Phơng diện nghệ thuật

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 43 - 45)

Về thể thơ, cũng nh đặc điểm chung của thi pháp ca dao, hầu hết các bài có nội dung trực tiếp hay gián tiếp đề cập truyền thống hiếu học đều đợc thể hiện trong hình thức lục bát. Đây là thể thơ đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam và theo sự thống kê của Nguyễn Xuân Kính trong cuốn Thi pháp ca dao, thể thơ này chiếm tới 90% trong các thể thơ đợc dùng trong ca dao. Lục bát là thể thơ bình dị, dễ thuộc và thờng đợc dùng trong các cuộc hát đối đáp. Chẳng hạn, trong hát ví phờng vải ở xứ Nghệ, thể thơ này có thể dễ dàng bắt gặp trong bài có liên quan đến việc đấu trí, thử tài giữa nam và nữ.

Bên nữ:

Nghe tin anh học có tài

Cha thầy Mạnh Tử là ai rứa chàng?

Bên nam:

Thầy Mạnh cụ Mạnh sinh ra, Đ… mẹ con hát tổ cha thằng bày

Thể thơ lục bát cũng thờng đợc dùng trong hát ru con. Với âm hởng bình dị, tha thiết, những điều mà ngời mẹ muốn nói với con:

Học đi cho biết con ơi

Bết trời, biết đất, biết ngời, biết ta. Học đi cho biết nớc nhà

Biết đâu bờ cõi, biết ông cha vẫy vùng.

rất dễ thấm và dễ nhớ, dễ thuộc. Dùng một thể thơ truyền thống để biểu hiện một truyền thống quý báu- hiếu học, điều đó cũng làm cho giữa nội dung và hình thức của bộ phận ca dao diễn tả nội dung này có sự thống nhất và hoà quyện.

Về việc sử dụng từ ngữ để biểu đạt, ngoài đặc điểm chung của ngôn ngữ ca dao là có sự kết hợp hài hoà giữa ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ đời thờng, các bài thơ thể hiện truyền thống hiếu học hay dùng các từ chỉ sự cầu khiến nh: “Khuyên”, “xin”, “mong”, “cầu cho”… Tất cả những từ đó đều nhằm diễn tả tâm trạng của ngời phụ nữ đối với ngời yêu, với chồng, với con, với niềm hy vọng ngời thân học hành thành đạt. Nh vậy, trong ca dao, cách thể hiện truyền thống hiếu học của tác giả dân gian thờng gắn với tơng lai nhiều hơn là hiện tại. Cuộc sống hiện tại của ngời lao động trong ca dao phải chịu nhiều cay đắng, khổ cực. Do đó, họ muốn đợc đổi đời và một trong những cách để thực hiện điều đó là tu chí học hành.

Trong chơng thứ hai này, chúng tôi chỉ tìm hiểu một số nét đặc sắc trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ, của một số bài ca dao có nói tới truyền thống hiếu học để tạo tiền đề cho việc so sánh nhằm chỉ ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa hai thể loại đó với thơ Nôm Nguyễn Trãi khi cùng thể hiện một nội dung.

Chơng III

So sánh truyền thống hiếu học trong

Quốc âm thi tập và trong tục ngữ, ca dao

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 43 - 45)