Cảnh tình tơng ứng.

Một phần của tài liệu Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ trong chinh phụ ngâm đặng trần côn (dịch giả đoàn thị điểm) (Trang 31 - 33)

Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng, là phơng tiện biểu hiện tâm trạng nhân vật, là tiếng nói sâu kín nhất từ đáy lòng ngời chinh phụ, tiếng nói của những khát khao hạnh phúc. Thiên nhiên vừa là “đối tợng thẩm mỹ vừa thực hiện chức năng thi pháp nghĩa là tồn tại với t cách là một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật riêng biệt góp phần thể hiện nội tâm sâu kín của con ngời” [11, tr 11].

Đoàn Thị Điểm đã dùng “Thiên nhiên nh một thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt để chuyển tải tâm t, tình cảm của ngời chinh phụ… Thiên nhiên đã trở thành tiếng nói nội tâm, tiếng nhạc lòng của ngời vợ trẻ” [11, tr 11].

Thiên nhiên cất giấu nỗi sầu của ngời chinh phụ trong buổi tiễn đa chồng:

“Nớc có chảy mà phiền khôn rửa Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuây” Thiên nhiên cũng biệt ly, xa cách nh con ngời:

“Đoái trông theo đã cách ngăn

Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh Chốn Hàm kinh chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tơng thiếp hãy trông sang Khói Tiêu Tơng cách Hàm Dơng

Cây Hàm Dơng cách Tiêu Tơng mấy trùng” Thiên nhiên cũng thấm đợm một nỗi nhớ thơng:

“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

ở đây ta thấy sự chuyển đổi rất mau lẹ giữa hai gam màu xanh của ngàn dâu. Màu “xanh xanh” đã chuyển sang màu “xanh ngắt”. Màu dâu xanh cũng nhuốm tâm trạng của con ngời, mang nỗi sầu của lòng ngời ly biệt, đợc nhìn bằng cái nhìn nội cảm.

“Cảnh tiêu điều lạnh lẽo của một ngày đông u ám” cũng “liên quan đến nỗi khát khao thầm kín nhng thiết tha của ngời chinh phụ” [9, tr 74-75]:

“Cảnh buồn ngời thiết tha lòng

Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun Sơng nh búa bổ mòn gốc liễu

Tuyết dờng ca xẻ héo cành ngô Giọt sơng phủ bụi chim gù

Sâu tờng văng vẳng chuông chùa nện khơi”

Một hệ thống hình ảnh âm thanh của thiên nhiên đã hoà làm một với nỗi lòng ngời chinh phụ đang mòn mỏi, héo hắt vì nhớ thơng, đợi chờ. “Cành cây sơng đợm” đã buốt giá, “tiếng trùng” đã ảo não lại còn ma phun vào tiếng trùng! Âm thanh của một cõi lòng tan nát” [7, tr 193]. Khi “tiếng trùng ma phun” rung lên, cõi lòng ngời chinh phụ lẩn khuất trong những hình ảnh, âm điệu của thiên nhiên nh xé nát, cắt cứa tâm hồn. Hình ảnh nào cũng gợi lên sự đau đớn “sơng nh búa”, “tuyết dờng ca” bổ vào, xẻ vào “gốc liễu”,

“cành ngô”, hiện thân của ngời phụ nữ bị nỗi sầu muộn tàn phá cả thể xác lẫn tâm hồn. Tiếng chim gù gọi bạn trong bụi cây buốt giá nghe tha thiết não nề nh lòng chinh phụ thầm gọi ngời chồng. “Tiếng chuông chùa làm thổn thức trái tim cô quạnh của ngời chinh phụ” [7, tr 194]. Thiên nhiên hoà điệu với tâm hồn lẻ bóng cô đơn của nàng.

Thiên nhiên ớc lệ tợng trng còn diễn tả nỗi khắc khoải đợi chờ, trông ngóng vô vọng của ngời chinh phụ:

“Thuở lâm hành oanh cha bén liễu Hẹn ngày về ớc nẻo quyên ca Nay quyên đã giục oanh già

ý nhi lại gáy trớc nhà líu lo …………

Th thờng tới ngời cha thấy tới Bức rèm tha lần dãi bóng dơng Bóng dơng mấy buổi xuyên ngang Lời sao mời hẹn chín thờng đơn sai”

Thiên nhiên trong Chinh phụ ngâm đã trở thành tiếng nói quan trọng, luôn luôn thống nhất với nỗi lòng sầu muộn, nhung nhớ, ngóng trông nơi nàng, hoà quyện làm một với niềm khao khát hạnh phúc thầm kín mà sâu sắc, da diết, mãnh liệt.

Một phần của tài liệu Khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ trong chinh phụ ngâm đặng trần côn (dịch giả đoàn thị điểm) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w