Ngời dịch đã khéo léo chọn thể thơ song thất lục bát vì nó có âm điệu triền miên đều đặn, có khả năng phục vụ đắc lực cho mọi biểu hiện tâm trạng nhân vật ít biến đổi. Mọi trạng thái, cung bậc cảm xúc, sắc thái tình cảm của ngời chinh phụ nh những lớp sóng miên man vỗ vào bờ. Nỗi khát khao hạnh
phúc cũng vậy. Nó cũng đợc láy đi láy lại theo những khổ thơ nh những lớp sóng dồi để lại những d ba.
3.3.2. Điệp ngữ.
“Có lẽ cha có tác phẩm trờng thiên nào vận dụng điệp ngữ phong phú nh Chinh phụ ngâm [9, tr 73]. Dịch giả vận dụng điệp ngữ rất tài tình. Có khi là điệp ngữ liên hoàn:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
Để biểu hiện đợc cảnh ngàn dâu xanh ngắt trải rộng ra vô tận nh nỗi sầu mênh mang vì tình cảnh xa cách trong lòng ngời đi tiễn biệt.
Hay:
“Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”.
Hoa và nguyệt nối tiếp nhau tầng tầng lớp lớp, trùng trùng điệp điệp đánh thức khao khát ái ân, khát khao yêu đơng rạo rực trong lòng chinh phụ.
Có khi là điệp đều đặn ở từng nhịp của các câu thơ: “Xin vì chàng xếp bào cởi giáp Xin vì chàng rũ lớp phong sơng Vì chàng tay chuốc chén vàng
Vì chàng điểm phấn đeo hơng não nùng”
Khiến cho niềm khao khát gần gũi chồng, khát vọng sum họp đoàn tụ trở nên da diết hơn, có sức lay động lòng ngời.