Phần Kết luận

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 57 - 59)

1. Truyền thống hiếu học nh một nét đặc trng của văn hoá Việt Nam đã đợc thể hiện trên nhiều bình diện trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và trong tục ngữ, ca dao ngời Kinh. Việc thể hiện truyền thống quý báu đó làm cho thơ Nôm của ức Trai và tục ngữ, ca dao vừa có những chỗ tơng đồng vừa có những chỗ khác biệt trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật.

2. Về phơng diện nội dung, cả tập thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi và kho tàng tục ngữ, ca dao đều tập trung khẳng định vai trò, tác dụng của việc học, coi trọng truyền thống “Tôn s trọng đạo” và khuyên mọi ngời nên tu chí học hành. Tuy nhiên có một số phơng diện của truyền thống này đợc nói tới trong tục ngữ, ca dao mà không có trong Quốc âm thi tập và ngợc lại. Trong quan hệ với tục ngữ, ca dao, tập thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi có sự gặp gỡ với tục ngữ nhiều hơn ca dao. Bởi vì tập thơ này đã sử dụng tục ngữ nh là một trong những nguồn chất liệu không thể thiếu để viết nên những câu thơ giàu chất triết lý.

Điểm khác biệt cơ bản nhất là ở tục ngữ, ca dao, truyền thống hiếu học đợc thể hiện qua tiếng nói của cộng đồng; còn trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi, truyền thống đó đã biến thành tiếng nói của một cá nhân. Trong tập thơ Quốc âm này, Nguyễn Trãi đã nêu tấm gơng của một con ngời rất hiếu học.

3. Về phơng diện nghệ thuật, thơ Nôm Nguyễn Trãi cũng nh tục ngữ, ca dao gặp gỡ nhau ở việc sử dụng từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân để diễn tả một truyền thống đã ăn sâu trong tâm thức của mỗi ngời Việt Nam. Tuy nhiên, ngôn ngữ trong thơ ức Trai giàu tính ớc lệ, còn trong tục ngữ, ca dao mộc mạc, bình dị, đậm sắc thái đời thờng. Sự khác biệt giữa Quốc âm thi tập còn ở thể thơ, ở cấu trúc câu thơ.

4. Nguyên nhân tạo nên sự tơng đồng là do Nguyễn Trãi là ngời “sống một nhịp với tâm hồn dân tộc”, có t tởng thân dân, lấy dân làm gốc. Sự gặp gỡ giữa ức Trai với nhân dân lao động qua sáng tác thơ ca còn có nguyên nhân từ mối quan hệ ảnh hởng giữa văn học dân gian và văn học viết. Còn nguyên nhân tạo nên sự khác biệt là do chủ thể sáng tạo và đặc trng của mỗi dòng văn học.

Tóm lại, qua thơ Nôm của Nguyễn Trãi và qua kho tàng tục ngữ, ca dao của ngời Kinh, chúng ta có thể thấy rõ con ngời Việt Nam từ bao đời nay đã hun đúc nên một truyền thống đáng tự hào. Đó là truyền thống hiếu học.

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 57 - 59)