Khảo sát, thống kê, phân loại các câu tục ngữ nói về truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 28 - 30)

học của con ngời Việt Nam

Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin do Ngọc Quang (su tầm, tuyển chọn), ở mục: “Dạy dỗ, học tập, thi đấu…” tác giả đã tổng hợp đợc 118 câu thuộc chủ đề này. Trong tổng số đó chỉ tính riêng những câu nói về học tập theo sự thống kê của chúng tôi đã có 54 câu, chiếm tỷ lệ hơn 45%.

Khảo sát trong cuốn Kho tàng tục ngữ ngời Việt do Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật (Chủ biên), Nxb Văn hoá- thông tin, 2002 ở mục: “Giáo dục, học tập, văn hoá, văn học nghệ thuật, vật võ, chọi gà, đấu cờ”, các soạn giả đã tổng hợp đợc 471 câu thuộc chủ đề này. Chúng tôi đã dựa vào sự khảo sát của ông Hoàng Minh Đạo để làm cơ sở phân tích để hiểu cặn kẽ hơn truyền thống hiếu học.

Trong tổng số 471 câu có tới 195 câu nói về truyền thống hiếu học, chiếm tỷ lệ 45%. Con số đó cũng đã nói lên một thực tế: Trong việc đúc kết kinh nghiệm với những phán đoán có tính chất “Khuyên răn, dạy bảo” (Chữ dùng của Dơng Quảng Hàm), tục ngữ rất chú trọng lĩnh vực giáo dục, học tập đối với con ngời. Về chủ đề này, trong 195 câu, tục ngữ ngời Việt đề cập 5 phơng diện:

Vai trò của việc học đối với sự hiểu biết, thành đạt của con ngời. Phơng diện này có 36 câu. Tiêu biểu:

- Ăn vóc, học hay

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

- Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn

Quan niệm về mục đích của việc học, thái độ học và cách học có 72 câu. Về mục đích của việc học, tục ngữ đã đúc kết một thực tế. Đó là ngời Việt Nam học mong đỗ đạt để rồi đợc làm quan:

-Học hành thì ích vào thân, quyền cao chức trọng dần dần theo sau

-Nhà không con cháu học hay, chức tớc sang trọng có ai đem vào

Còn về cách học, tục ngữ đúc kết đợc những kinh nghiệm quý: - Học bất nh hành

- Chữ một nghĩ mời

- Học không bao giờ muộn

- Bảy mơi còn học bảy mơi mốt

Nêu gơng sáng các làng, các dòng họ có lắm ngời đỗ đạt và phong tục gắn với việc học. Phơng diện này có tất cả 35 câu, trong đó có những câu:

- Nam Châm tiến sỹ, Đồng Luỹ tiến triều

- Lê: Chằm Vạc, Mạc, Đại An.

- Họ Ngô một bồ tiến sỹ

- Hàng huyện làm cổng, hàng tổng làm nhà (Để đón ông nghè vinh quy).

- Tất niên khai bút

- Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.

Kinh nghiệm dạy dỗ con cái có 19 câu, ví nh những câu: - Non chẳng uốn, già nổ đốt

- Dạy con từ thuở còn thơ

- Mài mực dạy con, mài son đánh giặc

- Con học, thóc vay

Phê phán những kẻ lời học có 33 câu, chẳng hạn nh những câu: - Bút kình thiên, nghiên bỏ mốc

- Chữ không học, thóc không vay.

- Dốt hay nói chữ

- Học nh quốc kêu mùa hè (Học vẹt)

Đặc biệt, do coi trọng công tác giáo dục, đề cao việc học cho nên ngời dân lao động nêu rõ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chữ thánh gánh vàng

- Một kho vàng không bằng một nang chữ

Ngoài ra, bằng tục ngữ, ngời dân lao động nớc ta còn bộc lộ thái độ tôn s trọng đạo. Có một số câu có thể kết thành một chuỗi đều thể hiện truyền thống tốt đẹp này:

- Không thầy đố mày làm nên

- Nhất tự vi s, bán tự vi s

- Nhất nhật vi s

- Trọng thầy lại đợc làm thầy

- Lạy lục khúm núm không bằng ghi tạc lời thầy

Tất cả các phơng diện trên đều hợp thành một “hệ thống hữu cơ” (chữ dùng

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 28 - 30)