Điểm khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa thơ Nôm Nguyễn Trãi với ca dao ngời Kinh ở các bài đều thể hiện truyền thống hiếu học là ở thể thơ.
Tất cả các bài trong Quốc âm thi tập đều là hình thức thơ cổ mà đại bộ phận là thất ngôn bát cú (có một số bài theo thể thất ngôn tứ tuyệt nh trong mục “thơ tức cảnh”). Trong khi đó, các bài ca dao đã đợc phân tích, trích dẫn ở các phần trên đều là thơ lục bát, thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Một điểm khác biệt nữa là về phơng diện cấu trúc bài thơ trong ca dao có một số bài thể hiện trong hình thức đối đáp. Ngoài bài ca dao mà chúng tôi đã dẫn ở chơng II (Nghe tin anh học có tài), chúng ta còn bắt gặp các bài:
Nam:
Một bên chữ nghĩa văn chơng Một bên chèo đẩy em thơng bên nào?
Nữ:
Chữ nghĩa còn đợi giá cao Quần nâu, áo vải chân sào em thơng.
Hình thức đối đáp này có cơ sở từ mối quan hệ gắn bó giữa ca dao với dân ca. So với tục ngữ, các câu thơ trong Quốc âm thi tập có kiểu đối xứng giữa hai câu là chính (tiêu biểu nh hai câu: Nên thợ, nên thầy vì có học đã phân tích). Còn ở tục ngữ, sự đối xứng chủ yếu trong nội bộ một câu (xin xem lại các dẫn chứng đã trình bày ở chơng II).
Sự khác biệt về mặt hình thức còn thẻ hiện ở cách sử dụng từ ngữ. Tập thơ
Quốc âm của Nguyễn Trãi đợc sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ nhng trong thơ Nôm của
ức Trai vẫn xuất hiện nhiều từ có sự kết hợp giữa một từ Hán với một từ Việt: án sách, phiến sách, hoàng quyển, rừng nho, buồng văn… Sự kết hợp ấy tạo ra các hình ảnh có tính ớc lệ. Đây là hiện tợng phổ biến trong thơ ca Việt Nam thời trung đại. Mặc dù dùng chữ Nôm để sáng tác cả một tập thơ gồm 254 bài nhng trong
việc sử dụng một số từ ngữ, hình ảnh để biểu đạt, Nguyễn Trãi vẫn cha thoát ly hẳn phạm trù của thơ ca trung đại. Còn ngôn ngữ trong tục ngữ, ca dao đại bộ phận là thuần Việt, mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân lao động. (Đặc điểm nổi bật này đã đợc nói kỹ ở các phần trên nên chúng tôi không lấy thêm dẫn chứng).