Nguyên nhân của sự tơng đồng

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 56 - 57)

Về mặt khách quan thì truyền thống hiếu học là một đức tính quý báu của con ngời Việt Nam, là một nét đẹp trong văn hoá của dân tộc ta. Truyền thống đó vừa là đối tợng phản ánh vừa là nguồn cảm hứng sáng tạo của văn học kể cả văn học dân gian và văn học Viết. Tập thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi và kho tàng tục ngữ, ca dao của ngời Kinh có một số bài, một số câu phản ánh hiện thực đó, lấy truyền thống hiếu học làm nguồn cảm hứng thì dù muốn hay không, sự tơng đồng giữa chúng là điều đơng nhiên. Mặt khác, giữa văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ ảnh hởng, tác động qua lại. Chính mối quan hệ hai chiều này cũng giải thích vì sao truyền thống hiếu học đợc thể hiện trong thơ Nôm của ức Trai và trong tục ngữ, ca dao có sự gặp gỡ trên cả hai phơng diện nội dung và hình thức.

Mặt chủ quan, Nguyễn Trãi vừa là một nhà văn, vừa là một nhà t tởng lớn, nói nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng “… là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc” [10, tr 813]. Trong quá trình sáng tác thơ, văn, với t tởng thân dân, lấy dân làm gốc, Nguyễn Trãi đã học tập, tiếp thu sáng tác dân gian, trong đó có tục ngữ, ca dao. Tiếng nói tình cảm của ngời bình dân đối với truyền thống hiếu học vang lên trong tục ngữ, ca dao đã đi vào thơ Nôm của ức Trai tạo nên sự tơng đồng ở các câu, các bài thơ có cùng nội dung phán ánh. Nh vậy, sự giống nhau giữa Quốc âm thi tập và tục ngữ, ca dao ở các bài thể hiện truyền thống hiếu học có cơ sở từ chủ thể sáng tạo. Đó chính là Nguyễn Trãi.

Một phần của tài liệu Truyền thống hiếu học của người việt nam trong thơ nôm nguyễn trãi và trong tục ngữ, ca dao (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w