So sánh quan niệm về hạnh phúc lứa đôi trong truyện kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và truyện cổ tích (người việt)

65 1.5K 4
So sánh quan niệm về hạnh phúc lứa đôi trong truyện kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và truyện cổ tích (người việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại truyện truyền kỳ nói chung, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nói riêng văn học trung đại Việt Nam thể loại truyện cổ tích văn học dân gian nước nhà có số lượng truyện đáng kể mà nội dung chúng tập trung phản ánh quan niệm hạnh phúc lứa đơi tình u nhân chàng trai, cô gái; cặp vợ chồng xuất thân từ giai cấp, tầng lớp khác xã hội cũ Sự gặp gỡ thú vị thu hút ý số nhà nghiên cứu văn học đến với Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Tuy thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi qua tình duyên li kỳ thường gặp phải éo le, trắc trở, tập truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ kho tàng truyện cổ tích nhân dân lao động, quan niệm có nét riêng cần dược làm sáng tỏ 1.2 Quan niệm hạnh phúc lứa đôi vấn đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam từ xưa tới đặt kể văn học dân gian văn học viết Trong dịng chảy đó, Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục nhân dân lao động với truyện cổ tích mà chủ yếu truyện cổ tích thần kỳ góp mạch nguồn làm cho quan niệm hạnh phúc lứa đôi thấm sâu lan tỏa lịng người thưởng thức Vì thế, tìm hiểu quan niệm Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích qua nhìn đối sánh góp phần làm rõ thêm đóng góp Nguyễn Dữ tác giả dân gian vào vấn đề văn học nhiều hệ văn nghệ sỹ quan tâm 1.3 Do có giá trị đặc biệt hai phương diện nội dung hình thức vài truyện Truyền kỳ mạn lục số truyện kho tàng truyện cổ tích người Việt tuyển chọn để giảng dạy chương trình mơn Ngữ văn trường trung học sở trường trung học phổ thông (Như truyện Người gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục, truyện Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Thạch Sanh, Sọ Dừa… truyện cổ tích) Tất truyện hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp có đề cập tới quan niệm hạnh phúc lứa đơi Do đó, việc so sánh quan niệm Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích giải thấu đáo có tác dụng thiết thực việc dạy- học tác phẩm tuyển chọn đáp ứng yêu cầu đảm bảo đặc trưng thể loại Nhiệm vụ nghiên cứu So sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích đặt cho người thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: 2.1 Quan niệm thể truyện thuộc hai thể loại văn học có quan hệ ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau? Những truyện trước hết phải qua thao tác khảo sát, thống kê 2.2 Trên sở sâu phân tích số truyện, nhiệm vụ chủ yếu đòi hỏi cần làm rõ điểm tương đồng chỗ khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Sự tương đồng khác biệt xem xét hai phương diện: nội dung hình thức Đồng thời phải lý giải nguyên nhân tạo nên tương đồng khác biệt Lịch sử vấn đề Trong thể loại văn học dân gian Việt Nam, thể loại truyện cổ tích nhà nghiên cứu văn học nước ta tìm hiểu nhiều phương diện, từ nội dung đến đặc điểm thi pháp Xét riêng vấn đề thể quan niệm hạnh phúc lứa đơi thể loại này, chưa có cơng trình dành riêng cho có ý kiến nhìn nhận, đánh giá vấn đề dựa việc phân tích số truyện cụ thể Trong Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, 1990, phần truyện cổ tích từ trang 41 đến trang 81, tác giả Hồng Tiến Tựu có nhận xét xác đáng nội dung phản ánh hai tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt có liên quan tới việc thể quan niệm hạnh phúc lứa đôi Dựa vào truyện tiêu biểu Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Sự tích động Từ Thức, Vợ chàng Trương, Trương Chi tác giả giáo trình cho rằng: Chủ đề truyện Tấm Cám chủ yếu đề cập tới tranh giành hạnh phúc lứa đôi hai chị em cha khác mẹ [28, 54] Còn truyện nêu, tác giả dân gian bộc lộ quan niệm tình u, nhân phải thực tự do, bình đẳng, khơng phân biệt sang hèn Quan niệm góp phần làm cho truyện cổ tích giấc mơ đẹp Đặc biệt, giáo trình dẫn, ơng Hồng Tiến Tựu nêu bật vai trò yếu tố kỳ diệu ông bụt, ông tiên việc giúp người thể khát vọng, ước mơ, có giấc mơ hạnh phúc Sau đó, Bình giảng truyện dân gian, Nhà xuất Giáo dục, 1992, tác giả Hoàng Tiến Tựu tiếp tục đào sâu khát vọng hạnh phúc số truyện cổ tích người Việt Có thể xem sách cảm nhận từ người thưởng thức góp phần làm rõ nhận xét, đánh giá nội dung phản ánh thực xã hội có giai cấp truyện cổ tích mà tác giả đề cập giáo trình cơng bố năm 1990 Trong hai sách đó, ơng Hồng Tiến Tựu cho rằng: Cuộc đấu tranh giành hạnh phúc truyện cổ tích khn khổ gia đình mở rộng phạm vi xã hội [27, 72] Trong giáo trình mình, ơng Hồng Tiến Tựu dành phần thích đáng để trình bày vấn đề ảnh hưởng truyện cổ tích văn học nghệ thuật (từ trang 78 đến trang 80) Ở đề mục này, tác giả mối quan hệ truyện kể dân gian với thể loại văn học trung đại Việt Nam, có Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ: Chính truyện kể dân gian mà chủ yếu truyện cổ tích góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện thơ truyện vừa tản văn văn học viết nước ta thời phong kiến Những truyện cổ tích viết lại hình thức tản văn Lĩnh Nam chích qi, Việt điện u linh, Thánh Tơng di thảo ( Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả ( Đoàn Thị Điểm) góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện vừa văn học Việt Nam thời trung đại [27, 78-79] Trong viết Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục, Bùi Văn Nguyên số đặc điểm Truyền kỳ mạn lục xem ảnh hưởng truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích) Trên sở so sánh, đối chiếu số yếu tố Truyền kỳ mạn lục với truyện dân gian, Bùi Văn Nguyên rút kết luận: Đề tài nội dung truyện thường gặp kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam [16, 12] Cũng tương tự việc nghiên cứu truyện cổ tích, tình hình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nước ta đạt thành tựu đáng kể chưa có cơng trình tiến hành so sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi hai thể loại Riêng Truyền kỳ mạn lục số sách, số chuyên luận báo, viết người phụ nữ tác phẩm này, tác giả đề cập vấn đề quan niệm hạnh phúc lứa đôi Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, 2000, tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương đưa nhận xét: Truyền kỳ mạn lục so với tác phẩm giai đoạn trước ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thủy chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ cảm thông với nỗi bất hạnh họ lại đóng góp Nguyễn Dữ [11, 27] Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục loại nhân vật góp phần chủ yếu bộc lộ quan niệm hạnh phúc lứa đơi Do đó, tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ viết tên, Nguyễn Phạm Hùng đánh giá: Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hướng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định người- người phụ nữ bình thường, bị vùi dập sáng ngời phẩm chất cao quý [7, 18] Trong năm gần đây, số khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Vinh mức độ có khác khố luận có đề cập tới vấn đề quan niệm hạnh phúc lứa đơi Truyền kỳ mạn lục Đó khoá luận sinh viên Nguyễn Thị Vân Oanh với đề tài: So sánh hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại ( Cù Hựu), năm 2005; sinh viên Ngô Thị Thu Khuyên với đề tài: Chủ đề tình yêu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, 2003; Lưu Thị Thanh Trà với đề tài: Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, năm 2001 Điểm qua số công trình nghiên cứu truyện cổ tích Truyền kỳ mạn lục nói trên, nhận thấy: việc so sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi hai thể loại chưa có đặt để xem xét vấn đề chuyên biệt Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng để tìm hiểu vấn đề bao gồm: - Nguyễn Đổng Chi (biên soạn) (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nhà xuất Văn nghệ - Chu Xuân Diên (chủ biên), Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, H, in lần thứ - Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đình Rư dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu (2008), Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập; Trần Nghĩa dịch, thích giới thiệu, Hồ Ngun Trừng, Nam Ơng mộng lục; Ngơ Văn Triện dịch, Phạm Văn Thắm giới thiệu, Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học, phần văn Truyền kỳ mạn lục từ trang 111 đến trang 276 Trong nguồn tài liệu (khơng kể tài liệu tham khảo), giới hạn truyện mà nội dung chúng có đề cập tới tình u nhân vì: Quan niệm hạnh phúc lứa đơi bộc lộ qua truyện có nội dung Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề, sử dụng phương pháp: - Thống kê, khảo sát Phương pháp cung cấp nhìn tổng thể, khách quan truyện Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích có đề cập quan niệm hạnh phúc lứa đơi - Phương pháp so sánh: phương pháp nhằm làm bật tương đồng khác biệt hai loại sáng tác thể vấn đề - Phân tích tổng hợp: có tác dụng làm rõ vấn đề qua số truyện cụ thể Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung khố luận có ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Những điểm tương đồng quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích - Chương 3: Những điểm khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Cuối khố luận cịn có mục Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện truyền kỳ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.1.1 Thể loại truyện truyền kỳ Truyện truyền kỳ thể loại tự cổ điển Trung Quốc thịnh hành thời Đường, tên gọi cuối đời Đường có Kỳ nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính chất hư cấu Thoạt đầu, tiểu thuyết truyền kỳ (truyện truyền kỳ) mơ truyện chí qi thời Lục Triều, sau phát triển độc lập [11, 286] Đây hình thức văn xi tự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng mơ-típ kỳ qi, hoang đường lồng cốt truyện có ý nghĩa trần thế, phần lớn chuyện tình để gợi hứng thú cho người đọc [6, 447] Theo Ngữ văn 10 (tập 2), soạn giả định nghĩa: Truyền kỳ thể loại văn xuôi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kỳ lạ, hoang đường Trong truyện truyền kỳ, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao Đó yếu tố tạo nên hấp dẫn đặc biệt thể loại Tuy nhiên, đằng sau tình tiết phi thực, người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm thái độ tác giả [14, 55] Từ định nghĩa trên, ta nhận thức tác giả nhấn mạnh khái niệm thể loại truyện truyền kỳ hai đặc điểm: hình thức văn xi tự việc tham gia yếu tố kỳ ảo, mơ-típ kỳ qi, hoang đường, khơng có thực Sự có mặt cách tương đối xuyên suốt yếu tố kỳ vai trị vấn đề xây dựng cốt truyện xây dựng nhân vật chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Về phong cách, truyện truyền kỳ dùng văn xuôi để kể, đến chỗ tả cảnh tả người dùng văn biền ngẫu, nhân vật biểu lộ cảm xúc thường làm thơ Lời kể uyển chuyển, lời văn hoa mĩ, Truyện chí quái chủ yếu ghi chép (chí) xếp theo điều mục, cịn truyện truyền kỳ học theo bút pháp sử truyện Do đó, nhan đề thường có chữ “truyện” Trong khía cạnh bố cục, truyện truyền kỳ thường mở đầu giới thiệu nhân vật, tên họ, quê qn, tính tình, phẩm hạnh Kế chuyện kỳ ngộ, lạ lùng, tức phần trung tâm truyện Người kể thường nhân danh tác giả mà kể Phần kết kể lí kể chuyện Tại Trung Hoa, Cù Hựu, tự Tông Cát (1341- 1427) xem người có cơng hồn thiện thể truyền kỳ thể loại đặc sắc nước tồn khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Có thể nói, Cù Hựu tạo nên “giao thoa truyền kỳ” nước lân cận Trung Hoa Nhìn chung, trình tiếp nhận sáng tạo diễn sau: nhà văn bước đầu làm quen (dịch tiếng nước mình), sau làm theo (phóng tác) cuối ứng dụng vào sáng tác Tại Hàn Quốc, ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, Kim Thời Tập (1435- 1493) viết nên tác phẩm Kim ngao tân thoại, đánh giá tiểu thuyết đầu tiên, giữ vai trò tiên phong hành trình phát triển tiểu thuyết Hàn Quốc Trên chặng đường lưu truyền đó, Tiễn đăng tân thoại đến Nhật Bản Nền văn chương đất nước mặt trời mọc xuất truyền kỳ tiếng thời Edo Asai Rychi (Tiễn Tỉnh Liễu Ý, 1612- 1691) tập Otogi Bohko (Gia Tỳ Tử) Tiễn đăng tân thoại phóng tác qua nhiều nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Trong đó, phóng tác Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam thành công nhất, thể màu sắc dân tộc đậm đà tinh thần thời đại rõ rệt Lịch sử văn học dân tộc Việt Nam chứng minh rằng: kỷ XV- XVI giai đoạn đột khởi thể loại văn xuôi tự sự, mệnh danh kỷ truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ người dùng thuật ngữ “truyền kỳ” để đặt tên cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục ẩn sĩ Nguyễn Dữ trở thành cột mốc mở đường cho hàng loạt tác phẩm mang hướng truyền kỳ đời sau Chẳng hạn Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm); Cơng dư tiệp ký (Vũ Phương Đề); Tân truyền kỳ (Phạm Q Thích); Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) Như vậy, với đặc điểm dùng hình thức kỳ ảo làm phương thức truyền tải nội dung, truyện truyền kỳ có sức hút mãnh liệt lứa tuổi, hệ Người đọc nhân vật phiêu diêu giới huyền ảo bốn cõi không gian vừa phi quảng tính, vừa vơ định hướng Hành trình giới với độ đàn hồi ảo hóa co tám thập kỉ vào năm từ nhảy khứ kiếp trước bước sang tương lai kiếp sau Trong giới truyền kỳ, bạn đọc tiếp xúc với nhân vật xuất tưởng tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, thánh thần, tiên phật, vua vương, quỷ dữ, tướng Dạ Xoa, tinh loài vật hữu thành người biến huyễn khôn lường tiếp xúc kiếp người trầm luân khổ ải sống quanh ta Đó giới vừa hư vừa thực, có thấp hèn- có cao thượng, có macó thánh, có quỷ- có tiên, đồng thời có sinh hoạt hàng ngày: ân, tình dục, ghen tng, đố kị, lọc lừa [15, 24] 1.1.2 Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 1.1.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ (?- ?), người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, tỉnh Hải Dương (Nay thôn Đỗ Lâm, xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) Ông xuất thân gia đình khoa bảng Cha Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời Lê Thánh Tơng Theo Ơn Đình hầu Vũ Khâm Lân (người biên soạn Bạch Vân am cư sĩ phả ký) Ân Quang hầu (người biên soạn tập thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyễn Dữ khơng làm quan mà ẩn cư núi rừng Thanh Hóa làm sách Truyền kỳ mạn lục Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ Nguyễn Thế Nghi sống thời dịch chữ Nôm Nhưng theo tựa đề đầu truyện in mộc năm Cảnh Hưng thứ 24- năm 1763 (bài Tựa chưa rõ viết); theo Lê Quý Đơn Kiến văn tiểu lục; Bùi Huy Bích Hoàng Việt thi tuyển số Tựa Truyền kỳ mạn lục in sau thì: Nguyễn Dữ có thi Hương, đậu Hương tiến (tức cử nhân); làm quan năm, ông cáo quan ẩn Trong Hồng Việt thi tuyển, Bùi Huy Bích xếp Nguyễn Dữ vào hàng ngũ tác giả thời Mạc, sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, trước Giáp Hải Lê Quang Bí… Cịn Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn viết: Sau ngụy Mạc cướp ngơi vua, ơng thề không làm quan, thôn quê dạy học trị, khơng để chân đến thành thị Ngồi ra, theo Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Nguyễn Dữ học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), bạn học với Phùng Khắc Khoan (1528- 1613) Tóm lại, vào tài liệu cịn, biết Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi khoa hoạn, dùi mài kinh sử, ơm ấp lí tưởng hành đạo, thi xuất sĩ Về sau, có lẽ đại bất an, bất mãn với kẻ đương quyền ni mẹ già cho trịn đạo hiếu, Nguyễn Dữ lui ẩn Cho nên, Truyền kỳ mạn lục để gửi gắm niềm suy tư nhà Nho trước biến động thời xuống cấp mặt đạo đức xã hội đương thời 1.1.2.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Tập Truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn chuyện lạ) có quyển, khơng có phụ lục, gồm 20 đoản văn tiểu thuyết văn ngôn Hán văn Các truyện viết tản văn, xen lẫn văn biền ngẫu thơ Tiêu đề truyện mang từ ký, truyện lục Mỗi từ ký, truyện lục mang nét nghĩa ghi chép Ở góc độ tâm lí, nét nghĩa phản ánh khiêm tốn tác giả coi công việc ghi chép câu chuyện có nguồn gốc dân gian Nhưng vào tính chất truyện Truyền kỳ mạn lục thấy khơng phải Nguyễn Dữ chép truyền lại chuyện cũ mà tác phẩm có tính chất sáng tác văn học Nếu ta đem so sánh với truyện sử truyện kể lại lịch sử nhân vật thường kể đến hết đời, kể đến hậu thân cháu người gì, quan chức đến đâu, khơng có cốt truyện truyện truyền kỳ lại có cốt truyện riêng, khơng yêu cầu thiết phải kể hết đời nhân vật Nhiều truyện đóng khung giấc mơ, kỳ ngộ, trò chuyện Trong tác phẩm, mơ-típ đối thoại biện bác sử dụng nhiều Bên cạnh truyện có hậu, nhiều truyện kết thúc khơng có hậu, không người ta tưởng Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện người gái Nam Xương Cái gọi có hậu vài truyện số dư ba Chuyện gạo, Chuyện nghiệp oan Đào thị kết thúc bi kịch, bi kịch số phận Ở Truyền kỳ mạn lục, người kể thường Nho sĩ ẩn giật Đó người phát ngôn cho quan điểm tư tưởng Nguyễn Dữ Sự diện tác giả truyện biện pháp để tăng sức thuyết phục tính chân thực truyện truyền kỳ Một độc đáo nội dung truyện hoàn toàn người việc Việt Nam Tính chất hư cấu biểu tượng rõ, Lê Quý Đôn gọi ngụ ngôn (Kiến văn tiểu lục) Đây truyện có cốt truyện hồn chỉnh tác phẩm nghệ thuật, có thắt nút, phát triển, mở nút 10 ... giới thống chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Chúng tơi chọn tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt... đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích - Chương 3: Những điểm khác biệt quan niệm hạnh phúc lứa đôi Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Cuối khố luận cịn có mục Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN NỘI... hành so sánh quan niệm hạnh phúc lứa đôi hai thể loại Riêng Truyền kỳ mạn lục số sách, số chuyên luận báo, viết người phụ nữ tác phẩm này, tác giả đề cập vấn đề quan niệm hạnh phúc lứa đôi Trong

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

Thời gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó - So sánh quan niệm về hạnh phúc lứa đôi trong truyện kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và truyện cổ tích (người việt)

h.

ời gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan