1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng giới tính biểu hiện qua tục ngữ, ca dao việt nam

81 2,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Thị Nhung Quyên đặc trng giới tính biểu Qua tục ngữ, ca dao việt nam Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2006 Lời cảm ơn Sau thời gian học tập tập nghiên cứu, Luận văn đà đợc hoàn thành Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Phan MËu C¶nh- ngêi híng dÉn, xin gưi lêi cảm ơn tới quý thầy cô bạn Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Vinh, ngày 09 tháng năm 2006 Tác giả Nguyễn Thị Nhung Quyên Luận văn Thạc sĩ Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu su tầm Cấu trúc luận văn Chơng Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Khái niệm giới tính ngôn ngữ giới tính Lịch sử nghiên cứu giới tính Một số đặc điểm tục ngữ, ca dao Việt Nam Chơng C¸c quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn tơc ng÷, Trang 3 7 11 14 23 ca dao ViÖt Nam Quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn qua tơc ng÷ Quan niƯm cđa x· héi vỊ giíi tÝnh thĨ hiƯn qua ca dao Ch¬ng Các đặc trng giới tính kỳ thị giíi tÝnh qua tơc ng÷, 23 44 72 ca dao Việt Nam Các đặc trng giới tính thể qua tục ngữ, ca dao Sự kỳ thị giíi thĨ hiƯn qua tơc ng÷, ca dao ViƯt Nam Kết luận *Tài liệu tham khảo 72 80 91 94 Mở Đầu Lý chọn đề tài Tục ngữ, ca dao Việt Nam lời ăn tiếng nói nhân dân truyền từ bao đời, trí tuệ, tình cảm xà hội đúc kết từ ngàn đời Tục ngữ, ca dao đối tợng tìm hiểu không vơi cạn, thu hút ngời, thời Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ca dao thể loại chiếm số lợng lớn Đến với ca dao, tục ngữ nh đặt chân đến vờn hoa trăm sắc muôn hơng Vẻ đẹp tục ngữ, ca dao vẻ đẹp hoa đồng nội Tục ngữ, ca dao Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên tiếng hát yêu thơng tình nghĩa; lời than vÃn thân phận tủi nhục, cay đắng, niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai, lời phản kháng lực, tình yêu nam nữ, tình yêu quê hơng đất nớc kinh nghiệm quý báu đúc rút từ ngàn đời Đó gia tài vô quý giá Đó gia tài vô quý giá hữu nuôi dỡng hệ ngời đất nớc Việt Nam thân yêu Do vị trí đặc biệt quan trọng tục ngữ, ca dao kho tàng văn học dân gian nh lòng độc giả thởng thức, cho nên, việc tìm hiểu tục ngữ, ca dao phơng diện đợc xem bớc khám phá có ý nghĩa Đà có nhiều công trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ từ nhiều góc độ Có mảng đề tài phản ánh nhận thức, tình cảm xà hội thể tục ngữ, ca dao đậm nét đặc trng giới tính Trong năm gần ngôn ngữ học xà hội - ngành phát triển quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ giới tính, nhng giíi tÝnh thĨ hiƯn qua tơc ng÷, ca dao nh câu hỏi cần có giải đáp cụ thể qua điều tra, khảo sát, phân tích t liệu Vì lý trên, chọn đền tài tìm hiểu "Đặc trng giới tính biĨu hiƯn qua tơc ng÷, ca dao ViƯt Nam" Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Phạm vi đề tài - Đề tài khảo sát tìm hiểu quan niệm biểu giới tính thể qua ngôn ngữ - T liệu ngôn ngữ khảo sát phục vụ cho việc tìm hiểu tập "Ca dao trữ tình Việt Nam" (500 trang) Vũ Dung chủ biên, NXB Giáo dục, năm 1998 "Kho tàng tục ngữ ngời Việt" (2 tập), Nguyễn Xuân Kính chủ biên, NXB Văn hoá Thông tin, năm 2002 2.2 Mục đích đề tài - Nhằm góp phần tìm hiểu lĩnh vực mẻ thú vị nghiên cứu ngôn ngữ (từ góc độ ngôn ngữ học xà hội) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên - Nhằm góp phần tìm hiểu khía cạnh từ ca dao, tục ngữ, giới tính thể sáng tác dân gian phong phú nh ? - Qua đó, nhằm khẳng định thêm biểu phong phú tâm hồn, tình cảm, t tởng quan niệm dân gian qua tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu a Tổng hợp quan niƯm vỊ giíi tÝnh (nam / n÷) thĨ hiƯn tục ngữ, ca dao Việt Nam b Thống kê phân loại miêu tả biểu giới tính qua hệ thống từ ngữ, nội dung phản ánh tục ngữ, ca dao Việt Nam c Bớc đầu nêu vấn đề kỳ thị giới tính thể qua tục ngữ, ca dao Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu su tầm Với nhiệm vụ mà luận văn đà đặt ra, sử dụng nhiều phơng pháp kết hợp độc lập theo nội dung công đoạn nghiên cứu - Phơng pháp khảo sát thống kê phân loại: Phơng pháp dùng để su tập t liệu từ nguồn ngữ liệu đà nêu, sau tiến hành phân loại theo tiêu chí định mà nhiệm vụ đề tài đặt Chẳng hạn: Trong sách: Ca dao trữ tình Việt Nam (hơn 500 trang Vũ Dung chủ biên - NXB Giáo dục - 1998) "Kho tàng tục ngữ ngời Việt" (tập 1,2 tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Văn Hng, Nguyễn Luân biên soạn, NXB Văn hoá - Thông tin, 2002), để tìm quan niệm giíi tÝnh cđa ca dao, tơc ng÷, tríc hÕt chóng thống kê tất câu nói giới tính, thuộc giới tính Sau vào chọn lọc, tuyển lựa câu tiêu biểu nhất, bộc lộ rõ quan điểm giới tính dân gian Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Bên cạnh hai tài liệu này, tham khảo thêm số tài liệu khác nh cn Tơc ng÷ - Ca dao cđa Vị Ngäc Phan số công trình nghiên cứu tục ngữ, ca dao nói chung - Phơng pháp phân tích, miêu tả: Trong trình khám phá, tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ biểu quan niệm giới tính, dùng phơng pháp phân tích miêu tả dẫn chứng nguồn t liệu khác để làm sáng rõ luận điểm đà nêu, từ đa kết luận định - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Đó gia tài vô quý giá Song song với việc phân tích ngôn ngữ giới tính nữ, tiến hành so sánh đối chiếu với ngôn ngữ giới tính nam, so sánh ngôn ngữ giới giai đoạn khác Đó gia tài vô quý giá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chơng Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chơng 2: Các quan niệm giới tính x· héi thĨ hiƯn tơc ng÷, ca dao ViƯt Nam Chơng 3: Các đặc trng giới tính kỳ thị giới tính thể qua ngôn ngữ tục ngữ, ca dao Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Chơng vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Khái niệm giới tính ngôn ngữ giới tính 1.1 Khái niệm giới tính Theo truyền thuyết, lịch sử nhân loại đợc đánh dấu xuất A đam Eva sau tự ý ăn trái cấm nhân loại tăng dần Đó gia tài vô quý giá Cho đến ngày nay, cháu Ađam Eva không ngừng phát triển, đợc gọi Con Ngời Nhng có điều đặc biệt ngời đứng hai thái cực âm - dơng đặn Một nửa giới đàn ông nửa đàn bà Vậy, giới tính (sex, sexizm) gì? Theo tài liệu mà có dịp tiếp thu, cã thĨ hiĨu: VỊ mỈt lý ln, "giíi tÝnh cã hàm ý không quan hệ chủng tộc, tầng bậc xà hội, luật pháp thói quen thể chế giáo dục mà tác động đến tôn giáo, giao tiếp xà hội, phát triển xà hội nhận thức, vai trò gia đình công sở, phong cách xử sự, quan niệm tôi, phân bố nguồn lực, giá trị thẩm mỹ, đạo đức nhiều vấn đề khác Về mặt thực tiễn, vấn đề giới tính liên quan mật thiết đến thay đổi quan niệm đời sống vị gia đình nh xà hội nam nữ Sally Me Connell Ginet (Nguyễn Văn Khang, trang 144) "Giới tính tính hai mặt mà tính hai cực ngời căng thẳng nội nó" (Jean Chevalier, Alain Gheer Brant; trang 364) ThÕ giíi tù nhiªn hai thái cực hữu, vào giới nghệ thuật hai thái cực dờng nh song song tồn với nhau, ngời phân biệt thái cực mà kéo theo phân biệt khác tuỳ vào thời đại, lĩnh vực mà ngời ta có suy nghĩ, đánh giá, hình ảnh, hình tợng Đó gia tài vô quý giá Hay nói cách khác ngời ta có khái niệm khác giới tính Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Đối với xà hội Phơng Đông thời phong kiến, ngời ta có quy định nói hà khắc cho ngời Ngời phụ nữ gắn với "Tứ đức tam tòng", ngời đàn ông gắn với "Tam cơng ngũ thờng" Đó tiêu chí bất di bất dịch cho tất ngời xà hội trung đại Sự khác biệt giới tính đợc thể nhiều lĩnh vực Trớc hết việc đặt tên cho giới Việc đặt tên cho hai giới ý nghĩa phân biệt giới tính mà phần nói lên trách nhiệm mà giới phải hoàn thành Nam đợc gắn với "Văn" có nghĩa khát vọng ngời đàn ông thành đạt đờng nghiên bút Trách nhiệm ngời đàn ông thời đợc đánh giá kết khoa cử, quan trờng Nữ đợc gắn với "Thị" mong ớc có nhiều Thời phong kiến ngời phụ nữ mẫu mực ngời phụ nữ sinh đợc nhiều con; đặc biệt trai nối dõi tông đờng Xà hội phong kiến đơng thời chấp nhận thực tế: "Trai nam thê bảy thiếp Gái chuyên thủ tiết chờ chồng" MÃi sau này, đến thời "Nguyễn Đình Chiểu" quan niệm: "Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình" Vào lúc ngời ta xem giới tính vấn đề trọng đại, giới gắn với chuẩn mực, thiết hai giới phải: "Nam nữ thọ thọ bất tơng thân" Cho nên Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga rằng: "Khoan khoan ngồi Nàng phận gái, ta phận trai" Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên Cách ứng xử đặt thời đại đà có thay đổi Nhng lại chuẩn mực thời Cũng mà ngời ta xem hành động "Xăm xăm băng lối vờn khuya mình" nàng Kiều "Tắc dâm": "Nam đáo nữ phòng nam tắc loạn Nữ đáo nam phòng nữ tắc dâm" Đến thời đại quan niệm giới tính có phần phóng khoáng hơn, "Nam nữ bình quyền" Dờng nh lúc quy định thời phong kiến đà trở nên lỗi thời Lúc tiêu chí giới "Chấp tòng quyền" (chấp hành quy định nhng có thay đổi tuỳ vào hoàn cảnh, đối tợng - Khỉng Tư) Nh vËy, giíi tÝnh lµ mét vÊn đề liên quan nhiều mặt xà hội loài ngời, thực tế, lẽ đơng nhiên 1.2 Giới tính ngôn ngữ Nghiên cứu giới tÝnh, vỊ mỈt lý ln cịng nh thùc tiƠn, ta thấy điểm bật: Giới tính qua hình thức, cấu tạo tính tình ngời mà đợc thể qua ngôn ngữ Giới tính thể cấu tạo thể ngời, có cấu tạo máy phát âm Chẳng hạn: Giọng nam "ồm ồm", giọng nữ "the thé" Nghe giọng nói, ngời ta phân biệt đợc nam hay nữ Quan niệm ngời giới khác Những quan niệm có từ lâu đời, chúng kết thành "Định kiến" Và điều thể rõ qua ngôn từ (vốn từ vựng) chẳng hạn: - Phái mạnh, mạnh mẽ, táo tợn, táo bạo Đó gia tài vô quý giá hiệnth ờng dùng để nam giới - Phái yếu, yểu điệu, thớt tha, đanh đá Đó gia tài vô quý giá thờng dùng để nữ giới Rồi cách dùng ngôn ngữ (trong nói hàng ngày) thể rõ giới tính nữ có thiên hớng ăn nói nhẹ nhàng, tử tế, dùng Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhung Quyên từ ngữ thô tục cách nói bổ bÃ, sổ sàng, nam có xu h ớng ăn nói mạnh mẽ, lời nói thờng bổ bÃ, thẳng thắn Ta nghe đối thoại sau đây: Chồng: Em chuẩn bị mai quê! Vợ: Nhng em sợ trời ma anh ạ! Chồng: Ma về! Vợ: Hay ta thử chờ xem thời tiết đà Chồng: Về! Không chờ hết! Nh vậy, khác giới tính, từ dẫn đến khác ngôn ngữ hai giới tợng rõ ràng Những kết nghiên cứu ngôn ngữ giới tính từ góc độ ngôn ngữ học xà hội đà rằng: Ngôn ngữ giới tính thể qua ngữ âm từ vựng, ngữ pháp, phong cách, tức qua phơng diện ngôn ngữ đợc tạo lập giao tiÕp (nh vÝ dơ võa dÉn ë trªn) Có sản phẩm đợc tạo lập giao tiếp lu truyền từ đời sang đời khác sáng tác dân gian, ca dao tục ng÷ VËy ca dao, tơc ng÷ ViƯt Nam thĨ hiƯn giới tính nh nào? Đây câu hỏi mà mong muốn góp phần lý giải luận văn Lịch sử nghiên cứu giới tính Vấn đề giới tính gần đợc nhà ngôn ngữ đề cập đến từ góc độ ngôn ngữ häc x· héi Tríc hÕt ë ViƯt Nam ph¶i kĨ đến công trình Ngôn ngữ học xà hội - Những vấn đề năm 1999 tác giả Nguyễn Văn Khang Trong công trình mình, ông đà dành hẳn chơng bàn vấn đề Ngôn ngữ giới tính Có thể tóm lợc tinh thần chơng qua luận điểm sau: - Phong cách ngôn ngữ mà giới sử dụng xuất sau tuổi thứ năm, thứ sáu 10 ... 72 ca dao Việt Nam Các đặc trng giới tính thể qua tục ngữ, ca dao Sự kỳ thị giíi thĨ hiƯn qua tơc ng÷, ca dao ViƯt Nam Kết luận *Tài liệu tham khảo 72 80 91 94 Mở Đầu Lý chọn đề tài Tục ngữ, ca. .. Tổng hợp quan niƯm vỊ giíi tÝnh (nam / n÷) thĨ hiƯn tục ngữ, ca dao Việt Nam b Thống kê phân loại miêu tả biểu giới tính qua hệ thống từ ngữ, nội dung phản ánh tục ngữ, ca dao Việt Nam c Bớc... có liên quan đến đề tài Chơng 2: Các quan niệm giới tính x· héi thĨ hiƯn tơc ng÷, ca dao ViƯt Nam Chơng 3: Các đặc trng giới tính kỳ thị giới tính thể qua ngôn ngữ tục ngữ, ca dao Việt Nam Luận

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cơng
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn Hà Nội
Năm: 2001
2. Vũ Thuý Anh (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao trữ tình Việt Nam
Tác giả: Vũ Thuý Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Ngôn ngữ giao tiếp trong các cuộc nói chuyện giữa ba thế hệ ông bà - cha mẹ - con cháu tại một số giađình ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ giao tiếp trong cáccuộc nói chuyện giữa ba thế hệ ông bà - cha mẹ - con cháu
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Tác động của hoàn cảnh giao tiếp ngôn ngữ trẻ em 2 - 3 tuổi ở Hà Nội: ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình ngời Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoàn cảnh giaotiếp ngôn ngữ trẻ em 2 - 3 tuổi ở Hà Nội: ứng xử ngôn ngữ trong giaotiếp gia đình ngời Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1996
5. Phan Kế Bính (1994), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1994
6. Bem (1980), Ngôn ngữ học xã hội: Mục đích, đối tợng, các vấnđề, M (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội: Mục đích, đối tợng, các vấn"đề
Tác giả: Bem
Năm: 1980
7. Bùi Hạnh Cẩn - Bích Hằng - Việt Anh (2001), Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ, Tụcngữ Việt Nam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn - Bích Hằng - Việt Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội
Năm: 2001
8. Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1986
9. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2002), Tuyển tập Tục ngữ - ca dao, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ - ca dao
Tác giả: Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
11. Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ - sự vận dụng, Tạp chí ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ - sự vậndụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1986
12. Chu Xuân Diên (1980), Việc nghiên cứu thi pháp Văn học dân gian, Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc nghiên cứu thi pháp Văn học dângian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1980
13. Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Phơng Tri (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ViệtNam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Phơng Tri
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội
Năm: 1998
14. Vũ Dung (biên soạn) (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao trữ tình Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung (biên soạn)
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
15. Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: NxbThuận Hoá
Năm: 2001
16. Trần Thanh Đạm (1989), Tục ngữ dân gian và vấn đề nguồn gốc văn chơng, Tạp chí Văn hoá dân gian số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân gian và vấn đề nguồn gốcvăn chơng
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 1989
17. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NxbKhoa học- Xã hội
Năm: 1974
18. Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa của tục ngữ, Tạp chí văn hoá dân gian số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nghĩa của tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2000
19. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dângian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội
Năm: 2003
20. Trần Xuân Điệp (2004), Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ, NxbĐại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ
Tác giả: Trần Xuân Điệp
Nhà XB: NxbĐại học S phạm Hà Nội
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w