Nhân dân ra giàu tình nhân ái, cần cù, sáng tạo trong lao động, đặc biệt rất hiếu học. Để giáo dục con cháu trong gia đình chăm chỉ học hành, ông bà cha mẹ thờng lấy tục ngữ làm bài học thấm thía. Phơng pháp học tập rất phong phú, đa dạng, mục đích học tập vừa thiết thực, vừa sâu xa nên tục ngữ nói về việc học cũng nhiều vẻ. Mỗi câu tục ngữ nói về việc học là một bài học quý đối với con ngời.
Nhân dân ta có truyền thống tôn s trọng đạo và rất hiếu học. Mỗi gia đình Việt Nam dù khó khăn đến mấy, các bậc cha mẹ đều lo cho con cái đợc học hành nên ngời:
Tiên học lễ, hậu học văn
“Tiên” là trớc, “hậu” là sau. “Học lễ” nghĩa là học lễ nghĩa, đạo đức… “Học văn” nghĩa là học văn chơng, văn hoá, chữ nghĩa, khoa học kỹ thuật. Tiên học lễ, hậu học văn nghĩa là trớc tiên phải học lễ nghĩa, đạo đức, đạo lý làm ngời, sau đó mới học đến văn chơng, chữ nghĩa, học các kiến thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên… Câu tục ngữ khẳng định việc lu truyền đạo đức cho học sinh là vô cùng quan trọng để hình thành nhân cách văn hoá cho thanh thiếu nhi.
Học để làm ngời, con ngời có nhân cách và có văn hoá; học để tài giỏi, ngời công dân tốt, ngời lao động giỏi, đem đức tài làm rạng rỡ cho gia đình, cho Tổ quốc.
Đức và tài là hai nhân tố kết hợp thành nhân cách văn hoá. Học để phát triển đức và tài. Đạo đức là cái gốc của con ngời, tài năng chỉ có thể phát triển rực rỡ trên nền tảng của đạo đức. Cây cối phải có sâu rễ, gốc bền mới có nhiều hoa thơm, quả ngọt. Con ngời cũng vậy, đạo đức, t cách là điều kiện làm nảy nở tài năng. Do đó, ngời dạy cũng nh ngời học phải biết Tiên học lễ, hậu học văn một cách sâu sắc. Một ngời học cha đợc giáo dục đến nơi đến chốn thì đừng vội “học văn” vì có “học văn” cũng vô ích. Kẻ có tài mà kém đức là vô dụng, chỉ làm nên những chuyện bất lơng.
Câu tục ngữ hàm chứa một nội dung sâu sắc về việc dạy và việc học. Nhân dân ta đề cao đạo lý, đạo đức, lễ nghĩa, không phải t tởng phong kiến mà mang màu sắc và tính chất của đạo đức nhân dân.
Nói “học lễ” trớc “học văn” sau không có nghĩa tách rời hai khâu trong một quá trình dạy và học. Học lễ đảm bảo cho việc học văn, học văn để phát huy việc học lễ. Hai khâu học gắn bó với nhau, tác động nhau hình thành nhân cách văn hoá cho thế hệ trẻ.
Nói “học văn” sau không có nghĩa là coi nhẹ việc học tập văn hoá. Con ngời mới phải là con ngời yêu nớc, có trình độ về văn hoá, khoa học kỹ thuật. “Ngời có đức mà không có tài” cũng chẳng làm nên trò trống gì. Bởi vậy, đừng nên học văn hoá một cách đơn thuần mà không coi trọng việc rèn luyện đạo đức. Hoặc chỉ coi trọng việc “học lễ” mà coi nhẹ việc “học văn” cũng là cách học bất cập.
Câu Tiên học lễ, hậu học văn có giá trị nh một châm ngôn giúp học sinh chúng ta nâng cao nhân cách, trau dồi đạo đức, có ý thức học tập tốt. Qua hàng nghìn năm tồn tại, lời dạy của ông cha ta không hề bị phủ mờ lớp bụi thời gian mà trái lại, chân lý ấy vẫn toả sáng.
Việc học không chỉ thể hiện trong việc học chữ, học văn hoá, khoa học kỹ thuật, học võ, học nghề… ở trong nhà trờng mà còn học ở trờng đời:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
“Một ngày” so với một năm là ngắn, “một ngày” trong một đời ngời trong năm là vô cùng cực ngắn. “Đi một ngày đàng” đối với khách bộ hành thì quãng đ- ờng đi đợc là bao? Thế nhng nhân dân ta đã khẳng định là “học một sàng khôn”. “Khôn” là điều hay, điều tốt, cái mới mẻ rất bổ ích đối với mọi ngời để mở mang trí tuệ, trau dồi nhân cách. “Sàng” là công cụ lao động đan bằng tre, nứa của nhà nông dùng để sàng gạo. “Sàng khôn” là biểu tợng chỉ kiến thức rất lớn, rất nhiều mà ngời bộ hành đã “học” đợc sau một hành trình “đi một ngày đàng”.
Đây là cách học tập đợc đúc rút kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trờng: Gia đình- nhà trờng- xã hội. Kiến thức sách vở đợc củng cố khắc sâu sự hiểu biết đợc mở rộng nâng cao. Cùng với trang sách học đờng, ta có thể thêm pho sách cuộc sống muôn màu muôn vẻ.
Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo. Họ đã đề cao tác dụng của việc học thầy, học bạn. Ông bà cha mẹ thờng nhắc nhở con cháu:
- Không thầy đố mày làm nên
Và :
Câu Không thầy đố mày làm nên với cách phủ định để khẳng định vai trò to lớn, quyết định của thầy trong việc đào tạo nhân tài, mở mang tri thức cho xã hội. Không có sự dạy dỗ giáo dục của ngời thầy thì học sinh không thể làm nên, nghĩa là học sinh không thể trở nên khôn ngoan, có văn hoá, đạo đức.
Còn Học thầy không tày học bạn, là cách so sánh, nhân dân ta đã đề cao việc học bạn. “Tày” có nghĩa là “bằng”. “Không tày” nghĩa là “không bằng”. So sánh việc học thầy với học bạn, câu tục ngữ khẳng định việc học bạn hơn học thầy.
Tóm lại, cả hai câu tục ngữ đợc cha ông đúc rút từ ngàn xa đều nói về bài học kinh nghiệm trong học tập, việc học thầy và việc học bạn. Vai trò của ngời thầy trong giáo dục là quyết định nhng việc học bạn không thể coi nhẹ.
Mặc dù cả hai câu tục ngữ đều đúng, tuy nhiên còn phiến diện, cha toàn diện.
Trong việc học chữ, học văn hoá, học khoa học kỹ thuật, vai trò của ngời thầy rất to lớn, có tính quyết định. Thầy có vốn kiến thức rộng, có nghiệp vụ s phạm, có đạo đức, là khuôn vàng thớc ngọc, là tấm gơng sáng để dạy dỗ học sinh, làm cho nhân cách học sinh phát triển. Có thầy giỏi mới có trò giỏi.
Bên cạnh thầy thì vai trò của ngời bạn cũng không kém phần quan trọng. Bạn cùng lứa tuổi, gần gũi, thân quen, bạn là gơng sáng cho ta noi theo và tiến bớc. Có trờng hợp sự giảng giải của bạn làm ta dễ tiếp thu và nhớ lâu vì bạn cùng tâm lý, cùng lứa tuổi. Chúng ta không chỉ học thêm văn hoá, nghề… mà còn học bạn ở lối sống, cách ứng xử.
Chúng ta chỉ học thầy, hoặc chỉ học bạn thôi thì cũng cha đủ mà vừa học thầy, vừa học bạn, hai cách học ấy bổ trợ cho nhau, giúp chúng ta tiến bộ nhanh và vững chắc.
Trong xã hội xa và nay, vai trò của ngời thầy rất to lớn và quan trọng. Trong chế độ phong kiến, ba giềng mối của xã hội là quân, s, phụ. Có thầy, có nền giáo dục lành mạnh thì đất nớc mới có đội ngũ tri thức đông đảo, dân trí đợc mở mang,
nền kinh tế mới hng thịnh đợc. Vì đề cao “Tôn s trọng đạo” nhân dân ta mới có câu:
Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Học bạn cũng rất thiết thực. Bạn tốt, bạn giỏi là tấm gơng sáng cho ta noi theo để học tập tiến bộ.
Hai câu tục ngữ trên tuy phiến diện nhng đã đề cao việc học thầy và việc học bạn. Học để hiểu biết, học để làm ngời, học để phục vụ Tổ quốc. Học để có cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp mai sau. Cho nên ta phải coi trọng việc học, phải nhập tâm việc học.
Ăn vóc, học hay
Trong bài “Về hai câu tục ngữ Ăn vóc học hay và Ăn hóc học hay” (Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3, 2005, tr 70), các tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuỳ Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân đã đa ra năm cách hiểu về nghĩa của hai câu đó. Đối với câu Ăn vóc học hay, các tác giả của bài viết này nhất trí với cách lý giải của Hoàng Văn Hành và Việt Chơng. Theo họ, nghĩa của câu này là: “Câu tục ngữ đợc hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi dang”. Đây là quan niệm, là lòng mong mỏi của cha mẹ đối với con cái.
Nếu tiếp cận Ăn vóc học hay từ góc độ văn hoá học (Vận dụng tri thức liên ngành) thì nghĩa của câu đó có thể hiểu theo cách khác. Do tính chất cô đúc, tiết kiệm lời và có lối nói vần vè (đặc điểm chung của tục ngữ) nên câu này giàu chất thơ. Theo Nguyễn Đăng Mạnh, những tác phẩm giàu chất thơ thờng có tính đa nghĩa, do đó cho phép có nhiều cách tiếp cận dẫn tới những cách hiểu khác nhau. Giàu chất thơ là xét câu Ăn vóc học hay trên bình diện văn ghép và có cấu trúc xứng kép. Trong câu đó có hai từ “vóc” và “hay”, nhất là từ “vóc” đã gây nhiều tranh cãi về từ loại và nghĩa của chúng (xin xem bài viết của nhóm tác giả dẫn ra ở trên). Chúng tôi cũng nhất trí với ý kiến của nhiều ngời cho rằng: Từ “vóc” trong ăn vóc là danh từ đợc tính từ hoá, có nh vậy mới tơng xứng với từ “hay” trong học hay cũng là tính từ. Tuy nhiên ý kiến của ông Hoàng Minh Đạo nhận xét rằng từ
“vóc” nếu dùng nh tính từ thì thiên về đẹp hơn là về khoẻ: Trong Từ điển tiếng Việt từ này đợc cắt nghĩa là danh từ chỉ ngời và chỉ một loại “hàng dệt bằng tơ, bóng mịn, có hoa” [16, tr 1199]
Vóc là tên gọi của một loại lụa đẹp, sang và quý, khác với lụa thông thờng. Ngay từ “vóc” nói về con ngời thì trong các từ ghép nh sức vóc, tầm vóc, dáng vóc… nghĩa của nó vẫn là sự kết hợp giữa khoẻ và đẹp, một vẻ đẹp hài hoà (Trên thực tế có ngời khoẻ nhng không đẹp mà ngợc lại). Còn từ “hay” trong học hay nằm trong sự kết hợp có tính phổ biến nh nói hay, hát hay, diễn hay… Tất cả, các hành động nh học, nói, hát, diễn… khi kết hợp với hay thì không còn dừng lại ở mức bình thờng mà “đợc đánh giá là có tác động gây đợc sự hứng thú hoặc cảm xúc đẹp… đạt yêu cầu cao, mang lại hiệu quả mong muốn” [3, tr 31]. Với cách lý giải hai từ “vóc” và “hay” nh vậy có nghĩa của câu Ăn vóc học hay là ăn sao cho đẹp, học sao cho giỏi. Câu tục ngữ nhằm khuyên răn mọi ngời (không chỉ riêng “đối với con cái”) trong việc ăn học cũng nh việc học không nên dừng lại ở mức bình thờng mà phải đạt tới tầm cao văn hoá, gây đợc sự hứng thú. Theo chúng tôi đây là một cách hiểu xác đáng.
Nh vậy, nghĩa của một số câu tục ngữ đợc chúng tôi phân tích, lý giải đã thể hiện phần nào giá trị nội dung sâu sắc bằng những lời khuyên răn chỉ bảo đối với truyền thống hiếu học của một thể loại văn học dân gian- sản phẩm “tiền nghệ thuật” của nhân dân lao động.