Khảo sát, thống kê các bài ca dao thể hiện truyền thống hiếu học của ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 36 - 37)

giá trị nội dung mà còn độc đáo trong hình thức thể hiện. Cũng thể hiện truyền thống quý báu này, ca dao thì nh thế nào?

2.2. Truyền thống hiếu học trong ca dao2.2.1. Giới thuyết khái niệm 2.2.1. Giới thuyết khái niệm

Ca dao là bộ phận chiếm số lợng nhiều nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, là “hồn thơ đất nớc”. Trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, 1990, ông Hoàng Tiến Tựu định nghĩa ca dao: “Ca dao là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của thơ dân gian, là loại thơ dân gian truyền thống có phong cách riêng, đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của nghệ thuật ngôn từ trong các loại dân ca trữ tình ngắn và tơng đối ngắn (đoản ca) của ngời Việt” [13, tr 139- 140].

Trớc Hoàng Tiến Tựu, ông Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ca dao là phần lời cốt lõi trong dân ca… phần lời cốt lõi này đến lợt nó lại có thể “bẻ” thành các làn điệu dân ca khác nhau” [6, tr 43].

Với một số định nghĩa đã đợc dẫn ra, chúng ta thấy ca dao thuộc phơng thức trữ tình, có quan hệ mật thiết với dân ca, đợc dùng để hát chứ không phải để đọc, để nói. Nó là một loại “thơ dân gian” đã trở thành truyền thống.

Là sản phẩm tinh thần của ngời dân lao động, cũng nh tục ngữ, trong nội dung trữ tình, ca dao bộc lộ truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam.

2.2.2. Khảo sát, thống kê các bài ca dao thể hiện truyền thống hiếu học củangời Việt Nam ngời Việt Nam

Trong cuốn Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hoá - thông tin, 2007, ở mục “Công việc- lao động- văn hoá và đạo đức- giáo dục” tác giả Ngọc Quang (su tầm, giới thiệu) đã tổng hợp đợc 293 bài thuộc chủ đề này. trong tổng số đó chỉ tính riêng

những bài nói về giáo dục, học tập, theo sự thống kê của chúng tôi đã có 27 bài, chiếm tỷ lệ hơn 9%. Con số đó cũng đã nói lên một thực tế: trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình, ca dao chú trọng lĩnh vực giáo dục, học tập đối với con ngời. Có một số bài tiêu biểu:

- Khuyên anh chăm chỉ nghề nho Thức khuya dậy sớm sao cho kịp ngời Ngời ta đợc một, em muốn anh đợc mời Học cho hơn ngời: tiến sỹ, trạng nguyên Anh về cỡi ngựa vua ban

Nhờ anh, em sẽ ngồi trên võng vàng Cờ quạt hai hàng

Đẹp mặt mẹ cha.

- Lấy chồng biết chữ là tiên

Lấy chồng dốt chữ là duyên nợ đời.

- Mừng anh nấu sử sôi kinh

Học hành chín chắn công trình dẻo dai

Trong cuốn Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 4, quyển 1, những bài nói về giáo dục, học tập theo sự thống kê của chúng tôi có hơn 50 bài về chủ đề này. Xin diễn ra một vài bài tiêu biểu:

- Xin chàng kinh sử học hành Để em cày cấy, cửi anh kịp ngời Mai sau xiêm áo thảnh thơi

ơn trời lộc nớc đời đời hiển vinh

- Qủa cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân Nay anh học gần, mai anh học xa Tiền gạo thì của mẹ cha

Cái nghiên cái bút thật là của em

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 36 - 37)