Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
210,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn Nguyễn Hoài Thanh Khóa luận tốt nghiệp So sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Đề tài: Niên khóa: 2002 - 2006 Bộ môn: Văn học Việt Nam Hệ: Cử nhân khoa học quy Giáo viên hớng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ Vinh - 2006 -1- Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn hoài Khóa luận tốt nghiệp So sánh yếu tố kỳ Mục lục truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) Mở đầu tiễn đăng tân thoại (cù hựu) Tr Đề tài : I Lý chọn đề tài II Mục đích, yêu cầu việc giải đề tài III Lịch sử vấn niên khóa: 2002 - 2006 đề IV Phơng pháp nghiên giáo viên hớng dẫn: ts Phạm tuấn vũ cứu V Bố cục luận văn Nội dung Vinh - 2006 -2- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Chơng Những giới thuyết cần thiết I Yếu tố kỳ Yếu tố kỳ Yếu tố kỳ văn học viết II Truyện truyền kỳ Khái niệm truyện truyền kỳ So sánh yếu tố kỳ truyện truyền kỳ với yếu tố kỳ truyện dân gian Chơng Yếu tố kỳ việc xây dựng cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại I Khái niệm cốt truyện Định nghĩa Các kiểu cốt truyện Chức cốt truyện II Những điểm tơng đồng khác biệt vai trò yếu tố kỳ cốt truyện hai tác phẩm Những điểm tơng đồng Những điểm khác biệt III Lý giải nguyên nhân tơng đồng khác biệt vai trò yếu tố kỳ cốt truyện hai tác phẩm Nguyên nhân tơng đồng Nguyên nhân khác biệt Chơng Sự tơng đồng khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ -3- 7 10 10 14 21 21 21 22 23 23 31 35 35 38 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh để xây dựng nhân vật hai tác phẩm I Khái niệm nhân vật Định nghĩa Các kiểu nhân vật Chức nhân vật II Những điểm tơng đồng Lý giải Sự tơng đồng thể nhân vật ngời phụ nữ Lý giải Sự tơng đồng thể nhân vật nho sĩ Lý giải III Những điểm khác biệt Lý giải Sự khác biệt thể nhân vật ngời phụ nữ Lý giải Sự khác biệt thể nhân vật nho sĩ Lý giải Kết luận Tài liệu tham khảo -4- 43 43 43 44 45 53 58 62 65 67 Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hớng dẫn Phạm Tuấn Vũ tận tình giúp đỡ để khóa luận đợc hoàn thành Cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2006 Tác giả khóa luận Nguyễn Hoài Thanh -5- Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài mở đầu I Lý chọn đề tài Truyền kỳ thể loại văn xuôi tự độc đáo đóng góp to lớn vào phát triển văn học Việt Nam Hạt nhân thể loại truyện truyền kỳ yếu tố kỳ, kỳ kỳ lạ, kỳ diệu, kỳ ảo, kỳ quái, Yếu tố kỳ đợc sử dụng văn học từ xa xa nh truyện dân gian, truyện thơ, tiểu thuyết chí quái Thậm chí, yếu tố kỳ ảo đ ợc sử dụng nh phơng thức nghệ thuật để chiếm lĩnh tái đời sống văn học đơng đại, văn xuôi từ sau năm 1975 đến Nhng việc xuất yếu tố kỳ thể loại văn học có nhiều điểm khác biệt so với vấn đề sử dụng chúng truyện truyền kỳ Chọn đề tài nghiên cứu yếu tố kỳ, muốn góp phần nhận thức chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Trong truyện ký Công d tiệp ký, tập Truyền kỳ mạn lục đợc Vũ Phơng Đề đánh giá thiên cổ kỳ bút (tác phẩm tuyệt bút ngàn năm) Theo Trần ích Nguyên, tập truyền kỳ đời sớm năm 1509, muộn năm 1547 Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ Nguyễn Thế Nghi sống thời dịch chữ Nôm Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại nhiều phơng diện kể nội dung t tởng lẫn nghệ thuật biểu Bởi vậy, nghiên cứu so sánh yếu tố kỳ hai tác phẩm nhằm nhận thức sâu sắc ảnh hởng đặc biệt thấy đợc sáng tạo Nguyễn Dữ tiếp thu văn học Trung Quốc -6- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Ngoài ra, đợc biết Truyền kỳ mạn lục đợc đa vào giảng dạy chơng trình phổ thông Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc dạy lớp Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều phần đọc thêm lớp 10 Cả hai tác phẩm đợc nhà văn sử dụng yếu tố kỳ cách tích cực có ý thức nhằm chuyển tải chủ đề t tởng Do đó, tìm hiểu yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục góp phần vào học tập giảng dạy tác phẩm Nguyễn Dữ nhà trờng đợc đạt hiệu Nh vậy, vấn đề nghiên cứu so sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại điều bổ ích cần thiết Đúng nh học giả Trần ích Nguyên nói : Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục vấn đề xem nhẹ nghiên cứu so sánh văn học Việt - Trung, mà việc lại khâu thiếu nghiên cứu văn học Đông á.[21;15] II Mục đích, yêu cầu việc giải đề tài Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tự đặt cho mục đích, yêu cầu việc giải đề tài nh sau: Yếu tố kỳ đợc hai tác giả sử dụng vào việc xây dựng cốt truyện cách đắc lực tài tình, nên muốn làm rõ tơng đồng khác biệt vai trò yếu tố kỳ cốt truyện hai tác phẩm Đồng thời, tiến hành lý giải nguyên nhân giống nh khác Có thể nói thành công bật hai tác phẩm, Truyền kỳ mạn lục khía cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật Khóa luận tìm hiểu nét tơng đồng dị biệt việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật hai tập truyền kỳ Từ đó, có lý giải nguyên nhân vấn đề -7- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Khi giải đợc mục đích, yêu cầu này, thấy rõ mối quan hệ khăng khít văn học Việt Nam văn học Trung Hoa thể tác phẩm Bên cạnh đó, ta nhận thức đ ợc vị trí quan trọng hai tác phẩm tiến trình văn học nớc III Lịch sử vấn đề Qua tài liệu có dịp tiếp xúc tìm hiểu, nhận thấy vấn đề so sánh yếu tố kỳ nói riêng nh hai tác phẩm nói chung đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm nghiên cứu, đạt thành tựu đáng kể Tại thời trung đại, từ lúc tác phẩm đời, Hà Thiện Hán lời Tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547) cho rằng: Xem văn từ sách thấy không phiên dậu Tông Cát Tiếp thu t tởng này, Lê Quý Đôn Nghệ văn chí phần Truyện ký Đại Việt thông sử nhận xét: Về đại thể theo tập Tiễn đăng nhà nho đời Nguyên Sau đó, mục Văn tịch chí Lịch triều hiến chơng loại chí, học giả Phan Huy Chú khẳng định: Sách Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lợc bắt chớc Tiễn đăng tập nhà nho đời Nguyên.[8;12 ] Đến thời đại, nhà nghiên cứu ngày khẳng định ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Đầu tiên ý kiến nhà Đông phơng học ngời Nga K.I.Gônlghina với viết Cù Hựu truyền kỳ Việt Nam in sách Truyện ngắn Trung Quốc thời trung cổ (Nxb Khoa học, Matxcơva, 1980) Theo đó, ông cho thể loại truyền kỳ Việt Nam đợc Nguyễn Dữ Kế tiếp, số tham luận hội thảo quốc tế Nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam trờng Viễn Đông bác cổ Pháp phối hợp tổ chức Hà Nội (1995), giáo s Kawamoto Kurive trờng Đại học Tổng hợp Nhật Bản bàn đến -8- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh vấn đề Ông đánh giá Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ dới góc độ tác phẩm viết lại theo mô hình thể loại, phong cách đề tài mô típ Tiễn đăng tân thoại Nhà nghiên cứu Việt Nam Phạm Tú Châu nhận định: Về nội dung, câu chuyện Cù Hựu t liệu đặc biệt để Nguyễn Dữ sáng tạo giới truyện qủy thần [4;47] Trong buổi toạ đàm giáo s Đặng Thai Mai tiến sĩ văn học Liên Xô B.L.Riptin, nhà nghiên cứu ngời Nga khẳng định: Truyền kỳ mạn lục có tiếp thu số truyện Tiễn đăng tân thoại Qua việc tìm hiểu tài liệu, thật trân trọng cảm phục cống hiến giáo s ngời Đài Loan Trần ích Nguyên ông có hẳn chuyên luận nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Đây công trình nghiên cứu cách tỉ mỉ, công phu đầy đủ nguồn gốc, nội dung, kỹ xảo, nội hàm nh ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Trong đó, ông có nhận xét: Mạn lục ngôn ngữ văn tự tân điển nhã, tu sức điểm trang khiến cho chủ đề thêm sáng tỏ, so với Tân thoại nói đến thua [21;283] Mặc dù công trình, giới nghiên cứu có bàn tới vai trò to lớn yếu tố kỳ hai tác phẩm nhng mức độ rải rác, sơ lợc Từ cha thấy đợc việc sử dụng yếu tố kỳ chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ mà hai tác phẩm tiêu biểu Mặt khác, cha lý giải đợc nguyên nhân tơng đồng khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ hai tập truyện Để sở đó, ch a ghi nhận sáng tạo, đóng góp mang tính chất mở đờng Nguyễn Dữ thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam Bởi vậy, qua khóa luận này, tảng nguồn t liệu quý giá nhà nghiên cứu trớc, muốn đặt tìm hiểu việc sử -9- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh dụng yếu tố kỳ hai tác phẩm hệ thống tơng đối hoàn chỉnh, dễ hiểu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy học tập Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại ngày tốt IV Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu mà khóa luận đặc biệt trọng phơng pháp so sánh Lợi ích lớn phơng pháp so sánh giúp hiểu rõ chất vị trí tợng văn học mối tơng quan đa chiều nó.[5 ;265] Trong khóa luận này,chúng dùng hai phơng pháp so sánh phổ biến so sánh loại hình so sánh lịch sử So sánh loại hình nhằm tìm hiểu tơng đồng văn học đồng loại hình xã hội - xã hội phong kiến thời trung đại Việt Nam Trung Quốc Còn so sánh lịch sử tức nghiên cứu mối quan hệ văn học có ảnh h ởng trực tiếp gián tiếp với - văn học Việt Nam văn học Trung Hoa Tuy vậy, văn học tợng đa trị, đa sắc nên việc nghiên cứu đòi hỏi phải kết hợp nhiều phơng pháp nắm bắt đợc ý nghĩa rộng lớn đích thực giá trị văn học Chính thế, phơng pháp mang tính quán triệt so sánh đối chiếu, sử dụng phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh thống kê, phân tích, tổng hợp, nhằm làm sáng tỏ cho vấn đề V Bố cục luận văn Luận văn gồm 69 trang, phần mở đầu kết luận, phần nội dung đợc triển khai trình bày chơng: Chơng 1: Những giới thuyết cần thiết Chơng 2: Yếu tố kỳ việc xây dựng cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại - 10 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Có thể nói loại nhân vật chiếm số lợng lớn nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Họ hành động suy nghĩ trái ngợc với lễ giáo phong kiến, với học đợc từ sách thánh hiền Trong lý tởng ngời quân tử tu, tề, trị, bình nho sinh, quan lại lại bị lôi kéo vào tình kỳ quái, mê đắm, mang đầy tính nhục dục Chàng Đằng Mục (Đằng Mục rợu say chơi vờn Tụ Cảnh - Cù Hựu) mang tiếng thi nhng thực chất để thăm thú nơi Chàng vốn kẻ phóng túng nên thấy mĩ nhân thớt tha yểu điệu ngứa ngáy không chịu Thậm chí, lúc biết Phơng Hoa hồn ma mà Đằng Mục không từ bỏ đợc nhục dục Thế chữ nghĩa thánh hiền chàng quên hết, thay vào quyến luyến, vui thú hồn ma đến nông nỗi thi bị trợt Sau ba năm tinh khí Phơng Hoa hết, Đằng Mục gần đến ngày thi nhng không tâm trí vào thi, buồn bã trở quê Tình tiết kỳ ảo hồn ma Phơng Hoa xuất có tác dụng thử thách nho sinh Đằng Mục trớc sắc đẹp, tình Ngợc lại với t tởng khắc kỷ phục lễ Nho giáo, Đằng Mục chạy theo hồn ma mà bỏ quên lý tởng lập danh ngời kẻ sĩ Viên quan họ Hoàng (Chuyện yêu quái Xơng Giang - Nguyễn Dữ) nhân vật nho sĩ quan lại phản diện Dù đờng xuống Kinh đô nhận chức nhng chàng lại bị sa vào chuyện tình với hồn ma Bởi thế, làm quan đợc tháng, họ Hoàng bị bệnh điên cuồng, hoảng hốt Cuối Hoàng bị giảm thọ kỷ bỏ nết cơng thờng, theo đờng tà dục Bản chất viên quan nh lời vị Vơng truyện nhận xét theo đòi nho học, đọc sách thánh hiền, trải xem tích xa nhng không giữ vững chí khí, không cỡng lại đợc lôi kéo ham muốn tầm thờng - 60 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Ngoài ra, ngời học trò Hà Nhân (Chuyện kỳ ngộ trại Tây) tòng học cụ ức Trai nhng lại làm ngơ đợc trớc quyến rũ hai nàng Đào, Liễu Nhân mợn tiếng du học nhng bút nghiên chí nản, son phấn tình nồng Cách đặt tên cho nhân vật Hà Nhân (một ngời đó) ẩn kín thái độ tác giả Theo Nguyễn Dữ ngời học trò biến chất nh Hà Nhân trờng hợp hoi mà có tính phổ biến xã hội đơng thời Đúng nh Bùi Huy Bích Lữ trung tạp thuyết có viết: nho sĩ theo thói phù hoa chắp nhặt tập tục kẻ sĩ ngày 2.1.3 Hình tợng nhân vật nho sĩ ẩn dật Đây ngời sống gạn đục tìm trong, lánh xa đời ô trọc, tìm đến sống ẩn dật để có mắt sáng suốt lòng thản nhằm thấy rõ đời phán xét Khi xây dựng loại hình tợng nhân vật Nguyễn Dữ Cù Hựu sử dụng yếu tố kỳ nh phơng tiện nghệ thuật hữu hiệu Nhân vật nho sĩ Thái học Đào Thợng xá Thăm ngời ẩn chốn Thiên Thai Cù Hựu ngời lánh đời đến chốn núi rừng hiểm trở Ông sống cảnh cày ruộng lấy thóc, lên núi hái củi, đào giếng lấy nớc chẳng biết ngày triều đại nào, năm Vậy mà Từ Dật bấm đốt tính thời gian biết ông lão sống đến 140 tuổi Khi trò chuyện, ngời nho sĩ nhận xét đắn bề đơng thời, nhân tình thái đây, tác giả sử dụng kết hợp yếu tố kỳ thực để xây dựng nhân vật Không gian nhân vật sống vừa thực vừa ảo làm nên huyền diệu cho tác phẩm Tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ (Chuyện bữa tiệc đêm Đà giang Nguyễn Dữ) hai hình tợng nho sĩ ẩn dật đợc xây dựng bút pháp kỳ ảo Hai ngời chọn cho lối sống tránh xa thực bụi bặm ngủ lấy cỏ làm đệm êm, khát lấy nớc suối làm rợu - 61 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh kết bạn có hơu nai Họ ngời không chịu vòng ràng buộc, bất bình trớc việc săn thú vô bổ vua Trần Phế Đế Tại tác phẩm này, yếu tố kỳ đợc xuất chỗ Tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ vốn tinh loài vật thoát thân, hoá cốt từ loài cáo, loài vợn để bày tỏ quan điểm với Hồ Quý Ly Hơn họ có khả phi thờng huyền diệu cỡi mây, lách núi gần đến lng chừng núi thấy hai hoá làm cáo vợn mà biến Sự hút nhân vật để lại niềm yêu mến, đồng tình nh d vị mơ hồ, bâng khuâng lòng độc giả 2.2 Lý giải tơng đồng việc dùng yếu tố kỳ xây dựng nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Cả Cù Hựu Nguyễn Dữ nhà Nho Họ thuộc dòng dõi khoa hoạn, dùi mài kinh sử, ôm ấp lý tởng trí quân trạch dân (giúp vua đạt đến nh Nghiêu, Thuấn ơn cho dân) Hai tác giả quan lại nho sĩ hành đạo Nguyễn Dữ giữ chức quan Tri huyện Cù Hựu trải qua chức quan Giáo thụ, Hữu trởng Nhng đứng trớc thực xã hội có nhiều biến động, tài tâm huyết họ không đợc trọng dụng Tầng lớp nho sĩ lúc đứng trớc nhiều chọn lựa khác dẫn đến phân hóa sâu sắc Nguyễn Dữ nh Cù Hựu cuối đời treo ấn từ quan, lui ẩn, tìm cho sống bạch nơi thôn dã tiếp tục bon chen chốn quan trờng Họ sống theo phơng châm đạt - tắc kiêm tế thiên hạ, - tắc độc thiện kỳ thân (gặp thời giúp đời, thất giữ cho riêng sạch) Qua nhân vật nho sĩ diện, Nguyễn Dữ lẫn Cù Hựu thể mong ớc nhà nho lý tởng Đó ngời có tài, có tâm để tham gia trị đất nớc Hai tác giả phê phán nghiêm khắc số nho sĩ tiêu tan chí khí, làm phong - 62 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh thái nhà nho Đặc biệt, với nho sĩ ẩn dật, tác giả thể đợc thân đó, đồng thời nói lên đợc lựa chọn nhà văn trớc thực xã hội Có thể nói, điểm tơng đồng đời dẫn đến giống vấn đề sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Nhìn vào loại hình nhân vật nho sĩ ấy, lăng kính thực xã hội t tởng tình cảm hai nhà văn đợc soi chiếu rõ ràng II Sự khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật hai tác phẩm Lý giải Sự khác biệt thể nhân vật ngời phụ nữ Lý giải Sự khác biệt Số lợng nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục lớn đa dạng Tiễn đăng tân thoại Với Truyền kỳ mạn lục, lần văn học Việt Nam, ngời phụ nữ xuất rầm rộ với diện mạo, tâm hồn, tình cảm, nhu cầu, khát vọng số phận Về nhân vật phụ nữ diện Nàng Thúy Thúy (Nàng Thúy Thúy) Cù Hựu đợc khắc họa ngời phụ nữ t dung tốt đẹp, giỏi thơ phú Cuộc nội chiến xảy ra, nàng bị tớng quân họ Lý bắt nhng lòng nhớ quê hơng, gia đình Khi chết Thúy Thúy đợc chôn gần mộ chồng Kim Định chân núi Đạo Tràng Nguyên nhân nỗi đau khổ Thúy Thúy hành động phiến loạn anh em Trơng Sĩ Thành Bởi vậy, từ số phận bi kịch nàng, Cù Hựu muốn phê phán nội chiến phong kiến không gây tang thơng cho đất nớc mà gây nên bi kịch cho dân thờng, đặc biệt ngời phụ nữ Chua xót hơn, Thúy Thúy đợc tái hợp với chồng tiên giới sau nàng mất, tức hạnh phúc nàng thực đợc trần - 63 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Không dừng lại chỗ đề cao trinh tiết ngời phụ nữ nh Thúy Thúy, Nguyễn Dữ Chuyện Lệ Nơng nhấn mạnh thêm trung trinh mối quan hệ với giặc Minh xâm lợc Từ bị bắt vào cung lúc tử tận, Lệ Nơng giữ phẩm chất trinh cơng liệt cao quý Đặc biệt nàng có lòng yêu quê hơng đất nớc sâu sắc Đối với Lệ Nơng chẳng chết rấp ngòi lạch, gần gũi quê hơng sang làm cô hồn bên đất Bắc Đến cuối kỷ XIX lại gặp lại chí khí câu nói khảng khái, hùng hồn Trần Bình Trọng: ta làm quỷ nớc Nam làm vơng đất Bắc Lời lẽ nam nhi đại trợng phu ta thấy đáng quý, lời ngời gái liễu yếu đào tơ lại đáng quý, đáng trân trọng Nhị Khanh (Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu) âm dơng cách biệt mà tìm cách khuyên chồng giữ đức đợi thời, chờ từ miền Tây nam xuất vị chân nhân họ Lê theo giúp nớc Nh vậy, nhân vật phụ nữ diện thờng biểu phẩm chất cao quý qua khuôn trung hiếu tiết nghĩa nhng thực chất lại phản ánh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc phần thể đợc yêu cầu nhân dân đạo lý làm ngời 1.1.2 Hình tợng nhân vật phụ nữ phản diện Có thể nói, số lợng loại nhân vật xuất Truyền kỳ mạn lục nhiều Tiễn đăng tân thoại Nếu nh nhân vật Cù Hựu dừng lại chỗ khắc hoạ đau khổ bi đát số phận Nguyễn Dữ tiến thêm bớc xa ý đến khía cạnh tính cách nhân vật Tuy nhân vật ông cha thực đợc xếp vào loại nhân vật tính cách nh văn học đại sau nhng vợt xa truyện kể lịch sử vốn trọng đến tính cách Điều đợc bộc lộ rõ qua nhân vật Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị - 64 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Hàn Than vốn ca kỹ có tài thơ từ Do trả thù vợ Ngụy Nhợc Chân nên nàng buộc phải cạo đầu đến tu chùa Phật Tích nhằm lánh nạn Tại đây, Hàn Than t thông với s Vô Kỷ dẫn đến chết nàng giờng cữ Không lâu sau hồn Hàn Than rủ Vô Kỷ chết để đợc với Đến Nguyễn Dữ dùng yếu tố kỳ để nhân vật tái sinh kiếp khác Hồn ma Hàn Than đầu thai làm trai nhà Ngụy Nhợc Chân Lúc ngời cõi trần, nàng uất ức, oan uổng nên thuê thích khách để trả thù vợ quan hành khiển Nhng mối thù cha dứt, lúc thành ma, thành yêu quái nàng lại đầu thai để tiếp tục phá phách nhà Ngụy Nhợc Chân Chi tiết kỳ ảo chứng tỏ so với nhân vật khác thờng đợc miêu tả phẩm chất Hàn Than lại đợc khắc hoạ đậm nét mặt tính cách Hành động nhân vật bộc lộ niềm ham sống, khát sống, khát yêu đến mãnh liệt Hàn Than trăn trở, dằn vặt để tìm lối thoát cho sống Hết kiếp đến kiếp khác, nàng cố gắng quẫy đạp, vùng vẫy nhằm chống lại số phận nghiệt ngã Việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật Tiễn đăng tân thoại tồn hồn ma Trong đó, Truyền kỳ mạn lục tồn dới tinh thực vật Hai nàng Đào, Liễu Chuyện kỳ ngộ trại Tây thực chất hoa biến hoá thành Lý giải nguyên nhân khác biệt Trớc hết, xuất đông đảo nhân vật ngời phụ nữ hai tác phẩm xuất phát từ nguyên nhân khác Nhìn vào lịch sử văn học Việt Nam cho thấy đối tợng phản ánh văn chơng trớc kỷ XVI thờng tao nhã, trang trọng, lý tởng Còn từ kỷ XVI trở phần lớn thông tục, bình thờng Con ngời văn học từ bị ràng buộc vào t tởng, giáo lý có sẵn Lúc này, thay bậc quân tử, trợng phu nhìn ngó thẳng thờng thấy, nhân vật văn học có thêm hình tợng phụ nữ dần - 65 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh dần trở thành nhân vật trung tâm văn chơng trung đại Việt Nam Với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ dành nhiều tâm huyết để viết kiếp ngời bị áp bức, đặc biệt ngời phụ nữ Trong hoàn cảnh chiến tranh nội chiến phong kiến liên miên, Nguyễn Dữ thấu hiểu sâu sắc ngời chịu nhiều đau khổ nhất, oan trái ngời phụ nữ Qua số phận nhân vật mình, Nguyễn Dữ gửi lại cho độc giả thời sau thông điệp: thời đại ông không ngời phụ nữ có hạnh phúc cho dù họ sống theo kiểu [19; 26] Việc phản ánh số phận bi kịch ngời phụ nữ, bi kịch chiến tranh đa Nguyễn Dữ lên địa vị ngời tiên phong cho chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam thời trung đại Trào lu mà sau Hồ Xuân Hơng, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du nối tiếp phát triển lên đỉnh cao Trong đó, xuất phát từ lòng nhân đạo tác giả nhng xuất nhân vật phụ nữ Tiễn đăng tân thoại có lý khác Chúng ta thấy Cù Hựu viết nhiều chuyện tình ái, từ ông xây dựng nhiều nhân vật phụ nữ mà chủ yếu diện Sở dĩ nh khống chế giai cấp thống trị đầu đời Minh lĩnh vực văn hóa Văn học Trung Quốc thời nói chuyện trị, có nói ca ngợi, nhuận sắc hồng nghiệp Giai cấp phong kiến bủa lới văn chơng chặt, thờng nhầm chữ, câu mà mang họa Bản thân Cù Hựu bị đày Bảo An 10 năm thơ Bởi thế, để chuyển tải cách kín đáo phần t tởng trị mình, Cù Hựu nhờ đến việc xây dựng hình tợng nhân vật ngời phụ nữ bút pháp kỳ ảo Khi xây dựng nhân vật phụ nữ, điều làm nên điểm khác biệt lớn hai tác phẩm tinh thần yêu nớc Nguyễn Dữ Nhờ nhân vật Lệ Nơng, Nhị Khanh, Nguyễn Dữ bộc lộ ý chí sắt đá bảo vệ Tổ - 66 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh quốc Việt Nam chống lại phong kiến phơng Bắc Chúng ta biết giặc Minh bọn xâm lợc có âm mu thâm độc Chúng không muốn thống trị mặt lãnh thổ mà nham hiểm hơn, giặc Minh có sách đồng hóa văn hóa Việt Nam vào văn hóa Trung Quốc Cho nên, việc Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ để nêu cao cảnh giác Trung Hoa ý chí nhân dân ta nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sự khác biệt thể hình tợng nhân vật nho sĩ Lý giải Điểm dị biệt bộc lộ việc sử dụng yếu tố kỳ nhằm xây dựng nhân vật nho sĩ diện Chàng Ngô Tử Văn (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Nguyễn Dữ vốn khảng khái, nóng nảy châm lửa đốt đền Tản Viên Dựng nên nhân vật này, Nguyễn Dữ tập trung ca ngợi khí phách Tử Văn việc truy nã vong hồn tên tớng giặc họ Thôi Hắn bị quân ta giết trận mạc nhng vong hồn lại tác yêu tác quái, quấy nhiễu nhân dân Thậm chí họ Thôi đánh đuổi vị thần thổ địa để chiếm phần hơng hỏa đền Tản Viên Sự dũng cảm Tử Văn hành động đốt đền nh hùng hồn việc tranh biện dới âm phủ khiến tội ác tên qủy họ Thôi bị vạch trần Điều khẳng định, dù nơi đâu, trần gian hay âm phủ tội ác xâm lợc, hành động quấy nhiễu bị trừng trị thích đáng Hắn không tác hại đến sống ngời dân Việt Nam đợc Nh vậy, nh nguyên nhân khác biệt xây dựng nhân vật ngời phụ nữ, tinh thần yêu nớc, niềm tự hào dân tộc tảng làm nên nét dị biệt xây dựng nhân vật nho sĩ Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Việc tên tớng giặc bị diệt trừ đến hai lần, Nguyễn Dữ dờng nh gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh bọn giặc ngoại xâm có âm mu xâm lợc nớc ta - 67 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Bên cạnh đó, thấy Truyền kỳ mạn lục, tầng lớp nho sĩ bị phân hóa sâu sắc so với Tiễn đăng tân thoại Điều xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam kỷ XVI Tại thời điểm ấy, giai cấp phong kiến không vua sáng, hiền mà vào ăn chơi xa xỉ, tranh quyền đoạt lợi, thoán đoạt lẫn Vua Lê Uy Mục bị sứ thần Trung Hoa mệnh danh vua quỷ, nhân dân gọi vua Lê Tơng Dực vua lợn Sự suy thoái đến nhà Lê dẫn đến hành động lật đổ triều Lê Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc (năm 1527) Vì vậy, số nho sĩ xuất thân từ khoa cử triều Mạc nhng bất hợp tác với đơng triều nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, chí có ngời sang hàng ngũ đối địch nh Phùng Khắc Khoan, Lơng Hữu Khánh, có ngời tham gia khởi nghĩa nông dân Trên sở đó, nội nhà Mạc bộc lộ nhiều mâu thuẫn gay gắt Mặt khác lòng hoài Lê t tởng trung quân Nho giáo bén rễ sâu vào tầng lớp trí thức đám cựu thần Cho nên năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ điều tất yếu lịch sử Trong hoàn cảnh xã hội rối ren, tang thơng nh nên nhà nho nào, kẻ sĩ phải đơng đầu với lẽ xuất xử Thái độ, tình cảm, chí khí nhà nho định trực tiếp đến lựa chọn họ Ngoài thấy số lợng nho sĩ phản diện Truyền kỳ mạn lục nhiều Tiễn đăng tân thoại Sở dĩ có điểm khác biệt từ trạng phận nho sĩ bị xuống dốc phẩm chất, chí khí đơng thời Nguyễn Dữ nhận thức đợc tầm quan trọng phong khí, lơng tâm tầng lớp nho sĩ công bảo vệ chế độ, bảo vệ lễ giáo Trong đó, suy thoái xã hội bắt nguồn từ suy đồi đạo lý, nhân phẩm Do đó, muốn xây dựng lại kỷ cơng chế độ trớc hết phải vãn hồi đạo lý Nh Nguyễn Dữ không phủ nhận xã hội phong kiến cách hoàn toàn, triệt tiêu mà để hy vọng vào vơng triều phong kiến ổn định hơn, tốt đẹp hơn, đạo lý - 68 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Tóm lại, đa số nhân vật hai tập truyện đợc Nguyễn Dữ Cù Hựu xây dựng bút pháp kỳ hóa, thể phần chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Nhân vật đợc nhà văn khoác lên màu sắc huyền diệu vừa có nét thực vừa có nét ảo Kỳ hóa không ảnh hởng đến tính chân thực hình tợng nhân vật Nhân vật dù mang màu sắc huyền nhiệm, h ảo nhng thể sâu sắc, sinh động t tởng, thái độ định, quan điểm rõ ràng tác giả đời sống ngời kết luận Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại hai tác phẩm có vị trí to lớn thể loại truyện truyền kỳ nói riêng lịch sử văn xuôi tự hai dân tộc nói chung Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu đánh dấu - 69 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh hoàn thiện thể truyền kỳ nh thể loại văn học đặc sắc văn học Trung Quốc từ ảnh hởng lan rộng đến văn học khu vực Đông Còn Truyền kỳ mạn lục mốc son ghi nhận đời thể loại truyện truyền kỳ văn học Việt Nam thời trung đại Địa vị quan trọng hai tập truyện, Truyền kỳ mạn lục đòi hỏi nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Từ trớc đến nay, nhà nghiên cứu thờng ý tiếp cận hai tác phẩm mặt nội dung t tởng Vấn đề tìm hiểu hai tập truyện dới góc độ thi pháp hớng mẻ nhng có triển vọng phạm vi khoá luận tốt nghiệp, vào khảo sát, tìm hiểu khía cạnh sử dụng yếu tố kỳ Cù Hựu Nguyễn Dữ đợc bộc lộ qua Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Vấn đề sử dụng yếu tố kỳ đợc xem chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Yếu tố kỳ ảo khiến cho câu chuyện không dừng lại mức độ ghi chép mà trở thành sản phẩm h cấu Sự h cấu hớng tới nguyên tắc ảo có lý, kỳ có tình Riêng với Truyền kỳ mạn lục, yếu tố kỳ đợc Nguyễn Dữ sử dụng làm cho thần kỳ, tởng tợng gắn liền với sống đời thờng Yếu tố kỳ đợc dùng cách có ý thức nh thủ pháp nghệ thuật, hạt nhân tự quan trọng kết cấu tác phẩm Vì yếu tố kỳ đợc dùng nh biện pháp nghệ thuật nên sống dần chiếm chỗ trở thành yếu tố chủ đạo chi phối vai trò yếu tố kỳ Có thể nói, yếu tố hoang đờng, kỳ ảo tác phẩm nh Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiền uyển tập anh văn học Lý - Trần chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhận thức sống có tính chất tôn giáo, cho tín ngỡng, lễ tiết, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, chúng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhận thức sông - 70 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh trần ngời Nó chủ yếu phơng tiện nghệ thuật không mục đích miêu tả Cù Hựu Nguyễn Dữ dùng yếu tố kỳ chủ yếu để dựng cốt truyện xây dựng nhân vật khía cạnh xây dựng cốt truyện, hai tác giả xây dựng theo ba kiểu cốt truyện kết thúc có hậu, kết thúc bi kịch có tính chất luận thuyết Ngoài ra, nhân vật ngời phụ nữ nhân vật nho sĩ đợc khắc họa yếu tố kỳ Sự ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục điều dễ thấy, nhng chất men đợc tài sáng tạo Nguyễn Dữ biến thành rợu Với tinh thần yêu nớc nồng nàn, niềm tự hào dân tộc sâu sắc, lòng đau đời với khả h cấu điêu luyện Nguyễn Dữ khiến cho Truyền kỳ mạn lục bóng Tiễn đăng tân thoại mà thể đợc nhiều tiếp thu, sáng tạo mang tính bớc tiến Do hạn chế trình độ nghiên cứu nh tài liệu tham khảo nên khoá luận có nhiều điểm thiếu sót Vì vậy, mong đợc góp ý thầy cô giáo ngời quan tâm đến đề tài để vấn đề đợc nghiên cứu cách thấu đáo toàn diện Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 - 71 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh [2] Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cờng, Từ điển văn học từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, 1997 (Tái lần 1) [3] Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, Nhà xuất Giáo dục, 1999 [4] Phạm Tú Châu, Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học số - 1987 [5] Nguyễn Văn Dân, Phơng pháp nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1998 [6] Lục Tiến Dũng, Tìm hiểu yếu tố cốt truyện truyện Truyền kỳ mạn lục, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Vinh - 2002 [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2004 [8] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, , Từ điển văn học (Tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1984 [9] Nguyễn Thanh Hoài, Văn học kỷ XVI - nửa đầu kỷ kỷ XVIII tiến trình văn học Trung đại Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh - 2004 [10] Nguyễn Minh Hồng, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh - 2002 [11] Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học số - 1987 [12] Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh dịch), Nhà xuất Văn học, 1999 [13] Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh Tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - 72 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh [14] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2000 (tái lần 4) [15] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, 1998 [16] Kawamoto Kurive, Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học số - 1996 [17] Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2002 (tái lần 2) [18] Trần Thị Minh, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Hà Nội 2001 [19] Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự thời Trung đại (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, 1997 [20] Tăng Kim Ngân, Cổ tích thần kỳ ngời Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1994 [21] Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học, 2000 [22] Bùi Văn Nguyên, Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học số 11 - 1968 [23] Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, , Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1995 [24] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1993 - 73 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh [25] Vũ Thanh, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện Truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học số - 1994 [26] Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, 1999 [27] Đình Phan Cẩm Vân, Cái kỳ tiểu thuyết Truyền kỳ, Tạp chí Văn học số 10 - 2000 [28] Tạ Thị Thanh Vân, Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục, Luận án Thạc sĩ Ngữ Văn, Vinh - 2004 - 74 - [...]... cho Truyền kỳ mạn lục một bản sắc dân tộc khi so sánh với Tiễn đăng tân thoại Tóm lại, vấn đề sử dụng yếu tố kỳ giữa truyện dân gian và truyện truyền kỳ có những điểm t ơng đồng và khác biệt nhau Trong khi nói đến yếu tố kỳ trong truyện dân gian ng ời ta thờng nói đến thuật ngữ kỳ diệu thì yếu tố kỳ trong truyện truyền kỳ th ờng đợc gắn với chữ kỳ quái Tác giả dân gian đã dùng yếu tố kỳ để tạo lực lợng... chịu ảnh hởng từ Tiễn đăng tân thoại - 35 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh 2 Sự khác biệt của vai trò yếu tố kỳ đối với cốt truyện ở hai tác phẩm Nét khác biệt của vai trò yếu tố kỳ đối với cốt truyện đợc biểu hiện trên ba kiểu cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại 2.1 Sự khác biệt thể hiện ở kiểu cốt truyện kết thúc có hậu Nhìn vào số lợng ta thấy yếu tố kỳ phục vụ kiểu... đố kị, lọc lừa [19;24] - 18 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh 2 So sánh yếu tố kỳ trong truyện truyền kỳ với yếu tố kỳ trong truyện dân gian Phạm vi để đa ra so sánh của chúng tôi ở đây là những thể loại truyện dân gian có sử dụng yếu tố kỳ gồm thần thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, nhất là truyện cổ tích thần kỳ Việc sử dụng yếu tố hoang đờng, kỳ diệu để xây dựng hình tợng, cấu tạo... của yếu tố kỳ trong truyện cổ tích thần kỳ so với truyện truyền kỳ Có thể nhận định rằng, trong các thể loại truyện dân gian nói chung và thể loại truyện cổ tích nói riêng, truyện cổ tích thần kỳ là tiểu loại dùng yếu tố kỳ ảo có nhiều nét gần gũi và ảnh hởng đến truyện truyền kỳ sâu đậm nhất Đầu tiên chúng ta xét về mặt dạng thức tồn tại của yếu tố kỳ ở hai thể loại Truyện cổ tích thần kỳ và truyện truyền. ..Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh Chơng 3: Sự tơng đồng và khác biệt trong việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật ở Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại Ngoài ra, còn có phần Tài liệu tham khảo cuối khóa luận để bạn đọc tiện theo dõi - 11 - Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài nội dung chính Chơng 1 Những giới thuyết cần thiết I Yếu tố kỳ 1 Yếu tố kỳ 1.1 Sách Từ điển Tiếng... cốt truyện này ở Tiễn đăng tân thoại nhiều hơn Truyền kỳ mạn lục Trong khi sáng tác của Tông Cát có Chiếc thoa vàng hình chim phợng, Cuộc kỳ ngộ ở Vị Đờng, Ty cai quản việc phát giàu sang, Động Thân Dơng, thì ở tác phẩm của Nguyễn Dữ chỉ có Chuyện đối tụng ở Long cung, Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều Chỗ dị biệt của Truyền kỳ mạn lục so với cốt truyện trong Tiễn đăng tân thoại nhiều lúc không... tác phẩm sử dụng yếu tố kỳ mới có đợc 1.2 Trong văn học Việt Nam, yếu tố kỳ đợc dùng rất độc đáo và đắc địa qua văn xuôi tự sự thời trung đại với hàng loạt tác phẩm nổi danh nh : Thánh Tông di thảo (khuyết danh), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh), đặc biệt là Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Đến thời hiện đại, yếu tố kỳ lại đợc vận dụng trở lại rất nhiều trong văn chơng... chung, yếu tố kỳ đợc hiểu là kỳ lạ, kỳ diệu, kỳ ảo, kỳ quái, huyễn tởng Yếu tố kỳ có ý nghĩa đặc biệt nên đã đợc sử dụng trong văn chơng ngay từ xa xa Những câu chuyện thấm đẫm huyền thoại, kỳ lạ đã đa chúng ta đến với thế giới thần tiên, cây cỏ, muông thú lãng mạn, huyền diệu trong truyện cổ Anđecxen, anh em nhà Grim từ thời văn học cổ đại và sống mãi cho tới ngày nay Yếu tố kỳ đợc dùng trong các... tích còn dùng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật thần kỳ trung gian, đại diện có con chim đại bàng trong Truyện cây khế Con chim có tác dụng nh là chất thuốc thử nhằm làm rõ nhân cách của nhân vật con ngời Nh thế, có thể nói rằng hình thức tồn tại của yếu tố kỳ trong truyện cổ tích thần kỳ phong phú, đa dạng hơn ở truyện truyền kỳ Nhng các yếu tố kỳ trong truyện truyền kỳ lại - 21 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn... chuyện đang diễn ra trong một thế giới siêu nhiên, xa lạ Trong thế giới đó, mọi cái khác thờng đều trở thành hợp lý, ngời viết cũng không cần phải giải thích, biện hộ cho sự xuất hiện của yếu tố kỳ ở đây - 24 - Khóa luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài Chơng 2 Yếu tố kỳ đối với việc xây - 25 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Thanh dựng cốt truyện ở truyền kỳ mạn lục và tiễn đăng Tân thoại I Khái niệm cốt ... tìm hiểu yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục góp phần vào học tập giảng dạy tác phẩm Nguyễn Dữ nhà trờng đợc đạt hiệu Nh vậy, vấn đề nghiên cứu so sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại điều... luận tốt nghiệp Thanh Nguyễn Hoài Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn hoài Khóa luận tốt nghiệp So sánh yếu tố kỳ Mục lục truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) Mở đầu tiễn đăng tân thoại (cù hựu). .. Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 2.1 Sự khác biệt thể kiểu cốt truyện kết thúc có hậu Nhìn vào số lợng ta thấy yếu tố kỳ phục vụ kiểu cốt truyện Tiễn đăng tân thoại nhiều Truyền kỳ mạn lục