lai Từ góc độ tìm hiểu đặc tr-ng Nho giáo đối sánh với Việt Nam mà thấy đ-ợc nét khác biệt tính cách ng-ời Nhật Bản để hình thành nên n-ớc Nhật th-ợng võ Nếu nh-, với Việt Nam học chữ nghĩa thánh hiền đáng trọng, từ mà xuất hệ nhà nho từ lớp đến lớp khác mang truyền thống dân tộc để đề cao Nhân Nghĩa Nho giáo Thì Nhật Bản lại có nhiều điểm khác, vai trò võ sĩ đà đ-a xà hội sống đề cao võ thuật, chi phối mạnh mẽ Đạo võ sĩ chữ Trung nỊn t¶ng cho ng-êi NhËt tiÕp nhËn t- t-ëng Nho giáo, đ-a trở nên phù hợp với điều kiện lịch sử đất n-ớc Dĩ nhiên, Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam có khác biệt gói gọn hai chữ Trung Nghĩa nh- đà phân tích Nh-ng đ-ợc xem nh- hai từ khoá việc tìm kiếm nét đặc tr-ng Nho giáo hai n-ớc Nói cách khác, để giúp cho ng-ời tìm hiểu thấy đ-ợc điểm trung tâm khúc xạ tiếp nhận hệ thống tt-ởng Nho giáo từ bên vào 65 c - Kết luận Trong trình kiến tạo văn hóa mình, n-ớc Trung Hoa đà nơi sản sinh nhiều học thuyết t- t-ởng có giá trị mặt lý luận triết học đạo đức Có thể nói, Nho giáo sản phẩm kết tinh từ tinh hoa dân tộc Và trở thành học thuyết có ảnh h-ởng lớn, sâu rộng lâu dài n-ớc Đông (Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) Bằng nhiều cách khác để đ-ợc du nhập vào n-ớc nh-ng cuối Nho giáo hoàn toàn đ-ợc chấp nhận mà trở thành học thuyết thống nhà n-ớc Tồn xà hội Nhật Bản Việt Nam hàng nghìn năm, Nho giáo đà để lại dấu ấn sâu sắc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử riêng mà du nhập vào n-ớc Nho giáo đà có biến đổi để thích ứng với mảnh đất trở thành Nho giáo Nhật Bản hay Nho giáo Việt Nam Sức mạnh văn hoá địa đà góp phần định cho trình Nhật Bản hoá Nho giáo Việt Nam hoá Nho giáo diễn có kết Tạo nét đặc tr-ng riêng điều kiện n-ớc chịu ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa Có thể thấy, Nhật Bản Nho giáo du nhập vào đ-ờng hoà bình Việt Nam lại kết bành tr-ớng đế chế Hán hùng mạnh c-ỡng Phải điều phần tác động mà làm nên điểm riêng biệt tiếp nhận Nho giáo hai n-ớc Nhật Bản tinh thần Nho giáo kết hợp với Đạo võ sĩ mang đậm tính dân tộc chủ nghĩa đà hình thành nên lớp ng-ời Nhật với tính cách mạnh mẽ mang tinh thần Tất tổ quốc Người Nhật đà vận dụng Nho giáo, đ-a trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển xà hội Nhật Bản Họ mang theo tinh thần đạo Nho b-ớc sang thời kì xà hội đại làm nên thần kì Nhật Bản, tạo cú sốc lớn 66 với giới Điều thể óc t- duy, vận dụng cách sáng tạo tt-ởng Nho giáo ng-ời Nhật, phù hợp với xu phát triển thời đại Biến vốn cổ hủ, bảo thủ thành động lực tinh thần làm nên sức mạnh để đ-a đất n-ớc tiến nhanh, tiến mạnh đ-ờng phát triển tác động mạnh mẽ từ bên vào Nói Nhật Bản, để thấy ViƯt Nam mét sù kh¸c biƯt râ rƯt cïng n-ớc chịu tác động mạnh mẽ t- t-ởng Nho giáo từ Trung Quốc Tại Nhật Bản phát triển từ tảng tinh thần Nho giáo Việt Nam lại phải đối diện với trì trệ, lạc hậu? Đây câu hỏi đ-ợc đặt bàn tính tích cực hay hạn chế tt-ởng Nho giáo Ng-ời ta cho Nho giáo bảo thủ, điều d-ờng nh- với Việt Nam Nhật Bản phải ngoại lệ Nói nhvậy có lẽ không đ-ợc thỏa đáng chứng từ Hàn Quốc, Triều Tiên Cũng n-ớc nằm vùng ảnh h-ởng Nho giáo họ phát triển mạnh Trong xu ngày mở rộng giao l-u, hợp tác thời đại Chứng kiến tụt hậu Việt Nam phát triển đến chóng mặt Nhật Bản mà đặt vấn đề cần đ-ợc xem xét Khi cho Nho giáo nhân tố góp phần làm nên thành công Nhật Bản việc tìm hiểu đối sánh với ta b-ớc để tăng hiểu biết mở rộng giao l-u Tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản để không hiểu thêm văn hoá dân tộc mà cách để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tinh thần sáng tạo, động để b-ớc vào thời đại Việc làm mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng 67 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (Biên soạn), Trần Đình H-ợu - Các giảng t-ởng ph-ơng Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Đại DoÃn (CB), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ng-ỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Trần Văn Giàu, Triết học t- t-ởng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Nguyễn Đăng Duy, Nho giáo với văn hoá Việt, NXB Hà Nội, 1998 Hồ Hoàng Hoa (CB), Văn hoá Nhật chặng đ-ờng phát triển, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 2001 Cao Xuân Huy, T- t-ởng ph-ơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển ViƯt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1997 Vũ Khiêu, Nho giáo x-a nay, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1990 10 Vũ Khiêu, Đức trị pháp trị Nho giáo, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1995 11 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu - mối liên hệ chuyển biến kinh tế xà hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 12 Trần Trọng Kim, Nho giáo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 13 Joseph M Kitagawa: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Hoàng Thị Thơ dịch, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2006 68 15 Ngô Sĩ Liên, Đại ViƯt sư ký toµn th-, tËp 1, NXB Khoa häc xà hội, Hà Nội, 1985 16 Ngô Sĩ Liên, Đại ViƯt sư ký toµn th-, tËp 2, NXB Khoa häc xà hội, Hà Nội, 1986 17 Phan Ngọc Liên (CB), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997 18 Hữu Ngọc, Chân dung văn hoá đất n-íc mỈt trêi mäc, NXB ThÕ giíi, 1993 19 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá, 2002 20 V-ơng Trí Nhàn, Một cách nhìn văn hoá Việt Nam thông qua việc so sánh với văn hoá Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu thảo luận thời đại mới, Số - 2006 21 Nguyễn Gia Phu, Giáo trình Lịch sử t- t-ởng ph-ơng Đông Việt Nam 22 George SanSom, Lịch sử Nhật Bản, tËp 1, NXB, Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1995 23 George SanSom, Lịch sử Nhật Bản, tập 2, NXB, Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1995 24 G.B SanSom, L-ợc sử văn hoá Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1990 25 G.B SanSom, L-ợc sử văn hoá Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học x· héi, Hµ Néi,1989 26 VÜnh SÝnh, ViƯt Nam vµ Nhật Bản giao l-u văn hoá, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cữu Quốc học, 2001 27 Đăng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 28 Phạm Đức Thành, Vai trò Khổng giáo phát triển Đông á, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số - 2000 69 29 Y Văn Thành, ảnh Nho học Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam á, Số - 2002 30 Lý Minh Tuấn, Đông Ph-ơng triết học c-ơng yếu, NXB Thuận Hoá 31 L-ơng Duy Thứ (CB), Đại c-ơng văn hoá ph-ơng Đông, NXB Giáo dục, 1996 32 Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học, Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1994 33 Trang web: www.dongtac.net.vn 34 Nguyễn Thị Hồng Vân, Khổng giáo lịch sử Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam á, Số - 2004 70 ... Khái quát Nho giáo Ch-ơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Ch-ơng 3: Đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại B - nội... vấn đề: Tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ảnh h-ởng Nho giáo Nhật Bản Việt Nam từ tr-ớc... 45 Ch-ơng 3: Đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 52 3.1 Về sở tiếp thu Nho giáo 52 3.2 VÒ tiÕp thu néi dung Nho gi¸o 58 C - KÕt

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w