1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ trong chinh phụ ngâm đặng trần côn (dịch giả đoàn thị điểm)

69 9,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn---KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong chinh phụ ngâm - Đặng trần côn Dịch giả đoàn thị điểm Giáo viên hớng d

Trang 1

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn -

KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học

Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời

chinh phụ trong chinh phụ ngâm - Đặng

trần côn (Dịch giả đoàn thị điểm)

Giáo viên hớng dẫn : Ths Thạch Kim

Trang 2

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn -

Phạm Thị Thơng

Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời

chinh phụ trong chinh phụ ngâm

-Đặng trần côn (Dịch giả đoàn thị điểm)

KHOá LUậN TốT NGHIệP đại họcChuyên ngành: Văn học Việt Nam

Vinh 05/2007

Trang 3

Mở đầu

1 .Đặt vấn đề

1.1 Lý do chọn đề tài

Chinh phụ ngâm là một tác phẩm có vị trí quan trọng

trong văn học Việt Nam trung đại nói chung và văn họcViệt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ

XIX nói riêng Về mặt thể loại, bản dịch Chinh phụ ngâm

mở đầu cho sự ra đời của thể ngâm khúc và sự xuất hiệncủa hàng loạt các khúc ngâm về sau Về mặt nội dung t t-ởng, tác phẩm mở đầu cho trào lu nhân văn chủ nghĩatrong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX- nền Văn học vì con ngời, đấu tranhvì hạnh phúc của con ngời Do có vị trí quan trọng nh vậynên tác phẩm đợc giới nghiên cứu phê bình hết sức quantâm Hàng loạt các công trình nghiên cứu lớn nhỏ đã đềcập đến những vấn đề đợc đặt ra xung quanh tác phẩm.Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong

Chinh phụ ngâm cũng là một vấn đề cần đợc quan tâm.

Nhiều công trình đã đề cập đến khía cạnh này ở nhữngmức độ khác nhau nhng cha toàn diện và hệ thống Vìvậy chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề này để

Trang 4

khám phá chiều sâu tác phẩm dới góc nhìn tập trung hơn,toàn diện và hệ thống hơn

Chinh phụ ngâm đợc trích giảng trong chơng trình

Ngữ văn 10 với trích đoạn Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh

phụ Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn trang bị

nguồn kiến thức sâu sắc, đầy đủ hơn để phục vụ côngviệc giảng dạy sau này

1.2 Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết đề tài

Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn đa đếnmột cách nhìn, cách cảm sâu sắc, toàn diện hơn về khát

vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

2.1.Đối tợng nghiên cứu.

Chinh phụ ngâm đợc viết bằng chữ Hán Vì vậy, trình độ

của ngời nghiên cứu cha đủ để tiếp cận hoàn toàn vớinguyên tác Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chủ yếu

trên bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành của dịch giả

Đoàn Thị Điểm do các tác giả Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch

Trang 5

Giang và Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải trong

cuốn Những khúc ngâm chọn lọc, Nhà xuất bản Giáo dục,

1994

2.2.Phạm vi nghiên cứu.

Chinh phụ ngâm đề cập đến rất nhiều vấn đề,

trong đó khát vọng hạnh phúc lứa đôi là vấn đề trungtâm của tác phẩm, thể hiện rõ nhất tinh thần nhân văncủa tác phẩm Trong khuôn khổ hạn hẹp của khoá luận này,chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ nhữngbiểu hiện của khát vọng hạnh phúc lứa đôi ở ngời chinhphụ và một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc tác giả vàdịch giả sử dụng để thể hiện khát vọng ấy

3 Lịch sử vấn đề

3.1 Một số ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài

Chinh phụ ngâm đợc Đặng Trần Côn viết vào những

năm 40 của thế kỷ XVIII Từ khi ra đời, tác phẩm đã có sứcthu hút mạnh mẽ đối với giới trí thức đơng thời Nhiều trí

thức phong kiến đã diễn Nôm bản Chinh phụ ngâm Bản

dịch hiện hành của Đoàn Thị Điểm đợc xem là bản dịchthành công nhất Từ đó cho đến nay, nhiều vấn đề đặt

ra trong tác phẩm Chinh phụ ngâm đã trở thành đối tợng

Trang 6

nghiên cứu của nhiều công trình lớn nhỏ Khát vọng hạnhphúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong tác phẩm cũng đợcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chúng tôi xin đợc tríchdẫn một số ý kiến tiêu biểu của các học giả đi trớc có liênquan trực tiếp đến vấn đề này:

3.1.1 Đặng Thanh Lê trong cuốn Lịch sử văn học Việt

Nam (tập III), Nhà xuất bản Giáo dục 1961 có viết: “Chiến

tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc gia đình vàchủ yếu là hạnh phúc lứa đôi của cặp vợ chồng trẻ… trongnhững ngày đằng đẵng cách xa, tâm trạng ngời chinhphụ cũng trải qua nhiều diễn biến phức tạp, luyến tiếc, nhớnhung, buồn rầu, lo lắng, dằn dỗi, ớc mơ…Nhng tất cả mọitâm trạng ấy xoay quanh một nỗi niềm sâu kín nhất: “Đấy

là lòng khát khao hạnh phúc lứa đôi” [9, tr 56-57] Nói mộtcách khái quát hơn “Chiến tranh phong kiến đã giày xéolên hạnh phúc con ngời Vì thế có thể nói nội dung trựctiếp của khúc ngâm chủ yếu là bộc lộ mâu thuẫn giữachiến tranh phong kiến và hạnh phúc của ngời chinh phụ trẻtuổi” [Sđd, tr 61]

3.1.2 Nguyễn Lộc trong cuốn Văn học Việt Nam nửa

cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Đại học

và Trung học chuyên nghiệp, 1976 (năm 1999 cùng với phần

“Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX” hợp thành cuốn Văn học

Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) có

Trang 7

viết: “Vấn đề trung tâm đặt ra trong khúc ngâm suốt từ

đầu đến cuối là mâu thuẫn chiến tranh với cuộc sống củacon ngời, với hạnh phúc lứa đôi… gạt đi phần khoa trơng

đầy màu sắc phong kiến, dấu vết mặt bảo thủ trong thếgiới quan của nhà thơ, chúng ta vẫn có thể nhận ra ngay ở

đây không phải có cái gì khác mà chính là một khát vọngtha thiết, giản dị của đôi lứa thanh niên chán ghét chiếntranh, muốn sống mãi bên nhau trong hoà bình, trong tìnhyêu và hạnh phúc” [4, tr 150]

3.1.3 Phạm Luận trong cuốn Văn học Việt Nam nửa

cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, Nhà xuất bản Giáo

dục 1990 cho rằng: “Khúc ngâm đã xây dựng trên sự mâuthuẫn giữa một bên là khát vọng trong tình yêu gia đình

đợc quan niệm là quyền tự nhiên của ngời phụ nữ, với mộtbên là chiến tranh phong kiến mà mục đích là duy trìquyền lợi ích kỷ của một ngời, một dòng họ” [3, tr 53]

3.2 Nhận xét ý kiến của các tác giả và khẳng

định hớng đi của

khoá luận.

Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khía cạnh

khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh

phụ ngâm ở những mức độ khác nhau ý kiến của Đặng

Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Phạm Luận trong các giáo trình đạihọc mang tính chất khái quát cao, thể hiện đợc tinh thần

Trang 8

tác phẩm Nhng đó mới chỉ là những gợi dẫn ban đầu chocông việc học tập, nghiên cứu nên vấn đề còn rải rác, chatập trung, cha có tính hệ thống.

Trên cơ sở tiếp thu, tổng hợp ý kiến các nhà nghiên cứu

đi trớc, trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi sẽ đisâu nghiên cứu vấn đề này một cách trực tiếp, có hệthống Khoá luận sẽ khảo sát những biểu hiện của khátvọng hạnh phúc lứa đôi ở ngời chinh phụ và những phơngtiện nghệ thuật biểu hiện khát vọng ấy

4 .Phơng pháp nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đãvận dụng kết hợp nhiều phơng pháp, trong đó có một sốphơng pháp chính nh sau:

4.1.Phơng pháp thống kê.

4.2.Phơng pháp phân tích, tổng hợp.

4.3.Phơng pháp so sánh, đối chiếu.

5 Cấu trúc của khoá luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chínhcủa khoá luận đợc phân bổ thành 3 chơng:

Chơng 1: Chinh phụ ngâm- tác phẩm mở đầu

trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.

Chơng này giới thiệu một cách khái quát về tác phẩm

Chinh phụ ngâm và sự ra đời của trào lu nhân văn chủ

Trang 9

nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa

đầu thế kỷ XIX

Chơng 2: Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời

chinh phụ trong Chinh phụ ngâm.

Chơng này đi vào những biểu hiện cụ thể của khátvọng hạnh phúc của ngời chinh phụ

Chơng 3: Nghệ thuật biểu hiện khát vọng hạnh

phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong Chinh phụ

ngâm.

Chơng này khảo sát một số biện pháp nghệ thuậtchính góp phần quan trọng vào việc diễn tả khát vọnghạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ

Trang 10

Nội dung

Chơng 1 Chinh phụ ngâm- tác phẩm mở đầu trào lu

nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam

nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.

1.1 Tác phẩm Chinh phụ ngâm

1.1.1 Tác giả Chinh phụ ngâm( Đặng Trần Côn)

Đặng Trần Côn quê làng Nhân Mục (Làng Mọc), huyệnThanh Trì, nay là quận Thanh Xuân- Hà Nội, hiện cha rõnăm sinh, năm mất

Đặng Trần Côn là ngời rất hiếu học, có tài văn chơng

“tiếng lừng thiên hạ” (Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu

lục) nhng vì tính tình phóng túng “đuềnh đoàng không

buộc” nên ông chỉ đậu Hơng cống, thi Hội hỏng Ông nhậnchức huấn đạo ở một trờng phủ, tri huyện Thanh Oai, cuối

Trang 11

đời mới chuyển về kinh làm Ngự sử đài chiếu khán , rồimất

Sáng tác của Đặng Trần Côn ngay hồi còn trẻ đã đợc

đánh giá là “có phong cách cao trội” Ngoài Chinh phụ

ngâm, Đặng Trần Côn còn có một số bài thơ đề tranh tám

cảnh đẹp ở Tiêu Tơng (Tiêu tơng bát cảnh) và một số bài phú: Trơng Lơng bố y (Trơng Lơng áo vải), Trơng Hàn t

thuần lô (Trơng Hàn nhớ sau thuần cá vợc), Khấu môn thanh

(Tiếng gõ cửa)

Phạm Đình Hổ chép: Đặng Trần Côn là tác giả truyện

Bích câu kỳ ngộ (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câu) Hoàng

Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo (1953) cho rằng:

Đặng Trần Côn là tác giả của các truyện Tùng bách thuyết

thoại (Kể chuyện về cây tùng, cây bách) Long hổ đấu kỳ

(Rồng và hổ đấu phép lạ) và Khuyển miêu đối thoại (Chó

và mèo nói chuyện) Tất cả đều viết bằng chữ Hán

1.1.2 Hoàn cảnh sáng tác Chinh phụ ngâm

Trong Thoái thực ký văn, Trơng Quốc Dụng (1801-1864) viết: “Cuối đời Lê… Đặng Trần Côn làm bản Chinh phụ

ngâm có ý phúng thích họ Trịnh toan đánh miền Nam”.

Phạm Huy Chú ghi: “Sách Chinh phụ ngâm là bởi Hơng

cống Đặng Trần Côn soạn Nhân đầu đời Cảnh hng, việcbinh đao nổi dậy ngời ta đi đánh phải lìa nhà, ông cảm

thời thế mà làm ra” (Lịch triều hiến chơng loại chí) Cảnh

Trang 12

hng bắt đầu từ năm Cảnh thân (1740), việc binh đao kéodài trong khoảng 1740 -1751.

Nh vậy, Chinh phụ ngâm đợc viết vào những năm 40

của thế kỷ XVIII- thời kỳ bão táp của những cuộc khởi nghĩanông dân ở Đàng Ngoài

1.1.3 Dịch giả Chinh phụ ngâm( Đoàn Thị Điểm).

Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm hiện nay vẫn đang

đợc nghiên cứu và còn nhiều ý kiến cha thống nhất Tuynhiên, đa số những ngời nghiên cứu và giảng dạy Văn họcvẫn giữ thuyết truyền thống coi Đoàn Thị Điểm là dịch giảcủa bản dịch hiện hành

Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu Hồng Hà, ngời làngGiai Phạm (Hiếu Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay

là huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên Cha là Đoàn Doãn Nghi,

H-ơng cống thời Lê Mạt, không làm quan mà dạy học, bốcthuốc; anh trai Đoàn Doãn Luân rất thông minh, ba tuổi đãbiết chữ, đậu nhng không làm quan mà mở trờng dạy học

và xớng hoạ

Khi trẻ tuổi bà nổi danh là ngời có dung nhan kiều lệ,

cử chỉ đoan trang, lời nói văn hoa, lễ độ, giỏi nữ công(đặc biệt là thêu thùa canh cửi)

Năm 16 tuổi bà đợc Thợng th Lê Anh Tuấn (thầy họccủa cha bà) nhận làm con nuôi dự tính tiến phủ chúa Trịnhnhng bà không bằng lòng mà cùng anh theo cha về nơi cha

Trang 13

dạy học ở làng Lạc Viên, huyện An Dơng, Kiến An Bà thờng

cùng anh trai xớng hoạ Gia phả họ Đoàn (Đoàn Thị thực lục)

ghi: “Trong khi nhàn hạ, ngâm nên thiên hay câu đẹp, kể

đã hàng chục, hàng trăm”

Năm 25 tuổi, cha mất, ít lâu sau anh mất, bà đem

mẹ và gia đình anh đến xã Chơng Dơng, nay thuộc ờng Tín- Hà Tây mở trờng dạy học Học trò của bà rất

Th-đông, đậu đạt cao (Đào Duy Doãn- tiến sỹ năm 1743).Nhiều ngời mến mộ danh tiếng bà, tới cầu hôn

Năm 37 tuổi (1743), bà nhận lời làm kế thất NguyễnKiều- đậu tiến sỹ năm 21 tuổi, có tiếng văn tài Lấy nhaucha đầy 1 tháng, chồng bà cầm đầu phái bộ đi sứ nhàThanh, làm việc tuế cống, đến năm 1745 mới về Trongthời gian chồng đi vắng, bà sống trong tâm trạng khôngkhác gì tâm trạng của ngời chinh phụ và vì một chút nợvăn chơng với Đặng Trần Côn, bà đã gửi gắm tâm hồn

mình vào bản dịch Chinh phụ ngâm Sau khi chồng về

n-ớc, vợ chồng sum họp cha đợc bao lâu thì bà mất ÔngNguyễn Kiều viết trong văn tế: “Việc bút nghiên tài lạ hằngchuyên, xếp đặt thơ văn thành tập”

Ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm, Đoàn Thị Điểm còn

để lại tập Truyền kỳ tân phả bằng chữ Hán (bản khắc in

năm Gia Long thứ 10(1811) hiệu Lạc Thiên đờng) gồm 6truyện

Trang 14

1.2 Chinh phụ ngâm- Tác phẩm mở đầu trào lu

nhân văn chủ nghĩa trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX.

1.2.1 Cảm hứng nhân văn trong Chinh phụ ngâm.

Chinh phụ ngâm là tiếng nói tố cáo mạnh mẽ đối với

chiến tranh phong kiến phi nghĩa phục vụ quyền lợi củamột con ngời, một dòng họ và giai cấp thống trị phongkiến, chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của conngời Cuộc chiến tranh ấy đã làm tan nát bao mái ấm gia

đình, là nguyên nhân chia xa của hàng triệu đôi lứa.Trong thời đại chiến tranh phong kiến, ai cũng có thể trởthành chinh phu, chinh phụ

Tác phẩm là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do hạnhphúc cho con ngời, trớc hết là hạnh phúc ái ân vợ chồng phải

đợc thoả mãn Tác giả, dịch giả khúc ngâm đã thể hiệnthái độ đồng tình, niềm đồng cảm sâu sắc đối với khátvọng sống và đặc biệt là khát vọng hạnh phúc lứa đôi củangời chinh phụ Đó là khát vọng chính đáng và hết sức tựnhiên của con ngời cần đợc trân trọng, đề cao

Ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân văn của tác giả

Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm khiến cho Chinh

phụ ngâm xứng đáng là tác phẩm mở đầu cho trào lu

Trang 15

nhân văn chủ nghĩa trong Văn học Việt Nam nửa cuối thế

kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX

1.2.2 Trào lu nhân văn chủ nghĩa trong văn học

Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX

“Chủ nghĩa nhân văn là toàn bộ những quan điểm

đạo đức chính trị bắt nguồn không phải từ cái gì siêunhiên kỳ ảo, những nguyên lý ngoài đời sống của nhân loại

mà từ con ngời tồn tại thực tế trên mặt đất với những nhucầu, những khát vọng trần thế và hiện thực của nó Nhữngnhu cầu đố phải đợc phát triển đầy đủ, phải đợc thoả

mản (P.Von- ghin, Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa xã

hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1956;tr5,6)

Trong giai đoạn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷXVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa nhân văn xuất hiệnkhông phải nh một yếu tố, một tính chất mà xuất hiện nhmột trào lu Hầu hết các tác phẩm tiêu biểu dù viết bằngchữ Nôm hay chữ Hán đều tập trung vào vấn đề con ng-

ời, nhận thức và đấu tranh với mọi thế lực đen tối phản

động của xã hội phong kiến để khẳng định giá trị chânchính của con ngời

Từ tác phẩm mở đầu là Chinh phụ ngâm cho đến những tác phẩm tiêu biểu khác: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, truyện kiều

Trang 16

của Nguyễn Du… và các truyện Nôm bình dân, các tác giả

đã xây dựng hình tợng ngời phụ nữ với hai cảm hứng chủ

đạo: Bênh vực bảo vệ và đề cao, ngợi ca Các tác phẩm

đều ngợi ca con ngời cá nhân, cuộc sống trần tục và khátvọng tự do vợt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến Đó làcuộc đấu tranh chống lại những thế lực tàn bạo chà đạp lênquyền sống, quyền hạnh phúc của con ngời

Trong trào lu nhân văn chủ nghĩa của văn học giai

đoạn này, Chinh phụ ngâm không chỉ là tác phẩm mở

đầu mà còn là một trong những đỉnh cao chói loà Khúcngâm thể hiện một cách chân thực, cảm động khát vọnghạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ trong cảm hứng ngợi

ca, khơi dậy đợc niềm đồng cảm mãnh liệt

Trang 17

Chơng 2

khát vọng hạnh phúc lứa đôi của

ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm

Khát vọng hạnh phúc lứa đôi ở ngời chinh phụ đợc bộ lộhết sức phong phú, đa dạng ở mọi sắc thái cảm xúc, mọicấp độ tình cảm Có khi đợc bộc lộ gián tiếp qua nỗi buồnsầu da diết:

“mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa” nỗi nhớ nhung trông ngóng:

“Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằngtrời”

“Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”

Trang 18

Hay sự hy vọng đợi chờ:

“Sớm lại chiều dòi dõi nơng song”

ời phụ nữ trong hoàn cảnh vắng chồng

2.1 Khát vọng đợc sống bên nhau, đợc sẻ chia những lo toan trong cuộc sống

Trong những ngày tháng biền biệt cách xa chồng, ngờichinh phụ luôn sống trong sự mong ngóng, đợi chờ, trongnỗi nhớ nhung khắc khoải tâm hồn nhạy cảm của ngờichinh phụ luôn luôn chất chứa những nỗi niềm, những khátvọng, mong ớc mà trớc tiên đó là khát vọng đợc sống bênnhau, đợc chia sẻ với chồng những lo toan trong cuộc sốnghàng ngày

Có thể nói khát vọng đợc sống bên nhau luôn thờngtrực trong lòng ngời chinh phụ Trong tình cảnh:

“đôi ngả nớc mây cách vời”

“trong cánh cửa đã đành phận thiếp

ngoài chân mây há kiếp chàng vay”

Trang 19

ngời chinh phụ luôn khát khao “Những mong cá nớcsum vầy”, vợ chồng sớm tối bên nhau Niềm mong ớc giản dị

mà thiết tha ấy đôi khi biến thành sự hờn dỗi, trách móc:

“Cớ sao cách trở nớc nonKhiến ngời thôi sớm thôi hôm những rầuKhách phong lu đơng chừng niên thiếuSánh nhau cùng gian díu chữ duyên

Nỡ nào đôi lứa thiếu niênQuan san để cách hàn huyên bao đành”Niềm khao khát vợ chồng sớm tối bên nhau càng mãnhliệt bao nhiêu thì nỗi buồn của ngời chinh phụ càng trĩunặng “Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”, nỗi nhớ mongcủa nàng càng trở nên da diết hơn và có lúc tởng chừng nhvô vọng Những hờn trách, dằn dỗi cũng xuất phát từ sựngóng trông đến vô vọng của một tấm lòng, một tâm hồnphụ nữ luôn khao khát đợc sống bên chồng, coi hạnh phúclứa đôi là nguồn sống của mình Nàng tha thiết yêu chồng

nh thế, khát khao mong gần nhau rất đỗi giản dị nh thế, cớsao hai ngời họ vẫn “cách trở nớc non”, “quan san để cáchhàn huyên”? Nỗi xót xa vì không đợc gần nhau biến thànhnỗi xót thơng cho ngời chồng phải chịu gió sơng ngoàiquan ải:

“Xót ngời lần nữa ải xaXót ngời nơng chốn Hoàng Hoa dặm dài”

Trang 20

“Xót nỗi chàng ngoài cõi Giang Lăng”

Nàng mờng tợng tình cảnh biệt ly của mình và chồngcũng giống nh tình cảnh của Chức Nữ- Ngu Lang, của chịHằng- Hậu Nghệ:

“Khác gì ả Chức chị HằngBến Ngân sùi sụt cung trăng chốc mòng”Vì thế mà nàng càng đau xót hơn:

“Thân thiếp chẳng gần kề dới trớng

Lệ thiếp nào chút vớng bên khăn”

Nàng không đợc kề cận bên chàng, nâng khăn sửa túicho chàng, chăm sóc cho chàng từng miếng ăn, giấc ngủ

nh những ngời phụ nữ bình thờng khác ngay cả nỗi buồn

đau của nàng, những tâm t của nàng cũng không thể bày

tỏ cùng chàng, nàng chỉ còn biết khóc thầm, biết ớc ao đợcgần gũi chồng Trong sâu thẳm tâm hồn nàng, khát vọng

đợc sống bên nhau luôn trào dâng nh những con sóng đạidơng Nàng ao ớc đợc nh loài hoa mẫu đơn của họ Diêu và

họ Nguỵ luôn sánh đôi bên nhau trong hạnh phúc

“Xảy nhớ khi cành Diêu đoá NguỵTrớc gió xuân vàng tía sánh nhau”

Đôi khi nàng ớc ao đợc gặp chồng dù chỉ một lần nhChức Nữ- Ngu Lang:

“Nọ thì ả Chức chàng NgâuTới trăng thu lại bắc cầu sang sông”

Trang 21

Ước mơ giản dị, nhỏ bé ấy chứa đựng một khát vọnghết sức lớn lao của ngời vợ trong cảnh xa chồng ấy là khátvọng đợc sống gần gũi bên nhau, sát cánh bên nhau, cùngnhau sẻ chia những lo toan trong cuộc sống, những tâm ttình cảm, đói no sớng khổ có nhau.

Ngay từ buổi đầu tiên tiễn chồng ra trận, ngời ngờichinh phụ đã khát khao đợc sẻ chia những tâm sự ngổnngang trong lòng:

“Quân đa chàng ruổi lên đờngLiễu dơng biết thiếp đoạn trờng nàychăng?”

Ngời vợ khao khát đợc thấu hiểu, đợc cảm thông, chia sẻnỗi buồn nhớ khi phải xa chồng, nỗi đau đứt ruột “đoạn tr-ờng” trong giờ phút chia xa bởi từ đây nàng sẽ phải mộtmình đối mặt với cuộc sống bộn bề những lo toan vất vảcực nhọc Nàng hỏi cành liễu, hỏi lòng mình nhng cũngchính là muốn chia sẻ với chồng những tâm t sâu kín,những lo toan trong cuộc sống gia đình:

“Dấu chàng theo lớp mây đaThiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà”Khi bóng chàng khuất xa sau rặng núi, nàng trông theo

mà ngậm ngùi thơng cho cảnh nhà hiu quạnh, vắng đi ngờitrụ cột Cha mẹ già ai là ngời phụng dỡng? Trẻ thơ ai ngờidạy bảo? Ai ngời chung vai gánh vác những công việc hàng

Trang 22

ngày với mình? Ngời chinh phụ lại thay chồng lo toan chogia đình, an ủi cha mẹ già, dạy con thơ trẻ:

“Tình gia thất nào ai chẳng cóKìa lão thân khuê phụ nhớ thơng

Mẹ già phơ phất mái sơngCon thơ mang sữa vả đơng phù trì

Lòng lão thân buồn khi tựa cửaMiệng hài nhi chờ bữa mớm cơmNgọt bùi thiếp đỡ hiếu nam

Dạy con đèn sách thiếp làm phụ thânNày một thân nuôi già dạy trẻ

Nỗi quan hoài mang mẻ biết bao”

“Tình gia thất” là tình cảm thiêng liêng gắn bó bềnchặt, khăng khít không thể tách rời Trong những chuỗingày ngời chinh phu ở ngoài mặt trận cả gia đình hớng vềchàng với nỗi nhớ nhung, yêu thơng vô hạn Ngời “mẹ giàphơ phất mái sơng”ngày ngày tựa cửa ngóng chờ con Đứa

“con thơ mang sữa” còn non nớt cần có bàn tay rắn chắccủa ngời cha nâng đỡ Ngời chinh phụ không chỉ gắng gỏichống chọi lại với nỗi nhớ thơng chồng mòn mỏi, khắc khoải

mà còn phải thực hiện nghĩa vụ của ngời chinh phu tronggia đình Nàng vừa lo lắng cho mẹ già, con thơ cuộcsống vật chất đầy đủ, no ấm, vừa an ủi tinh thần, làm vơibớt đi nỗi buồn nhớ của họ đối với chinh phu

Trang 23

Mặc dù nàng đã làm tròn trách nhiệm của một nàngdâu, một ngời vợ, một ngời mẹ trong gia đình lúc ngờichinh phu bận chinh chiến dặm xa nhng trách nhiệm đó

đối với nàng thật nặng nề, những lo lắng đó thật không

dễ gì giải quyết một mình Vì vậy, nàng luôn khao khát

đợc gần gũi, đợc chia sẻ với chồng:

“Ước gì gần gũi tấc gangGiải niềm cay đắng để chàng tỏ hay”Tình nghĩa phu thê vô cùng sâu nặng và thiêng liêng

Nó gắn kết những con ngời không có máu mủ ruột rà,không thân thích, thậm chí không quen biết nhau trongmột mối quan hệ khăng khít, bền chặt không thể tách rời.Ngời vợ luôn luôn có nhu cầu đợc chia sẻ với chồng những lotoan trong cuộc sống, đói no sớng khổ có nhau:

“Chàng đi thiếp cũng theo cùng

Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam”

(Ca dao)Ngời chinh phụ trong chuỗi ngày xa cách chồng luônluôn khao khát đến cháy lòng đợc gần gũi chồng dù chỉtrong gang tấc, để giải bày, tâm sự với chàng những vấtvả, cực nhọc của ngời phụ nữ phải gánh vác trên đôi vaimềm yếu của mình công việc lẽ ra thuộc về ngời đàn

ông Nàng muốn san sẻ bớt những cay đắng, tủi cực củacuộc sống đơn chiếc, lẻ bóng Nàng khao khát đợc sẻ chia

Trang 24

những tâm t tình cảm, những kỉ niệm trong quá khứ êm

đềm hạnh phúc của hai ngời:

“Thoa cung Hán thuở ngày xuất giá

Gơng lầu Tần dấu đã soi chungCậy ai mà gửi tới cùng

Để chàng thấu hết tấm lòng tơng tNhẫn đeo tay mọi khi ngắm nghíaNgọc cài đầu thuở bé vui chơiCậy ai mà gửi tới nơi

Để chàng trân trọng dấu ngời tơng thân”Những kỷ vật mà ngời chinh phụ nhắc đến: thoa cài

đầu khi về nhà chồng, chiếc gơng soi tấm lòng thuỷchung trinh trắng của nàng, chiếc nhẫn cới, ngọc cài đầu

từ thuở nhỏ… tất cả đều in bóng dáng hai ngời, in dấunhững buồn vui hạnh phúc của hai vợ chồng Nàng muốn gửigắm đến chồng tất cả những kỉ vật ấy để giãi bày vớichồng nỗi nhớ trào dâng cuồn cuộn trong lòng nàng, niềmyêu thơng cháy bỏng đang cào xé tâm can nàng, khaokhát mong gặp chàng đến cháy ruột cháy gan, khát vọng

đợc thấu hiểu, đợc cảm thông “để chàng thấu hết tấmlòng tơng t”

Ngời chinh phụ không chỉ khao khát đợc chồng sẻ chianhững lo toan vất vả trong cuộc sống, những tâm t tìnhcảm từ phía mình mà còn khao khát đợc sẻ chia với chồng

Trang 25

những khó khăn vất vả mà chàng gặp phải trên chiến ờng, với “những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi”, với nhữngnguy hiểm, chết chóc… Nàng thấu hiểu đến tận cùng tìnhcảnh đơn độc của ngời chồng, nỗi thơng nhớ gia đình,nhớ cha mẹ ở quê nhà Ngời chinh phụ nhìn thấy đằng saudáng vẻ dứt khoát của chinh phu lúc lên đờng là cả mộtniềm u t lớn, nỗi day dứt khôn nguôi.

tr-Thấu hiểu tâm trạng của ngời chồng ngoài mặt trận,khao khát đợc chia sẻ cùng chồng những vui buồn, cay

đắng, ngọt bùi, khao khát đợc sống gần nhau, ngời chinhphụ nguyện ớc:

“Thiếp xin muôn kiếp sau này

Nh chim liền cánh nh cây liền cành”

Nguyện ớc của ngời chinh phụ dẫu là viển vông, xa vờinhng nó chứa đựng khát vọng lớn lao của loài ngời: Khátvọng đợc sống bên nhau đời đời kiếp kiếp của đôi lứa yêunhau Nàng ớc mình và chồng là đôi chim liền cánh cùngbay, đôi cây liền cành cùng sống, cùng đâm chồi nảy lộc.Nhng nàng càng khát khao ở bên chồng bao nhiêu thì thựctại biệt li càng làm nàng đau khổ bấy nhiêu Nàng muốnníu giữ thời gian, muốn thời gian ngừng trôi để khoảngthời gian cách xa này chỉ là một khoảng lặng h vô, một látcắt ngắn ngủi của đời ngời và để cho ngày hội ngộ vàcuộc sống đầm ấm bên nhau mới là bền lâu, mãi mãi

Trang 26

“Thiếp xin chàng chớ bạc đầuThiếp thì giữ mãi lấy màu trẻ trung”

Khát vọng của ngời chinh phụ thì vô cùng nhng nàngkhông thể níu giữ thời gian, không thể giữ đợc màu xanhtrên mái tóc chinh phu và nét trẻ trung xuân sắc củamình Bao ớc nguyện, bao khát khao cũng không mang đợcchinh phu trở về, ngời chinh phụ chỉ xin làm cái bóng củachinh phu

“Xin làm bóng theo cùng chàng vậyChàng đi đâu cũng thấy thiếp bênChàng nơng vừng nhật thiếp nguyềnMọi bề trung hiếu thiếp xin vẹn tròn”Trong xã hội phong kiến, con ngời mà đặc biệt là ngờiphụ nữ luôn luôn bị ràng buộc bởi những lễ giáo phongkiến hết sức chặt chẽ ngặt nghèo Vì thế họ luôn luônmuốn thoát ra khỏi những lễ giáo ấy, khát khao khằng

định cái tôi, khẳng định bản thân mình Hồ Xuân

H-ơng tự khẳng định mình qua lời xng danh:

“Này của Xuân Hơng mới quệt rồi”

Trang 27

tụ, khát vọng sống bên nhau vô cùng lớn lao và cao đẹp,một khát vọng hoà hợp về mặt tâm hồn trong hạnh phúclứa đôi.

Khát vọng hạnh phúc lứa đôi luôn luôn bùng cháy mãnhliệt trong tâm hồn chinh phụ đó cũng là điều duy nhấtchứng tỏ nàng đang tồn tại với ý nghĩa đầy đủ của mộtngời đàn bà Mọi cái khác dờng nh tê liệt trong sự khắckhoải đợi chờ, mỏi mòn trông ngóng, chỉ có khát vọng vừathiêng liêng vừa rất đỗi trần thế ấy là vẫn sống để nâng

đỡ nàng, để nàng tiếp tục đợi chờ , ngóng trông, nhớ

th-ơng ngời chồng biền biệt phth-ơng xa Khát vọng đợc hởngnhu cầu ái ân luôn song hành cùng với khát vọng hoà hợptâm hồn ở ngời chinh phụ

2.2 Khát vọng đợc hởng nhu cầu ái ân

“Ngời phụ nữ sinh ra đâu phải dể làm ngời chinh phụ

mà là để có một cuộc sống hạnh phúc Yếu tố chính nếukhông muốn nói là duy nhất của cuộc sống hạnh phúc là đ-

ợc thoả mãn lạc thú của tình yêu đôi lứa” [3, tr 57] Ngờichinh phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa, phải sống trongcảnh lẻ loi đơn chiếc, khát khao cuộc sống đôi lứa bạn bầytrở thành khát khao thờng trực, cháy bỏng Trong buổi tiễn

đa chồng đi xa, nàng lặng lẽ trở về làm ngời cô phụ trongnỗi thao thức, đợi chờ:

“Chàng thì đi cõi xa ma gió

Trang 28

Thiềp thì về buồng cũ chiếu chăn”

“Buồng cũ” là nơi diễn ra cuộc sống ái ân vợ chồng.Ngời vợ trẻ tìm về với “buồng cũ”, với “chiếu chăn” là tìm

về với hạnh phúc vợ chồng Nàng không chỉ nhớ về quá khứhạnh phúc êm đềm mà còn khát khao trở lại quá khứ, sốngtrong quá khứ tơi đẹp “Hình ảnh chiếu chăn đã có ýnghĩa sâu xa, đó là khát vọng mang tính chất nhục thểthân xác của hạnh phúc lứa đôi” [12, tr 46] Nh vậy, điềusâu kín nhất trong lòng ngời chinh phụ vẫn là sự khát khaohạnh phúc cùng chồng, hạnh phúc của tình yêu tuổi trẻ

Bao đêm, chinh phụ sống trong khuê phòng, chỉ cóchiếc bóng và hoa đèn làm bạn “hoa đèn kia với lòng ngờikhá thơng”, nàng đã bộc lộ những rung động kín đáonhất của lòng mình trong những đêm trờng lạnh lẽo, trớccảnh vật khêu gợi

“Lá màn lay ngọn gió xuyênBóng hoa theo bóng nguyệt lên trớc rèmHoa giãi nguyệt nguyệt in một tấmNguyệt lồng hoa hoa thắm từng bôngNguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”

Hai hình ảnh đẹp nhất của đêm là hoa và trăng vừa

tự thể hiện vừa hứng nhận (giãi, in, lồng, thắm) luôn sóng

đôi quấn quýt, bện quyện xoắn xuýt lấy nhau toả sắc lênhơng “tạo thành một biểu tợng hấp dẫn, lôi cuốn chinh phụ

Trang 29

vào một trạng thái nhập cuộc say đắm thổi bùng ngọn lửakhát khao hạnh phúc vợ chồng bấy lâu vẫn âm ỉ cháytrong lòng nàng” [5, tr 17].

Cảnh hoà hợp trăng hoa gợi nhắc quá khứ ân ái hạnhphúc vợ chồng khiến ngời chinh phụ bị đốt cháy bởi nhữngkhao khát mãnh liệt Nàng khao khát đợc kề cận bên chồng,chung hởng với chồng hạnh phúc ái ân Khát khao dânghiến ở nàng đi liền với khát khao tận hởng Nàng “sốngtoàn tâm, toàn trí, toàn hồn”, “thức nhọn” mọi giác quancho khát khao ấy Và đó là khát khao chân chính, đángtrân trọng và cần đợc đáp ứng Đó là khát vọng của mọingời, của ngời phụ nữ

Khi ngời chồng bận chinh chiến phơng xa, khát khaocủa ngời chinh phụ càng trở nên mãnh liệt hơn, da diết,cháy bỏng hơn Khát vọng không đợc thực hiện khiến nàng

đau đớn tê tái cõi lòng:

“Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau”Xiết bao đau đớn cho ngời chinh phụ khi nàng khaokhát gần gũi với chồng mà vẫn cách trở ngàn dặm, khátkhao đến tột cùng đợc dâng hiến mà không đợc dânghiến, khao khát đợc tận hởng ân ái vợ chồng mà không dợc

đáp ứng Tuy nhiên, nỗi đau xót của nàng cha đến mứcquằn quại nh nỗi đau của ngời cung nữ bị quân vơng bỏ

rơi trong Cung oán ngâm khúc:

Trang 30

“Hoa này bớm nỡ thờ ơ

Để gầy bông thắm để xơ nhị vàng”

(Nguyễn Gia Thiều)Hình ảnh ngời chinh phu trở về trong tâm trí ngờichinh phụ cũng ít nhiều mang ý vị phàm tục, chứa đựngkhát vọng trần thế:

“Gác nguyệt nọ mơ mòng vẻ mặtLầu hoa kia phảng phất hơi hơng”

“Mặc dù ít nhiều còn dè dặt kín đáo, yêu cầu hạnhphúc ái ân của ngời chinh phụ đã báo hiệu cho tiếng nói

nhục cảm lộ liễu trong Cung oán ngâm khúc cũng nh tiếng

nói nhục cảm táo bạo trong thơ Hồ Xuân Hơng” [9, tr 58].Nguyễn Gia Thiều thể hiện hạnh phúc ái ân của ngờicung nữ khi đợc vua sủng ái rất mạnh bạo:

“Bóng dơng lồng bóng trà mi trập trùngMây ma mấygiọt chung tình

Trang 31

Hồ Xuân Hơng táo bạo hơn nhiều, thơ bà tràn ngập

những cảnh giao hoan (ốc nhồi, quả mít, đánh đu, dệt

cửi, …)

“Trai đu gối hạc khom khom cậtGái uốn lng ong ngửa ngửa lòngBốn mảnh quần hồng bay phấp phớiHai hàng chân ngọc duỗi song song”

(Đánh đu)

Hay :

“Con cò mấp máy suốt đêm thâuHai chân đạp xuống năng năng nhắcMột suốt đâm ngang thích thích mau”

( Dệt cửi)

Nh thế, niềm “ao ớc hạnh phúc của con ngời trần tụctheo bản năng của mình là một trong những đặc điểmcơ bản trong văn học giai đoạn này” [12, tr 59]

Khát khao hạnh phúc ở ngời chinh phụ càng cháy bỏngbao nhiều thì bóng dáng ngời chồng càng xa cách bấynhiêu Luôn luôn bị thôi thúc bởi khát vọng ân ái vợ chồng,bởi những thôi thúc bên trong, ngời chinh phụ luôn tìm mọicách để đợc gặp chồng Nàng đến nơi hò hẹn nhng bóngchàng vẫn xa khuất phơng trời nào Ngóng trông mòn mỏi,

đợi chờ khắc khoải cũng không gặp đợc chồng để cùngchung hởng hạnh phúc ái ân cuối cùng, không thể đợi chờ

Trang 32

đợc nữa, không thể kìm nén đợc nữa, những khát khao

cứ trỗi dậy trong lòng, nàng đành “mợn đến hình thức an

ủi rất mong manh là giấc mơ để tìm đến ngời yêu” [3, tr54]

“Duy còn hồn mộng đợc gần

Đêm đêm thờng tới giang tân tìm ngờiTìm chàng thuở Hán Dơng đài cũGặp chàng nơi Tơng Phố bến xaSum vầy mấy lúc tình cờ

Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân”Ngời chinh phụ đi vào giấc mộng với một khát khao, ớcvọng lớn Nàng đã gặp chồng nơi Vu Sơn- nơi trai gái gặp

gỡ ân ái và đã có đợc những giây phút sum vầy ngắnngủi Dù sao cũng an ủi đợc phần nào, cũng giải bày đợcphần nào khao khát bên trong đang thôi thúc nàng “Dớihình thức lụa là của điển cố, ngời chinh phụ đã nói toạc ranỗi đau giày vò của nhu cầu nhục cảm” [3, tr 54]

Nhng dờng nh chinh phụ cha thoả mãn với giấc mộnguyên ơng hồ điệp, bở giấc mộng ngắn ngủi mà nàngkhông thể nắm bắt đợc, không thể lu giữ đợc hình bóngchàng Tình trong mộng chỉ là ảo ảnh, không thể nắmgiữ đợc mà cái nàng mong ớc là ngời chồng bằng xơng,bằng thịt, là những ân ái thật sự Nàng xót xa thốt lên:

“Khi mơ tiếc những khi tàn

Trang 33

Tình trong giấc mộng muôn vàn cũngkhông”

Bạc đầu không nỡ đôi đờng rẽ nhauKìa loài sâu đôi đầu cùng sánh

Nọ loài chim chắp cánh cùng bayLiễu sen là thức cỏ cây

Đôi hoa cùng sánh đôi dây cùng liền”

Ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn

Gia Thiều cũng có những liên hệ tơng tự giữa cuộc sốnglứa đôi, bạn bầy của loài vật với cuộc sống của con ngời:

“Kìa điếu thú là loài vạn vậtDẫu vô tri cũng bắt đèo bòng

Có âm dơng có vợ chồngDẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê”

Nh vậy, có thể thấy nhu cầu hạnh phúc ái ân là mộtnhu cầu hết sức tự nhiên của vạn vật và của con ngời Trớc

Trang 34

cảnh vạn vật sum vầy, có đôi có lứa, còn mình vẫn lẻ bóng

đơn chiếc, ngời chinh phụ đau đớn thốt lên:

“ấy loài vật tình duyên còn thếSao kiếp ngời nỡ để đấy đây?”

Sau lời oán trách có vẻ bâng quơ nhng sâu sắc vàquyết liệt ấy, ngời chinh phụ tự “thể hiện sự tha thiết cầumong hạnh phúc”, sự “tự nguyện hiến dâng trọn vẹn cuộc

đời mình cho sự gắn bó gần gũi thân thơng với chồng”[12, tr 62] Từ “bài học của sinh vật dẫn đến yêu cầu phảitrả cho con ngời- “sinh vật tối cao đối với con ngời”- cáiquyền đợc hởng lạc thú tình duyên “một nhu cầu tự nhiênbình thờng và vô cùng thú vị” đối với bất kỳ ai sống ở cõitrần này” [3, tr 56]

Khát khao hạnh phúc lứa đôi đã trở thành một ám ảnhthờng trực đối với ngời chinh phụ Nó theo nàng mọi lúc mọinơi, chi phối mọi trạng thái, suy nghĩ Ngay “trong giấc mơkhải hoàn, điều mà chinh phụ nói đến với tất cả tấm lòngrung động sâu xa nhất vẫn là hạnh phúc đoàn tụ đôi lứachứ không phải là hạnh phúc vinh hiển Kết thúc khúcngâm chính là bức tranh sum họp biểu hiện nguyện vọngtha thiết của ngời chinh phụ” [9, tr 60]

“Xin vì chàng xếp bào cởi giápXin vì chàng rũ lớp phong sơngVì chàng tay chuốc chén vàng

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w