Đối sánh cái kỳ trong truyền kỳ mạn lục và trong tiễn đăng tân thoại

107 14 0
Đối sánh cái  kỳ  trong truyền kỳ mạn lục và trong tiễn đăng tân thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG ĐỐI SÁNH CÁI “KỲ” TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ ĐỐI SÁNH CÁI “KỲ” Ở HAI TÁC PHẨM 1.1 Quan niệm người Việt Nam thời trung đại việc tiếp thụ văn học Trung Quốc cổ - trung đại 1.2 Truyện truyền kỳ 1.3 Cái “kỳ” truyện truyền kỳ 11 1.4 Quan hệ “kỳ” thực truyện truyền kỳ 13 1.5 Truyền kỳ mạn lục 15 1.6 Tiễn đăng tân thoại 19 Chƣơng NHỮNG TRUYỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI TƢƠNG ĐỒNG CƠ BẢN VỀ CÁI “KỲ” 22 2.1 Tóm tắt phân tích cặp truyện có tương đồng “kỳ” 22 2.1.1 Loại diễm tình 22 2.1.2 Loại kỳ quái 25 2.2 Khái quát điểm chung 31 2.2.1 Chất liệu tạo nên “kỳ” 31 2.2.2 Quan hệ “kỳ” thực cặp truyện 35 2.2.3 Nghệ thuật sáng tạo “kỳ” 40 Chƣơng NHỮNG TRUYỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI CƠ BẢN KHÁC BIỆT VỀ CÁI “KỲ” 45 3.1 Tóm tắt cặp truyện có khác biệt lớn “kỳ” 45 3.2 Khái quát lý giải khác biệt lớn 52 3.2.1 Khái quát khác biệt lớn 52 3.2.2 Lý giải khác biệt 67 Chƣơng NHỮNG TRUYỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI VỪA TƢƠNG ĐỒNG VỪA KHÁC BIỆT VỀ CÁI “KỲ” 73 4.1 Tóm tắt phân tích tương đồng khác biệt “kỳ” cặp truyện 73 4.2 Nguyên nhân chủ quan khách quan tương đồng khác biệt 89 4.2.1 Quan hệ vừa phổ quát vừa cá biệt văn học Việt Nam trung đại với văn học Trung Quốc cổ - trung đại 89 4.2.2 Yêu cầu khách quan phải tạo nên khác biệt 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ xưa có nhiều ý kiến mối liên hệ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, nhà văn Việt Nam kỷ XVI Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (tức Cù Tông Cát), nhà văn Trung Quốc (1347 - 1433) Chẳng hạn lời Tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547), Hà Thiện Hán nhận định: “Xem văn từ sách thấy khơng ngồi phên dậu Tơng Cát” Lê Qúy Đơn Nghệ văn chí phần Truyện ký Đại Việt thông sử nhận xét: “Về đại thể theo tập Tiễn đăng nhà nho đời Nguyên” Tại mục Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí, học giả Phan Huy Chú khẳng định: “Sách Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lược bắt chước Tiễn đăng tập nhà nho đời Nguyên” Nghiên cứu hai tác phẩm đối sánh hướng tìm hiểu văn học tiếp xúc văn hóa, bối cảnh thời đại Việt Nam - Trung Quốc 1.2 Cùng với khẳng định Nguyễn Dữ tiếp thụ Tiễn đăng tân thoại, nhiều ý kiến đặc sắc tác phẩm Nguyễn Dữ, khẳng định nhà văn Việt Nam tiếp thụ có chọn lọc biến đổi, bên cạnh cịn sáng tạo nên giá trị đậm đà sắc dân tộc tính thời đại Giáo sư Trần Ích Ngun cơng trình Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục đánh giá Truyền kỳ mạn lục: “Về kỹ xảo nghệ thuật, ngôn ngữ văn tự tân, điển nhã Mạn lục có sức truyền cảm khơng Tân thoại, nguyên nhân khiến sách lưu truyền” [49, 283] Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nguyễn Đăng Na khẳng định với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ “phóng thành cơng tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật”, người “mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam trung đại” [41, 213] 1.3 Thuộc tính quan trọng truyện truyền kỳ “kỳ” (kỳ lạ, siêu thực, hư…) Người xưa cho “phi kỳ bất truyền” (không kỳ lạ khơng lưu truyền), tức khơng có kỳ lạ khơng phải truyện truyền kỳ đích thực Nghiên cứu “kỳ” Truyền kỳ mạn lục đối sánh với “kỳ” Tiễn đăng tân thoại có thêm sở nhận thức tiếp thụ sáng tạo Nguyễn Dữ biết thêm thuộc tính thể loại 1.4 Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thơng hành có dạy học truyện truyền kỳ: Con hổ có nghĩa, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Dế chọi Các truyện sử dụng “kỳ”, qua nhà văn muốn chuyển tải chủ đề tư tưởng tới độc giả Nghiên cứu đề tài cịn góp phần dạy học tốt truyện truyền kỳ Lịch sử nghiên cứu Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm văn xi tự có vị trí quan trọng văn học Trung Quốc Việt Nam thời trung đại Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu làm cho thể loại truyền kỳ Trung Quốc hưng thịnh trở lại Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đánh giá “thiên cổ kỳ bút” (Vũ Khâm Lân), đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Điều giải thích hai tác phẩm trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu văn học Đặc biệt vấn đề so sánh hai tác phẩm nói chung so sánh yếu tố “kỳ” nói riêng giới nghiên cứu nước quan tâm đạt thành tựu đáng kể Trong luận văn này, điểm qua số ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngay từ đời, Truyền kỳ mạn lục gây ý cho giới nghiên cứu Trước hết phải kể đến ý kiến Hà Thiện Hán lời Tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547): “Xem văn từ sách thấy khơng ngồi phên dậu Tông Cát” [29, 7-8] Tiếp đến là ý kiến Lê Qúy Đơn Nghệ văn chí phần Truyện ký Đại Việt thông sử: “Về đại thể theo tập Tiễn đăng nhà nho đời Nguyên” [29, 8] Trong phần Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí, học giả Phan Huy Chú khẳng định: “Sách Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lược bắt chước Tiễn đăng tập nhà nho đời Nguyên” [29, 8] Đến thời đại, vấn đề nghiên cứu so sánh Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại ý Vào năm 80, thành nghiên cứu so sánh hai tác phẩm biết đến với học giả người Nga K.I.Gônlưghina Nghiên cứu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, viết Cù Hựu truyền kỳ Việt Nam, in sách Tiểu thuyết đoản thiên Trung Quốc trung kỉ (Nxb Khoa học, Matxcơva, 1980), cho thể loại truyền kỳ Việt Nam hình thành sở thể tài Trung Quốc thục Nguyễn Dữ người khởi xướng cho thể loại truyền kỳ Việt Nam Trong viết Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục đăng Tạp chí Văn học, số 6/1996, Kawamoto Kuriye (Nhật Bản) đánh giá Truyền kỳ mạn lục góc độ tác phẩm viết lại theo mơ hình thể loại, phong cách, đề tài mơtíp Tiễn đăng tân thoại Khi nghiên cứu Kim Ngao tân thoại, tác giả Kim Seo Na (Hàn Quốc) Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (so sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam), Tạp chí Văn học số 10/1995 viết: “Truyền kỳ mạn lục Việt Nam chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại Cù Tông Cát Trung Quốc giống Kim Ngao tân thoại” [56, 35] Sự ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục nhà nghiên cứu Việt Nam Phạm Tú Châu khẳng định viết Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3/1987: “Về nội dung, câu chuyện Cù Hựu “tư liệu” đặc biệt để Nguyễn Dữ sáng tạo giới truyện quỷ thần mình” Đặc biệt cơng trình nghiên cứu giáo sư người Đài Loan Trần Ích Nguyên với quan điểm “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục việc xem nhẹ nghiên cứu văn học Đơng Á” thực có nhiều cống hiến việc nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục nguồn gốc, mục đích sáng tác, nội hàm tư tưởng kỹ xảo nghệ thuật Cơng trình gợi ý nhiều hướng tiếp cận hai tác phẩm Điểm qua tình hình nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, chúng tơi thấy giới nghiên cứu có đề cập đến vai trò quan trọng yếu tố “kỳ” hai tác phẩm có so sánh số phương diện chưa trình bày cách hệ thống Kế thừa nhà nghiên cứu trước, chúng tơi sâu tìm hiểu việc sử dụng “kỳ” hai tác phẩm nhìn đối sánh, nhằm mở hướng tiếp cận giúp cho việc dạy học số tác phẩm thuộc thể loại truyền kỳ chương trình phổ thơng tốt Mục đích nghiên cứu 3.1 Chỉ tương đồng bản, khác biệt vừa khác biệt vừa tương đồng “kỳ” cặp truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 3.2 Lý giải điều từ yếu tố chủ quan khách quan (khát vọng tài sáng tạo Nguyễn Dữ; quan hệ phổ quát thời trung đại; quan hệ văn học Việt - Trung vừa phổ quát vừa cá biệt thời trung đại…) 3.3 Nhận thức giá trị tương đồng, khác biệt vừa tương đồng vừa khác biệt truyện Nguyễn Dữ Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “kỳ” truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu theo văn Cù Hựu: Tiễn đăng tân thoại Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 1999 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học: thống kê phân loại, phân tích - tổng hợp… Chúng đặc biệt trọng phương pháp văn học so sánh đối sánh giá trị tác phẩm văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, luận văn gồm bốn chương Chương 1: Cơ sở để đối sánh “kỳ” hai tác phẩm Chương 2: Những truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại tương đồng “kỳ” Chương 3: Những truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại khác biệt “kỳ” Chương 4: Những truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại vừa tương đồng vừa khác biệt “kỳ” Ngồi cịn có phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Chƣơng CƠ SỞ ĐỂ ĐỐI SÁNH CÁI “KỲ” Ở HAI TÁC PHẨM 1.1 Quan niệm ngƣời Việt Nam thời trung đại việc tiếp thụ văn học Trung Quốc cổ - trung đại Ảnh hưởng văn học Trung Quốc cổ - trung đại văn học Việt Nam trung đại ảnh hưởng văn học lâu đời có vai trị kiến tạo vùng văn học trẻ tuổi gần Ngoài ra, nhân tố phi văn học tương đồng lớn hình thái kinh tế xã hội, ảnh hưởng đời sống trị triều đại phong kiến Trung Quốc phong kiến Việt Nam, việc chịu ảnh hưởng văn minh Khổng giáo tương đồng chế độ thi cử… góp phần làm cho văn học Việt Nam trung đại chịu ảnh hưởng lâu dài, phổ biến, nhiều phương diện văn học cổ - trung đại Trung Quốc Trong Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Trần Ích Nguyên dẫn ý kiến GS Lã Sĩ Bằng cơng trình Văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam sau: “Quan hệ Trung - Việt hai nghìn năm qua hai đại dân tộc Trung - Việt có nửa thời gian sống chung tổ chức trị, có non nửa thời gian trì quan hệ phụ thuộc danh nghĩa, phương diện lịch sử, trị nghìn năm trước khơng có cách tách rời, nghìn năm sau quan hệ mật thiết Còn lịch sử văn hóa, hai đại dân tộc Trung - Việt trước sau sinh hoạt hệ thống văn hóa, hình thành chi gốc chi nhánh văn hóa nho gia, truyền thống tinh thần xuất phát từ nguồn, nói “văn hóa Việt Nam có phần hình ảnh thu nhỏ văn hóa Trung Hoa” Đến dung hợp huyết thống, phát triển hay không kinh tế, tương ứng bề bề lịch sử, nỗi buồn vui vinh nhục hai đại dân tộc Trung - Việt nhất nhằng nhịt với khó mà phân chia, thực khơng thể nói hết ý muốn” [49, 18] Hiển nhiên tổng quan thay cho việc nghiên cứu quan hệ cụ thể cá biệt, mà ngược lại thúc mối quan tâm, văn chương thực giá trị đời từ tài tâm huyết tác giả, mối liên hệ sâu sắc với dân tộc thời Phương thức chất lượng tiếp thụ giá trị văn chương Trung Hoa sử dụng chúng vào việc sáng tạo giá trị văn chương Việt Nam khác văn học chức văn chương thẩm mỹ, khác thể loại, thời kỳ tác giả Bởi vậy, trình tiếp thụ văn học Trung Quốc cổ - trung đại q trình tiếp thu có chọn lựa, có cách tân Cái ngoại nhập nội sinh kết hợp, bổ sung cho để tạo nên giá trị mang đậm tinh thần dân tộc PGS Đàm Chí Từ (Đại học Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc) cho rằng: “Trung Quốc Việt Nam hai nước có văn hóa gần Sự gần văn hóa kết giao lưu văn hóa lâu dài qua nhiều kỷ hai nước Mối giao lưu văn hóa mang tính hai chiều, khơng loại trừ trường hợp chiều khoảng thời gian định Bởi vậy, phải nhìn thấy tính hai chiều nghiên cứu mối giao lưu văn hóa hai nước Trung - Việt Đáng tiếc là, lâu giới nghiên cứu khoa học tồn tình trạng thiếu khoa học cường điệu chiều ảnh hưởng văn hóa Hán văn hóa Việt Nam (Hán sang Việt), cịn chiều khác ảnh hưởng (cống hiến) văn hóa Việt Nam văn hóa Hán (Việt sang Hán) đề cập đến” Tuy nhiên cần lưu ý tiếp nhận giá trị có trước tượng phổ biến không quan hệ văn học Việt - Trung mà văn học giới thời trung đại Nhà nghiên cứu B.A Grip-xốp nhận xét: “Nhà văn trung cổ không sáng tạo cốt truyện mà dường 90 nhánh văn học Nho gia, truyền thống tinh thần xuất phát từ nguồn, nói văn hóa Việt Nam có phần hình ảnh thu nhỏ văn hóa Trung Hoa Đến dung hợp huyết thống, phát triển hay không kinh tế, tương ứng bề bề lịch sử, nơi buồn vinh nhục hai đại dân tộc Trung – Việt nhất quan hệ nhằng nhịt với khó mà phân chia, thực khơng thể nói hết ý muốn” [49, 18] Trong Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Trần Ích Nguyên dẫn ý kiến số tác giả: “Nước chịu ảnh hưởng nồng đậm Trung Quốc không nước Việt Nam, nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia sâu sắc Việt Nam đứng đầu” “Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học cổ điển Trung Quốc, Việt Nam bật” [49, 18] “Theo đuổi việc nghiên cứu so sánh văn hóa Trung – Việt, mặt giúp nhìn rõ tình hình giao lưu văn hóa hai nước (như thần thoại Kim quy Trung Quốc truyền vào Việt Nam, truyền thuyết đầu bay Việt Nam lưu hành Trung Quốc); mặt khác giúp hiểu sâu sắc tượng phát triển văn học hai nước (ví Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc im lìm khơng có tiếng tăm gì, cịn truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du Việt Nam người, nhà biết” [49, 18-19] Như vậy, khảo sát truyện Cù Hựu Nguyễn Dữ, cần phải lý giải “cảm giác quen quen muốn xem giống truyện Tiễn đăng tân thoại thật khơng dễ” Tất nhiên phải thừa nhận rằng, Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng từ nhiều sáng tác Cù Hựu (tiếp thu tình tiết, mơtíp, bút pháp thể loại truyền kỳ…) thể sức sáng tạo tài nghệ thuật Đó biểu nguyên tắc lựa chọn, tiếp thu dân tộc hóa tác phẩm vay mượn mối giao lưu nước văn hóa 91 Hán khu vực Và tượng có tính quy luật văn học trung đại – khu vực Đông Nam Á nhiều văn học giới Văn chương truyền kỳ từ Trung Quốc ảnh hưởng đến nước phương Đông thời gian trung đại dần trở thành thể loại văn cổ điển phổ biến mang đặc trưng cho truyện ngắn phương Đông Nhiều trường hợp, cốt truyện, đề tài, nhà văn nhiều nước tạo nên tác phẩm truyền kỳ khác nhau, với sắc thái, tâm lý, phong tục, địa danh riêng biệt nước Đó giá trị văn hóa lớn mà văn chương truyền kỳ đóng góp vào văn hóa nhân loại 4.2.2 Yêu cầu khách quan phải tạo nên khác biệt Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam sáng tác khởi đầu từ thời Lý – Trần (thế kỷ XI – XIV) phần nhiều chịu ảnh hưởng chí quái thời Lục triều truyền kỳ đời Đường Vì vậy, Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kỳ mạn lục nhiều lần sử dụng điển cố truyền kỳ đời Đường học tập Cù Hựu bút pháp thể loại, mơtíp, yếu tố kỳ lạ Nhưng nói Tiễn đăng tân thoại đóng vai trị yếu tố ảnh hưởng “phên dậu” hay “bản chính” Truyền kỳ mạn lục Trong văn học trung đại Việt Nam, truyện truyền kỳ nói riêng truyện kỳ ảo nói chung trải qua trình tự thân từ kiểu truyện u linh (Việt điện u linh tập lục) đến chích quái (Lĩnh Nam chích quái), đến truyền kỳ (Thánh Tông di thảo) Đến kỷ XVI, đời Truyền kỳ mạn lục kết tất yếu trước nhu cầu đời sống xã hội Đến đây, yếu tố trị, văn hóa, xã hội địa chín muồi, kết hợp với vận động nội văn học làm tiền đề cho xuất truyền kỳ Việt Nam Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng Cù Hựu tượng giao lưu, tiếp xúc văn hóa khu vực, nói khơng có nghĩa phủ định sáng tạo Nguyễn Dữ Thực tế Nguyễn Dữ có vay mượn vay mượn tinh xảo không chép truyện Cù Hựu 92 Tiến sĩ văn học người Nga K.I Gônnưghina sách Truyện ngắn Trung Quốc thời trung đại, chương Cù Hựu truyền kỳ Việt Nam rút cách tinh tế điều mà Nguyễn Dữ tiếp thu sáng tạo từ Cù Hựu: “Nguyễn Dữ tuân thủ nguyên tắc loại hình chấp nhận song tn thủ bên ngồi Ơng phá vỡ quy luật lâu đời hình thức thể loại tạo tác phẩm theo kiểu tự Hơn Nguyễn Dữ không theo đường kể lại chủ đề truyện Ngay hai truyện có nội dung tương tự Mẫu đơn đăng ký (Chiếc đèn mẫu đơn) Mộc miên thụ truyện (Chuyện gạo) cảm hứng nghệ thuật quan niệm nhà văn khác kể chuyện” Đinh Phan Cẩm Vân viết ra: “Điểm khác Nguyễn Dữ Cù Hựu cảm hứng tình sắc Trong truyện Nguyễn Dữ cảm hứng tình lấn át cảm hứng sắc…Điều cho thấy nét đặc thù đời sống văn hóa tinh thần hai nước cảm hứng hai nhà văn có mặt khác nhau” [74, 98] Nhà nghiên cứu Phạm Tú Châu nhận định: “Cái tên truyện đổi khác mà toàn nội dung nghệ thuật câu chuyện, “thần” mà từ nhân vật đến tình tiết góp sức làm toát lên” [5, 75] Vượt lên Cù Hựu nhà văn viết truyện truyền kỳ Đông Á giai đoạn đó, Nguyễn Dữ đưa tính bi kịch thể loại truyền kỳ lên đến đỉnh điểm Màu sắc bi kịch gắn liền với đời sống thực điểm bật tác phẩm ông đặc trưng mỹ học mà nhà văn Việt Nam đóng góp cho truyền kỳ khu vực Nhân vật Đào Hàn Than Đào thị nghiệp oan ký nhân vật có số phận bi kịch tiêu biểu cho thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến Nguyễn Dữ dày công xây dựng Cuộc sống dồn đuổi Đào Han Than - người gái “giỏi âm luật chữ nghĩa” - đến tận 93 Từ kỹ nữ có danh tiếng, Hàn Than trở thành cung nhân chầu hầu vua Trần bàn rượu chiếu bạc Khi vua Trần Dụ Tông qua đời, nàng bị ném đường phố Rồi số phận đầy đọa, nàng bị đánh ghen tàn nhẫn Trả thù không thành, nàng phải trở thành ni cô Tại chùa Lệ Kỳ, nàng gặp sư tăng Vơ Kỷ Tình u hai người bùng nổ Cuối nàng phải quằn quại chết giường cữ Câu chuyện đậm chất thần kỳ Nhân vật Đào Hàn Than chết muốn đòi lại cơng bằng, nhờ Phật lực thác hóa đầu thai để trả cho xong nợ oan gia ngày trước Từ cõi chết, Hàn Than Vô Kỷ trở cách thác sinh vào nhà Ngụy Nhược Chân Nhưng bi kịch khác lại ập xuống: họ bị sư Pháp Vân tiêu diệt, hóa thành tro bụi Yếu tố thần kỳ trở thành hạt nhân cốt truyện Trải qua nhiều kiếp khác nhân vật Đào Hàn Than phải trải qua đau thương khác kiếp người Việc chết đến hai lần Hàn Than bộc lộ tính chất bi kịch cao độ số phận đời nàng thái độ phê phán tác giả trước tình trái với luân thường đạo lý Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục tác phẩm văn học thời loạn Cù Hựu Nguyễn Dữ dùng bút pháp ngụ tả thực lãng mạn, dùng “kỳ” để phản ánh thực Tác giả mặt có ý đồ mượn việc thuật lại câu chuyện tình yêu bi kịch, mượn thuyết lý nhân báo ứng bình luận việc qua triều cũ để thương kẻ khốn cùng, xót người oan khuất, thổ lộ nỗi đau đớn, bất lực lòng, sức khuyến thiện, trừ ác… Tư tưởng hai tác giả tư tưởng nhà nho trung đại Chỗ khác hai ông Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại vào năm đầu niên hiệu Hồng Vũ thể người Hán, song ơng khơng ca ngợi vương triều dựng lên, không nhấn mạnh phân biệt Hoa, Di trí thức thời Minh Thanh mà thẳng vào việc đánh dẹp “rợ Hồ” Trong quan niệm ơng, dường có 94 niềm cảm khái quan tâm đến trị, loạn, hưng suy đất nước, ông nghiêm khắc tố cáo, phê phán việc làm loạn địa phương Trương Sĩ Thành nỗi cực trăm họ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ mang đậm chủ đề yêu nước dân tộc sâu sắc Xã hội không công tác hại tà thuyết dị đoan khiến Nguyễn Dữ phẫn nộ không thơi, cịn cảnh thiên hạ vợ ly tán, cửa nhà tan nát chiến tranh loạn lạc khiến ông đau xót khơn xiết “Nước nhà từ ngày họ Hồ tiếm vị, ngày tháng hoang chơi, triều đổ nát, họa hoạn xảy sớm tối…Bấy binh lửa rối ren, đường xá gập ghềnh cách trở” Khoái Châu nghĩa phụ truyện, “Chẳng bao lâu, nhà nước có việc đánh Chiêm Thành, bắt nhiều lính tráng… Cuối đời Khai Đại nhà Hồ, quân Minh đưa Trần Thiêm Bình nước, Phạm vào ải Chi Lăng” Nam Xương nữ tử lục, “Cuối đời nhà Hồ, tướng Minh Trương Phụ chia binh vào cướp, lấn chiếm kinh kì Tướng giặc Lã Nghị bắt trăm phụ nữ, đóng giữ phủ Thiên Trường” Lệ Nương truyện…Qua đó, thấy đối tượng chủ yếu bị phê phán, đả kích: quân Minh sang xâm lược bị dân chúng căm ghét cực độ, xuất phát từ ý thức dân tộc “Đến sau Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, Sinh mối hờn oán cũ, đem quân ứng mộ, phàm gặp tướng sĩ nhà Minh chém giết dội cho hả” (Lệ Nương truyện) Hai là, cha Hồ Qúy Ly, Hồ Hán Thương đoạt ngơi nhà Trần bị cơng kích, phê phán quan niệm thống Ở Na Sơn tiều đối lục, tác giả mượn lời người tiều phu đả kích mạnh vua tơi Hồ Hán Thương bất tài, ham vui thú Có thể khẳng định tinh thần dân tộc ẩn chứa Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thể rõ nét mang sắc thái riêng Và chứng cớ quan trọng việc Truyền kỳ mạn lục mô Tiễn đăng tân thoại văn học dân tộc Việt Nam 95 Mặt khác, Nguyễn Dữ Cù Hựu nhà nho Họ thuộc dòng dõi khoa hoạn, dùi mài kinh sử, ôm ấp lý tưởng “trí quân trạch dân” (giúp vua đạt đến Nghiêu, Thuấn ơn cho dân) Hai tác giả quan lại nho sĩ hành đạo Nguyễn Dữ giữ chức quan tri huyện, Cù Hựu trải qua chức quan khác Giáo thụ, Hữu trưởng Nhưng trước thực xã hội có nhiều biến động, tài tâm huyết họ không trọng dụng Nguyễn Dữ Cù Hựu cuối đời phải treo ấn từ quan, lui ẩn, tìm cho sống bạch nơi thơn dã không tiếp tục bon chen chốn quan trường Họ sống theo phương châm “Đạt, tắc kiêm tế thiên hạ; cùng, tắc độc thiện kỳ thân” (Gặp thời giúp đời, thất giữ cho riêng sạch) Sinh thời loạn lạc, tất nhiên Nguyễn Dữ Cù Hựu có phản ứng trước thời cuộc, hai ơng chuyển tải cách kín đáo phần tư tưởng qua bút pháp kỳ ảo, cụ thể qua yếu tố “kỳ” Tuy nhiên, Truyền kỳ mạn lục, ranh giới “kỳ” thực ngắn so với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Sự khác biệt xuất phát từ nguyên nhân khác Với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ mở rộng địa hạt văn chương đến đối tượng khác trước, với tư tưởng táo bạo Nếu đối tượng phản ánh văn chương trước kỷ XVI thường tao nhã, trang trọng, lý tưởng từ kỷ trở phần lớn thơng tục, bình thường Con người văn học từ bị ràng buộc vào tư tưởng, giáo lý có sẵn Nguyễn Dữ trọng đến phụ nữ Việc phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ, bi kịch chiến tranh, thông qua biện pháp kỳ ảo, Nguyễn Dữ trở thành người tiên phong cho chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam thời trung đại Trào lưu Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du…tiếp tục kế thừa phát triển đến đỉnh cao Nhà văn Nguyễn 96 Dữ kéo yếu tố “kỳ” tiến sát yếu tố thực để qua phản ánh sống xã hội Trong đó, xuất phát từ lòng nhân đạo đối tượng mà Cù Hựu hướng đến Tiễn đăng tân thoại có khác so với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Cù Hựu viết nhiều truyện tình ái, kết hợp yếu tố kỳ lạ với tình tiết ly kỳ Vì yếu tố ảo yếu tố thực có ranh giới mờ nhịe Cù Hựu chuyển tải cách kín đáo tư tưởng trị khơng bộc lộ rõ quan điểm Nguyễn Dữ Bởi vì, Cù Hựu chịu khống chế giai cấp thống trị đầu đời Minh lĩnh vực văn hóa Văn học Trung Quốc thời kỳ nói chuyện trị, có nói “ca ngợi”, “nhuận sắc hồng nghiệp” Giai cấp phong kiến bủa lưới văn chương chặt, thường nhằm chữ, câu mà mang họa Bản thân Cù Hựu bị đày Bảo An mười năm thơ văn chứng cụ thể 97 KẾT LUẬN Truyền kỳ loại hình tiểu thuyết, thường gọi văn ngôn đoản thiên tiểu thuyết, đoản thiên tiểu thuyết, xuất Trung Quốc vào cuối triều Tùy (581-618) Đến đời Đường (618-907) văn chương truyền kỳ phát triển mạnh mẽ Truyền kỳ có đặc điểm nhiều tình tiết mang tính thần dị, lạ kỳ, bắt nguồn từ loại truyện chí quái thời Lục triều Sức tưởng tưởng tác giả vô táo bạo, nhiều tình tiết sống động trình bày cách hút Nội dung truyện truyền kỳ không mang đậm sắc thái thần dị, mà chứa ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể thái độ nhân sinh tác giả Cái “kỳ” truyện truyền kỳ thuộc tính thể loại Các tác giả phản ánh thực qua kỳ lạ Cái “kỳ” biểu qua yếu tố mơtíp kỳ lạ, nhân vật, khơng gian, lực lượng thần kỳ Cái kỳ có nguồn gốc từ tơn giáo, tín ngưỡng, từ sử ký, từ truyền thuyết, cổ tích thần kỳ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nhà văn Việt Nam kỷ XVI) Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, nhà văn Trung Quốc (1347-1433) thuộc thể loại thần kỳ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu tác phẩm đánh dấu phát triển truyền kỳ Trung Quốc có ảnh hưởng đến truyện truyền kỳ khu vực Đông Nam Á Đặt Nguyễn Dữ dòng phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam truyền kỳ khu vực thấy Truyền kỳ mạn lục bước tiến nội dung nghệ thuật, trở thành truyện hay lịch sử truyền kỳ nước nhà đóng góp cho lịch sử truyền kì giới Trên cở sở đối sánh “kỳ”, cố gắng đặc trưng bật “kỳ” Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Trên sở ngữ liệu phân tích khái qt, số cặp truyện có tương đồng “kỳ”, số cặp truyện vừa 98 có tương đồng khác biệt chiếm tỷ lệ lớn Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng Cù Hựu xây dựng Truyền kỳ mạn lục Số truyện có khác biệt “kỳ” chiếm số lượng Điều chứng tỏ Nguyễn Dữ khơng phải biết chép Cù Hựu mà ông khéo léo khỏi bóng Tiễn đăng tân thoại tạo nên “thiên cổ kỳ bút” Đối chiếu “kỳ” hai tác phẩm hướng cần lựa chọn nghiên cứu hai tác phẩm Có nghiên cứu, so sánh “kỳ” thấy tiếp thu kế thừa sáng tạo văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Với tinh thần yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc sâu sắc lại nuôi dưỡng từ văn học dân gian với khả hư cấu điêu luyện Nguyễn Dữ khiến cho Truyền kỳ mạn lục mô Tiễn đăng tân thoại mà sáng tạo mang tính bước tiến Có thể kết luận rằng: Truyền kỳ mạn lục “hoán cốt đoạt thai” từ Tiễn đăng tân thoại có cống hiến đáng kể cho văn học Việt Nam trung đại Đó hướng để đánh giá giá trị Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục lịch sử văn học hai nước Trung - Việt, nghiên cứu hai tác phẩm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Đôxtoievxbi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3) Phạm Tú Châu (1999), Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Nxb Văn học Hà Nội giới thiệu Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32) Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, 1(tập I-II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tập IV-V), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) 11 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1998), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Quyển I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lý Duy Côn (chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt (Tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin 13 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 14 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quốc (1987), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần cổ tích người Việt), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đồn Thị Điểm (2001), Truyền kì tân phả, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Cao Huy Đỉnh (1994), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lê Qúy Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lâm Ngữ Đường (2001), Truyện truyền kì Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin 23 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (81) 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu…(chủ biên, 2004), Từ điển văn học, (bộ mới), Nxb Thế giới 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) 28 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 29 Cù Hựu: Tiễn đăng tân thoại & Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục (2009), Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 30 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 31 Tồn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỉ thứ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Kinh Khiên (1982), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí Văn học, (1) 35 Kawamoto Kuriye (Nhật Bản) (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) 36 IU M Lotman (dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam thời trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 41 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 44 Lê Thị Hồng Nhạn (2011), “Hiệu yếu tố kì Chuyện chức phán đền Tản Viên”, Nghiên cứu văn học, (4) 45 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo truyện, Nxb Khoa học, Hà Nội 46 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3) 47 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 48 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 49 Trần Ích Nguyên (dịch) (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học Hà Nội 50 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian vấn đề nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Niculin (1989), Văn học Việt Nam kỉ X- XIX, (bản dịch, chép tay), Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 52 N.Popêlov (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 103 55 B.L Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (4) 56 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, (10) 57 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỉ XVI, bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (1) 58 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Thừa Thiên – Huế 61 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 66 Trần Thị Băng Thanh (2001), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 68 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 70 Trần Nho Thìn (10/2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (9) 71 Trần Thị Thu Thủy (2007), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 72 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 73 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 74 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, Tạp chí Văn hóa Dân gian”, (2) 75 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 76 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Phạm Tuấn Vũ (2008), Chuyên đề cho học viên cao học khóa 15, Chuyên ngành Văn học Việt Nam 78 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại tương đồng ? ?kỳ? ?? Chương 3: Những truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại khác biệt ? ?kỳ? ?? Chương 4: Những truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại. .. truyền kỳ 11 1.4 Quan hệ ? ?kỳ? ?? thực truyện truyền kỳ 13 1.5 Truyền kỳ mạn lục 15 1.6 Tiễn đăng tân thoại 19 Chƣơng NHỮNG TRUYỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VÀ TRONG TIỄN ĐĂNG... mộng lục (Tiễn đăng tân thoại) Phạm Tử Hư du thiên tào lục, Hạng Vương từ ký (Truyền kỳ mạn lục) Thiên Thai ẩn lục (Tiễn đăng tân thoại) Na sơn tiều đối lục, Trà đồng giáng đản lục (Truyền kỳ mạn

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan