Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao

61 1.8K 0
Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học TRUYềN THốNG HIếU HọC CủA NGƯời việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi trong tục ngữ, ca dao Giáo viên hớng dẫn: GVC. Th.s Hoàng Minh Đạo ngời thực hiện : Nguyễn Thị Hiền Lơng Lớp : 44B2- Văn Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Vinh 05/2007 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- nguyễn thị hiền lơng TRUYềN THốNG HIếU HọC CủA NGƯời việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi trong tục ngữ, ca dao KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam I Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Vinh 05/2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện giúp đỡ về vật chất cũng nh tinh thần trong suốt quá trình tiến hành thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVC.Th.S Hoàng Minh Đạo đã quan tâm tận tình hớng dẫn giúp đỡ em để khoá luận đợc hoàn thành. Qua đây tác giả xin cảm ơn ngời thân bạn bè đã cổ vũ, động viên để tôi có thể quyết tâm nghị lực thực hiện thành công đề tài. Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo các bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện hơn. Vinh, ngày 19 tháng 5 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Lơng Mục lục Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn Phần Mở đầu 1 Phần nội dung chính 6 Chơng I. Truyền thống hiếu học của ngời Việt Nam trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi 6 Giới thuyết khái niệm truyền thống hiếu học một số biểu hiện củatrong lịch sử nớc nhà. 6 1.2. Khảo sát, thống kê, phân loại các bài thơ, các câu thơ trực tiếp hay gián tiếp thể hiện truyền thống hiếu học trong Quốc âm thi tập 10 1.3. Giá trị nội dung nghệ thuật của các bài, các câu thơ thể hiện truyền thống hiếu học trong thơ nôm Nguyễn Trãi 16 Chơng II. Truyền thống hiếu học của ngời Việt Nam trong tục ngữ, ca dao 23 2.1. Truyền thống hiếu học trong tục ngữ 23 2.2. Truyền thống hiếu học trong ca dao 32 Chơng III. So sánh truyền thống hiếu học trong Quốc âm thi tập trong tục ngữ, ca dao 41 3.1. Những điểm tơng đồng 41 3.2. Những điểm khác biệt 48 3.3. Nguyên nhân của sự tơng đồng khác biệt 52 Phần Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 56 5 Khoá luận tốt nghiệp 1.1 Từ bao đời nay, con ngời Việt Nam trên mọi miền đất nớc đều coi trọng việc học hành. Đức tính quý báu đó đợc kết tinh thành truyền thống hiếu học có thể ví nh dòng sông không bao giờ cạn trong đời sống tinh thần dân tộc. Dòng sông trong mát ấy vừa là nơi tắm gội của các nhân tài, vừa là mạch nguồn của sáng tác văn chơng kể cả dân gian bác học. Truyền thống hiếu học không những đợc nhân dân lao động đúc kết trong tục ngữ, rung cảm trong ca dao mà còn ngân vang trong những câu thơ ở Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Tuy cùng phản ánh một truyền thống nổi bật của con ngời Việt Nam nhng giữa thơ Nôm của ức Trai tục ngữ, ca dao của ngời Kinh, truyền thống hiếu học đợc thể hiện dới nhiều góc độ, vừa có những chỗ tơng đồng, vừa có những điểm khác biệt. Để góp phần làm sáng tỏ thái độ, tình cảm của Nguyễn Trãi của tác giả dân gian đối với một nét đẹp trong văn hoá nớc nhà, chúng tôi tìm hiểu vấn đề: Truyền thống hiếu học của ngời Việt Nam trong thơ Nôm Nguyễn Trãi trong tục ngữ, ca dao. 1.2 Với vấn đề này, trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, nhiệm vụ đặt ra mà chúng tôi cần giải quyết là trình bày một cách đầy đủ các phơng diện của truyền thống hiếu học đợc thể hiện nh thế nào trong một tác phẩm tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam trong hai thể loại của văn học dân gian nớc nhà. Trên cơ sở đó giúp cho mọi ngời thấy rõ sự tơng đồng khác biệt trong việc thể hiện truyền thống hiếu học trong thơ Nôm của ức Trai trong tục ngữ, ca dao của ngời Kinh. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm nếu đợc giải quyết một cách thấu đáo hy vọng sẽ góp thêm tiếng nói dù chỉ là rất nhỏ đối với việc nhận diện giá trị của Quốc âm thi tập vào kho tàng tục ngữ, ca dao trên bình diện bản sắc văn hoá. 2. Phạm vi phơng pháp nghiên cứu 2.1.Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Tìm hiểu truyền thống hiếu học qua một số bài thơ mà nội dung của chúng ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập tới truyền thống đó trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Tập thơ Nôm này đã đợc giới thiệu một cách khá đầy đủ cùng với sự chú giải, tra cứu trong cuốn Nguyễn Trãi toàn tập, uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học in lần thứ hai có bổ sung sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, 1976. Đối với tục ngữ, ca dao; các câu, các bài có nói tới truyền thống hiếu học đ- ợc chúng tôi tìm hiểu trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, Ngọc Quang (su tầm, tuyển chọn), Nxb Văn hoá- thông tin, 2007; Ca dao Việt Nam, Ngọc Quang (su tầm, tuyển chọn), Nxb Văn hoá- thông tin, 2007. 2.2.Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết vấn đề, chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: -Phơng pháp khảo sát, thống kê. Phơng pháp này nhằm đa ra cái nhìn khách quan về các phơng diện của truyền thống hiếu học đợc thể hiện trong thơ Nôm Nguyễn Trãi tục ngữ, ca dao. -Khi đi vào một thể loại cụ thể để chứng minh cho truyền thống đó, chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp. Để thấy đợc sự tơng đồng, khác biệt của truyền thống hiếu học trong thơ Nôm của ức Trai trong tục ngữ, ca dao, chúng tôi dùng phơng pháp so sánh. 3. Lịch sử vấn đề Có thể nói, cùng với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi là tác gia đợc các nhà nghiên cứu trong ngoài nớc đi sâu tìm hiểu trên nhiều phơng diện. Phần lớn các bài nghiên cứu về tác gia này đã đợc Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu trong cuốn Nguyễn Trãi tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003. Trong các bài nghiên cứu đợc tuyển chọn trong cuốn này, có một số bài trực tiếp hay gián tiếp đã nói tới tình cảm, thái độ của ức Trai đối với truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam trong Quốc âm thi tập. Trớc hết, với t cách là danh nhân văn hoá thế giới, Nguyễn Trãi qua sáng tác thơ văn đã đợc Thủ tớng Phạm Văn Đồng trong bài Nguyễn Trãi- ngời anh hùng dân tộc khẳng định: Tâm hồn của Nguyễn Trãi sống một nhịp với non sông, đất Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp nớc tơi vui là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc [10, tr 813]. Trong tâm hồn của ức Trai có dành một khoảng cho truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam. Điều đó đã đợc một số nhà nghiên cứu nêu rõ qua một số công trình sau: Trong bài Nguyễn Trãi nho giáo, Trần Đình Hợu đa ra một thực tế về thái độ coi trọng việc học của ức Trai qua sáng tác thơ Nôm: Nguyễn Trãi khuyên con cái những gì? Con ngời hoàn hảo theo ông không chỉ có đức, cũng cần phải có học, có nghề có tài. Nhng Tài thì kém đức một vài phân. [10, tr 103]. Theo Trần Đình Hợu một trong những điều mà Nguyễn Trãi khuyên con cái là phải chú ý việc học hành. Không những thế, chỉ bằng một câu thơ trong một bài ở Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã nêu rõ mối quan hệ giữa tài đức theo quan niệm của một nhà Nho. Trong một bài viết khác với tiêu đề Một vài nét về con ngời Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, Hoài Thanh cũng đã chỉ ra cho mọi ngời thấy: Nguyễn Trãi học nhằm mục đích gì? Ngời thanh niên này không phải vì mình đi học, đi thi. Đi học, đi thi là cái nghĩa lớn đối với nhà nớc [10, tr 618]. Tìm hiểu Thái độ của Nguyễn Trãi trong cuộc sống, Nguyễn Thiên Thụ trong bài viết với tiêu đề đó đã khái quát thành đề mục: Vui với thú đọc sách [10, tr 493]. Trong đề mục này, Nguyễn Thiên Thụ đã đa ra nhận xét Nguyễn Trãi vẫn giữ thái độ của một nho sỹ, bao giờ cũng trọng sự học, bao giờ cũng vui với thú đọc sách chứ không vì danh lợi, vì công việc triều đình mà quên lãng công việc của một ngời tri thức [10, tr 494]. Nhà thơ Xuân Diệu với bài Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam đã khẳng định rõ thêm về giá trị giáo huấn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, trong đó có sự giáo huấn đối với việc học hành: Thơ Nguyễn Trãi làm ta kính phục làm ta cảm động Chúng ta nhận bài học ở một tác phẩm văn học vì tác phẩm ấy có những lời giáo huấn trực tiếp nh những châm ngôn, ngạn ngữ [10, tr 627]. Xuân Diệu viết tiếp: Nếu chúng ta cần những châm ngôn răn dạy đời thì chúng ta có : Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Nên thợ, nên thầy, vì có học No ăn, no mặc, bởi hay làm [10, tr 613] Những nhận xét tinh tế đó của Xuân Diệu đã xác nhận một sự thật: truyền thống hiếu học đợc thể hiện trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi có những nét tơng đồng với truyền thống ấy trong sáng tác dân gian của nhân dân lao động. Ngoài các ý kiến nhận xét của một số nhà nghiên cứu đã đợc điểm qua, trong một số bài viết khác của Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, khi tìm hiểu Con ngời nhân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, các tác giả cũng đã dành một phần thích đáng để nói tới thái độ của nhà thơ đối với việc học. Các ý kiến của các nhà nghiên cứu về thơ Nôm Nguyễn Trãi tuy chỉ mới dừng lại ở những mức độ khác nhau nhng đều thống nhất cho rằng: Nguyễn Trãi là nhà trí thức nho học, rất coi trọng việc học hành. T tởng đó là sự tiếp nối truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam. Truyền thống ấy không chỉ thể hiện trong thơ Nôm của ức Trai mà còn dễ dàng bắt gặp trong kho tàng tục ngữ, ca dao của ngời Kinh. ở bộ phận sáng tác này, truyền thống hiếu học cũng đã đợc một số nhà nhiên cứu lu tâm. Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam do Chu Xuân Diệu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1978, nhóm biên soạn đã dành hẳn một mục cho các câu tục ngữ nói về truyền thống hiếu học của nhân dân ta. Sau đó, trong bộ sách gồm hai tập Kho tàng tục ngữ Việt Nam, nhóm biên soạn do Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) cũng đã đa các câu tục ngữ có nội dung khuyến học vào mục: Giáo dục, học tập, văn hoá có kèm theo những lời giải thích ngắn gọn. Tìm hiểu giá trị của bộ phận tục ngữ này, gần đây có bài viết của ông Hoàng Minh Đạo với tiêu đề Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hoá học, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1/2006. Trong cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan ở phần giới thiệu cuốn sách đã không quên nhắc tới giá trị của một số câu tục ngữ, một số bài ca dao có nội dung thể hiện truyền thống hiếu học. Đi vào ca dao của một số miền quê cụ thể (Xứ Nghệ), các tác giả Ninh Viết Giao, Trơng Xuân Tiếu đều thống nhất cho rằng: Ca dao xứ Nghệ có khá nhiều bài bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với việc học hành. Trong bài Đất nớc, con ngời xứ Nghệ qua Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Trơng Xuân Tiếu nêu rõ: Một nét đẹp đáng tự hào, đáng khâm phục là đức tính hiếu học, là việc quý trong việc học hành, là tình cảm tôn s trọng đạo đã tạo nên bản sắc văn hoá tầm học vấn cao của con ngời xứ Nghệ [12, tr 8]. Ông Khổng Đức Thiêm trong bài Phơng ngôn với truyền thống cử nghiệp Kinh Bắc cũng khẳng định: Văn học dân gian đặc biệt là kho tàng phơng ngôn Kinh Bắc đã phản ánh đợc thực tại này Tam Sơn là đất ba gò /Của trời vô tận một kho nhân tài [11, tr 12]. Ngoài ra có một vài nhà nghiên cứu lại đi vào phân tích, bàn bạc cách hiểu một số bài ca dao mà nội dung của nó bộc lộ truyền thống tôn s trọng đạo nh bài viết của Nguyễn Cảnh Phức với tiêu đề: Cầu Kiều nghĩa là gì? Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3/ 1997. Tóm lại, việc tìm hiểu truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam trong tục ngữ, ca dao ngời Kinh đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, sự tìm hiểu của họ chỉ mới dừng lại ở từng bộ phận sáng tác mà cha chú ý nhiều về mối quan hệ ảnh hởng giữa thơ Nôm Nguyễn Trãi tục ngữ, ca dao khi cùng hớng tới một đề tài, cùng thể hiện một nội dung. Dù vậy, những ý kiến của những ngời đi trớc vẫn là những gợi ý bổ ích thiết thực giúp chúng tôi tiếp tục tìm hiểu vấn đề: Truyền thống hiếu học của ngời Việt Nam trong thơ Nôm Nguyễn Trãi trong tục ngữ, ca dao. Phần Nội dung chính Nguyễn Thị Hiền Lơng- 44B2- Văn 10 . trong tục ngữ, ca dao 23 2.1. Truyền thống hiếu học trong tục ngữ 23 2.2. Truyền thống hiếu học trong ca dao 32 Chơng III. So sánh truyền thống hiếu học trong. Đại học vinh Khoa ngữ văn ----------------- nguyễn thị hiền lơng TRUYềN THốNG HIếU HọC CủA NGƯời việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan