1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh con vật trong tâm thức người việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao

90 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 749 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 4 2.Lịch sử vấn đề 5 3.Đối tợng, phạm vi t liệu, nhiệm vụ nghiên cứu .8 3.1 Đối tợng nghiên cứu 8 3.2 Phạmvi t liệu nghiên cứu 8 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 9 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 5. Đóng góp của luận văn .9 6. Cấu trúc của luận văn 9 Chơng 1 Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -----***----- Hình ảnh con vật Trong tâm thức ngời việt Qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 50408 Ngời thực hiện : Lê Tài Hoè Ngời hớng dẫn : P.G.S - T.S. Nguyễn Nhã Bản - Vinh 2002 - Tiểu dẫn .10 1. Nhìn lại một số nét về bản sắc văn hoá Việt Nam 11 2. Vai trò và vị thế của các con vật trong đời sống của ngời Việt 14 3. Mối quan hệ Ngôn ngữ - văn hoá nói chung và về hình ảnh các con vật nói riêng 16 3.1 Quan hệ giữa Ngôn ngữ - văn hoá 16 3.2 Hình ảnh các con vật trong mối quan hệ Ngôn ngữ - văn hoá .22 4. Về các khái niệm liên quan đến đề tài: tâm thức, thành ngữ, tục ngữ, ca dao .26 4.1 Khái niệm tâm thức 26 4.2 Phân biệt các khái niệm: thành ngữ, tục ngữ, ca dao 27 4.2.1 Phân biệt thành ngữ và tục ngữ 28 4.2.2 Về ca dao .30 Tiểu kết .31 Chơng 2 Bức tranh ngôn ngữ về hình ảnh con vật trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao 1. Kết quả thống kê, khảo sát phần thành ngữ, tục ngữ, ca dao 34 1.1 Thành ngữ .34 1.2 Tục ngữ .40 1.3 Ca dao .55 1.4 Tổng hợp bức tranh chung .57 1.4.1 Tổng hợp số liệu khảo sát .57 1.4.2 So sánh đối chiếu thứ tự từ nhiều đến ít .57 1.4.3 Số con vật có mặt ở 3 đơn vị dẫn liệu có tần xuất cao 58 1.4.4 Độ chênh lệch giữa các con vật 58 1.4.5 Tổng hợp và phân loại các từ gọi tên con vật .60 2. Nhận xét sơ bộ về bức tranh ngôn ngữ xung quanh các con vật .61 2.1 Những nhận xét có tính định lợng 61 2.2 Vài nhận xét có tính định chất 61 Tiểu kết .64 Chơng 3 Tâm thức ngời Việt về hình ảnh các con vật Tiểu dẫn 65 1. Khả năng biểu đạt tâm thức của thành ngữ, tục ngữ, ca dao .66 2. Hình ảnh một số con vật in dấu sâu đậm trong tâm thức ngời Việt .70 2.1 Hình ảnh Rồng và Rắn trong tâm thức ngời Việt 70 2.1.1 Hình ảnh con Rồng trong tâm thức dân gian .71 2.1.2 Hình ảnh con Rắn trong tâm thức ngời Việt 74 2.2 Hình ảnh về con Chim và con 77 2.2.1 Về hình ảnh con chim .77 2.2.2 Hình ảnh controng tâm thức ngời Việt 80 2.3 Trâu và Hổ trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao .84 2.3.1 Hình ảnh con Trâu trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao .84 2.3.2 Phác hoạ vài nét về Hổ trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao .87 Tiểu kết .89 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo .92 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : 1.1 Việt nam - quá trình hình thành và phát triển đã hơn 4000 năm lịch sử, nh- ng nhìn nhận về phơng thức sản xuất cho đến nay vẫn là một nớc sản xuất nông nghiệp. Với nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự cấp, con ngời ở đây sống trong sự lệ thuộc tự nhiên đồng thời cũng sống chan hoà, sống giữa thiên nhiên: "Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, Nguyệt anh tam ". ( Nguyễn Trãi) Con ngời ở Đông - Nam á nói chung, Việt nam nói riêng là c dân nông nghiệp lúa nớc, gắn bó với cây cỏ sông suối, núi rừng và biển cả thuộc khu vực nhiệt đới nóng, ẩm, gió mùa. Những nhịp đập của tự nhiên từ trăng tròn trăng khuyết, con n- ớc thuỷ triều, đến "Ngày xuân con én đa thoi ", rồi mùa hạ với hạn hán bão lụt, tiếp đến gió mùa đông bắc lạnh thấu xơng - đều có mối quan hệ nhân quả đối với cuộc sống con ngời, trớc hết là trong lĩnh vực sức khoẻ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt. Đời sống của c dân nông nghiệp chung quy lại là khai thác tự nhiên để phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của con ngời nh ăn mặc, ở, đi lại .và các nhu cầu khác của đời sống tinh thần. Cây trồngvật nuôi là hai mặt song đôi của quá trình sản xuất nông nghiệp ở Việt nam nói riêng và Đông Nam á nói chung. Vì thế, nông nghiệp Việt nam, văn hoá Việt nam cho đến hôm nay vẫn là vấn đề "cơ cấu cây- con", "cơ cấu mùa vụ","cơ cấu đất đai"để cho cây trồngvật nuôi, để cho thú nuôi và thú rừng cùng phát triển nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất về các giá trị kinh tế, văn hoá, xã hội . Do môi trờng tự nhiên, c dân nông nghiệp lúa nớc gắn bó với "cây", "con", nên các vật nuôi trong gia đình : gia cầm, gia súc nh trâu, bò, gà, chó, ngựa, dê, bồ câu . Các con thú, con chim đợc thuần hoá, đến những con vật đã trở thành vật thiêng trong tín ngỡng, tâm linh nh rồng, hổ, nghê, hạc, . đã ăn sâu vào tâm thức-t duy của ngời Việt trở thành vấn đề đợc quan tâm, gần gũi và chiếm một vị thế quan trọng trong nhận thức và tình cảm của ngời Việt. 1.2 "Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao" là một đề tài nghiên cứu thuộc khu vực ngôn ngữ - văn hoá. Tìm về bản sắc văn hoá dân tộc thông qua ngôn ngữ là một hớng tiếp cận có hiệu quả hiện nay. Tìm hiểu hình ảnh con vật, "những đặc trng đập vào mắt "( Phơ - Bách) mà các thế hệ ngời Việt quan niệm, nhìn nhận và gửi gắm tâm t tình cảm qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao âu cũng là một cách tiếp cận với lối ứng xử văn hoá truyền thống của ngời Việt đợc sâu sắc hơn, toàn diện hơn . Việt nam trong bối cảnh Đông Nam á, cũng là một nớc nông nghiệp điển hình, nhng quá trình "chinh phục kẻ thù hai chân và kẻ thù bốn chân", quá trình thuần hoá chim, thú trở thành vật nuôi trong gia đình, quá trình đối mặt với thế giới tự nhiên rất nhiều muông thú chắc sẽ có những dấu ấn khác biệt trong nhận thức,trí tuệ, kinh nghiệm cũng nh quan hệ tình cảm đối với các con vật. Cho nên ngôn ngữ và văn hoá có những nét không đồng nhất là đơng nhiên. Do đó, việc tìm hiểu hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt là một cơ hội để tìm về những nét bản sắc văn hoá của dân tộc trong sự "ổn định - bền vững và giao lu - phát triển"; trong bối cảnh "Toàn cầu hoá và vấn đề phát huy tiềm năng , bản lĩnh văn hoá dân tộc." (21, Huỳnh Khái Vinh, 2000). 1.3 Dấu ấn văn hoá trong ứng xử của ngời Việt trong quan hệ với các con vật đợc để lại trên nhiều thành tố của văn hoá Việt mà ngôn ngữ chỉ là một thành tố đ- ợc coi là có t cách "đặc trng" nhất cho văn hoá dân tộc. Khi chúng ta đề cập đến vấn đề đặc trng t duy của dân tộc hay tâm thức ngời Việt qua vốn từ vựng nói chung và qua kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng là ý muốn đặt mối quan hệ này trong mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ và t duy, trong đó ngôn ngữ đợc coi là "hiện thực trực tiếp của t tởng" Nói cách khác, trong vốn từ ngữ của mỗi ngôn ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói chung là nguồn t liệu phong phú không thể bỏ qua khi nghiên cứu các đặc trng văn hoá và t duy ngôn ngữ. Mọi ngời đều có thể tìm thấy trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao quan điểm về cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác, cái đạo lí, cái phi đạo lí và những đặc tính gắn liền với kiểu tri nhận - đặc trng t duy, lối sống, tính cách của nền văn hoá dân tộc. Do đặc điểm này, từ lâu thành ngữ, tục ngữ, ca dao đã đợc các nhà nghiên cứu coi là nguồn t liệu hấp dẫn và vô cùng phong phú khi tìm hiểu bản sắc văn hoá, tính cách và lối sống của mỗi dân tộc. Tìm hiểu những giá trị văn hoá đợc kết tinh trong tâm thức ngời Việt về con vật qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm, cách ứng xử với con vật trong biểu đạt có khi là hình ảnh, có khi là biểu tợng, nhng có lúc đã đạt đến một độ khái quát cao trở thành hình tợng nghệ thuật mà thành ngữ, tục ngữ, ca dao lại thành ra phơng tiện. 2. Lịch sử vấn đề : 2.1 Hình ảnh các con vật dới góc độ khảo cổ, kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật đã xuất hiện mấy ngàn năm ở Việt nam . Dựa vào những cứ liệu của di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phú),Tràng Kênh(Hải Phòng), ta biết đợc c dân văn hoá Phùng Nguyên đã tồn tại từ nửa đầu Thiên niên kỷ thứ hai trớc Công nguyên. "Ngời Phùng Nguyên đã biết chăn nuôi, ít ra là họ đã biết nuôi chó, lợn, trâu, bò, gà. Xơng răng chó, lợn, trâu, bò nhà đã tìm thấy trong một số di chỉ mộ táng. Di chỉ xóm Rền (Vĩnh Phú) đã tìm thấy tợng đầu gà bằng đất nung"(tr 57, Lịch sử V.N. tập 1.1983- Phan huy Lê, Trần Quốc Vợng, Hà Văn Tấn, Lơng Ninh) Trong bộ sách "Tìm về bản sắc văn hoá Việt nam "của tác giả Trần Ngọc Thêm (51,2001) đã dẫn ra rất nhiều bằng chứng của các lĩnh vực trên về hình ảnh các con vật. Cha phải là tất cả, nhng có thể nói, hầu nh các con vật quan trọng liên quan đến vật nuôi, vật thờ cúng của ngời Việt đều có tranh, tợng, hình vẽ, hình nặn. Sau đây là hình ảnh một số con vật nh thế : - Thứ chữ "khoa đẩu"(hình con nòng nọc bơi) của ngời Việt cổ trong những văn bản cổ ở vùng Mờng (Thanh Hoá ). - Hình Long Mã (rồng ngựa) đắp nổi ở chùa Tứ Hiếu (Huế ). - Hình chim trên các trống đồng (Yên Quan, Đông Sơn, Đông Hiếu, Làng Vạc, Phú Phơng ) - Chim cắp trên trống Miếu Môn (Hà Thúc Cần 1989) - Rồng - sấu trên các trống đồng Đông sơn - Ngũ hổ (tranh dân gian Hàng Trống) - Rồng - Hổ trên trống đồng núi Voi, Hải Phòng - Rồng - Hổ trên mộ cổ ở Bộc Dơng, Hà Nam - Lái Trâu (tranh khắc gỗ đầu thế kỷ xx) - Hình thuyền với sấu - rồng giao hoan trên thân thạp Đào Thịnh - Lỡng thú giao phối, hình chim giao phối trên trống đồng Hoàng Hạ - Lỡng cóc trên trống đồng Hữu Chung - Rồng Việt Nam thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn - chép trông trăng (tranh Đông Hồ) - Lý ng vọng nguyệt (tranh Hàng Trống ) - Đám cới chuột (tranh Đông hồ ) - Tiên cỡi hạc (Đền Hai Bà Trng -Vĩnh phúc ) - Lân chạm đá (bia Văn miếu, Hà nội ) - Phợng chạm gỗ (đình Đình Bảng, Bắc ninh ) - hoá Rồng (chạm gỗ, đình Lỗ Hạnh, Hiệp Hoà, Bắc Giang ) - Phúc Thọ song toàn (dơi bay đứng ) - Lợn đàn (tranh Đông Hồ ) - Em bé bế cóc (tranh Đông Hồ ) - Bức vẽ nghề nông (Trâu, bò, .) (tranh Đông Hồ ) - Cóc đàn (tợng đồng Đông sơn ) - Chuột đánh trống đồng ( bia đá chùa Đô Hồ, Bắc Ninh ) - Tợng hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình ) - Cuống ("Quế đỗ" - trên Cửu Đỉnh, Huế) . Với thời gian, tranh Đông Hồ đã mở rộng ra thế giới và hình ảnh của nhiều con vật gần gũi với c dân nông nghiệp Việt nam đã đợc mọi ngời biết đến. 2.2 Hình ảnh các con vật dới góc độ văn hoá - ngôn ngữ cũng xuất hiện rải rác trong báo và tạp chí chuyên ngành hơn nửa thế kỷ trở lại đây: - Con rắn trong tâm thức ngời Việt (qua thành ngữ, tục ngữ) của Trí Sơn (54,2001) - Con trâu trong tâm thức ngời Việt (qua tục ngữ ca dao) của Phạm Văn Thấu (46,1997) - Có gì vui quanh cái tên con hổ? của Đào Thản (5, 2001) - Đặc điểm t duy liên tởng về thế giới động vật của ngời Việt của Nguyễn Thuý Khanh (42, 1997) - Thử lý giải thần thoại(Cha Rồng-Mẹ Tiên) của Đặng Văn Lung (6,1999) - Mô hình thế giới trong tâm thức con ngời xứ Nghệ của Nguyễn Nhã Bản (27,2001, trang 333) - Hình ảnh con trâu trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao Việt Nam của Hà Quang Năng (Ngôn ngữ và Đời sống, số 1, 1997) - Nguyên lý Mẹ của nền văn hoá Việt Nam của Trần Quốc Vợng(52, 1996) - Rồng có thực hay huyền thoại? của Hoàng Văn Khoán(Giáo dục Thời đại, số Xuân Canh Thìn, 2000) - Con ngựa: biểu tợng văn hoá và ngôn ngữ của Trần Quốc Vợng(Văn nghệ Xuân Canh Ngọ, 1990) - So sánh đặc trng văn hoá trong thành ngữ có yếu tố liên quan đến động vật của Tiếng Việt với một số ngôn ngữ hệ Tày- Thái của Đỗ Quang Sơn (Hà nội, 1999) - Các con vật và một số đặc trng của chúng đợc cảm nhận từ góc độ dân gian . của Phạm Văn Quế (49,1995) - Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ - tục ngữ - ca dao, trên đề tài chúng tôi đang thực hiện với sự gợi ý hớng dẫn của PGS. TS Nguyễn Nhã Bản. Có thể nói, nh tên gọi của đề tài, đây là một bớc khảo sát, hệ thống hoá cũng nh khám phá tâm thức của ngời Việt về hình ảnh các con vật trên dẫn liệu ngôn ngữ ở diện rộng nhằm tìm hiểu, tiếp nhận những giá trị văn hoá của dân tộc. 3. Đối tợng, phạm vi t liệu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: - Hình ảnh các con vật trong nhận thức, tình cảm, trong cách nhìn, cách nghĩ của ngời Việt đợc thể hiện bằng ngôn từ qua thành ngữ - tục ngữ - ca dao. - Các dấu hiệu có tính đặc trng cho bản sắc văn hoá của ngời Việt trong mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội và con ngời mà hình ảnh con vật vừa là đối tợng phản ánh, đối tợng biểu trng, đối tợng biểu cảm qua dẫn liệu đã giới hạn. 3.2 Phạm vi t liệu nghiên cứu - Dẫn liệu thành ngữ dựa vào Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang (39, 1978) - Dẫn liệu tục ngữ dựa vào Tục ngữ Việt Nam của nhóm Chu Xuân Diên - L- ơng Văn Đang và Phơng Tri (1, 1975) - Dẫn liệu ca dao dựa vào Kho tàng ca dao ngời Việt của Nguyễn Xuân Kính(40, 1995) - Ngoài ra, các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hoá, các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến nhiều khía cạnh của đề tài đợc in và tái bản trong vòng 3 năm trở lại đây (1998-2001) 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.3.1 Vai trò và vị thế của các con vật trong đời sống của ngời Việt trên nền cảnh của một số nét bản sắc, tính cách của văn hoá Việt Nam. 3.3.2 Về mối quan hệ: văn hoá ngôn ngữ nói chung và hình ảnh các con vật nói riêng. 3.3.3 Bức tranh ngôn ngữ thông qua số lợng, tần xuất và ý nghĩa của các từ ngữ nói về hình ảnh các con vật đợc biểu đạt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao(ngời Việt). 3.3.4 Khái quát đặc trng tâm thức- bản sắc văn hoá của ngời Việt trong ứng xử với con vật nói chung, và một số con vật đợc lựa chọn trên dẫn liệu đã hạn chế. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá. - Phơng pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh. - Phơng pháp phân tích từ vựng học, ngữ nghĩa các từ (Phân tích, phân loại từ ngữ theo những lớp, nhóm - trờng ngữ nghĩa ngôn ngữ - văn hoá). - Phơng pháp so sánh đối chiếu (mức độ đơn giản). - Phơng pháp khái quát - trừu tợng. 5. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá, nhận thức lại vai trò, vị thế của các con vật trong nền văn hoá Việt Nam. - Khẳng định lại mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá. - Bớc đầu miêu tả đợc hệ thống các từ ngữ, hình ảnh về các con vật đợc thể hiện trên thành ngữ - tục ngữ - ca dao dể từ đó nhận diện đợc tâm thức của ngời Việt về các con vật. 6. Cấu trúc của luận văn. Trừ các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của luận văn gồm có 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận. Chơng II: Bức tranh ngôn ngữ - hình ảnh các con vật trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Chơng III: Những đặc điểm văn hoá - ngôn ngữ hay tâm thức của ngời Việt về hình ảnh các con vật (trên giới hạn dẫn liệu) Chơng I Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Tiểu dẫn Nh đã nói trong phần mở đầu, "Hình ảnh các con vật trong tâm thức ngời Việt"(trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao) là một đề tài thuộc khu vực Văn hoá - Ngôn ngữ. Tìm hiểu "Hình ảnh các con vật trong tâm thức ngời Việt" là tìm hiểu các đặc trng văn hoá, những dấu hiệu, tín hiệu văn hoá đợc biểu hiện qua ngôn ngữ. Trong cuộc sống thờng nhật, hình ảnh các con vật nói chung và những vật nuôi nói riêng đã ăn sâu vào nhận thức, tình cảm, trí tuệ, tâm linh của ngời Việt. Nhiều con trong vô số các con vật sống gần gũi với con ngời hoặc trong môi trờng tự nhiên núi rừng, biển cả, sông suối, đất đai đã để lại những dấu ấn không phai mờ trong tâm trí con ngời. Các đặc điểm về hình dáng, tập tính tự nhiên, các đặc điểm phẩm chất giống loài có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực, hoặc là những nét sóng đôi, của những đặc điểm, phẩm chất ấy đợc ngời Việt nhận thức, đúc kết, tích luỹ qua năm tháng, qua nhiều thế kỷ, thiên niên kỷ. Những nhận thức và tình cảm ấy của con ngời đối với con vật vừa có dấu vết của quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, vừa có dấu vết của con ngời trong quan hệ xã hội; tất cả đều đợc phản ánh vào lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong vốn từ vựng tiếng Việt và đặc biệt rõ nét trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Các yêu cầu về nội dung đợc đặt ra trong luận văn, đòi hỏi phải giải quyết một số vấn đề có tính chất thấu đáo về mặt lí luận. Để làm rõ những luận điểm xuất phát của luận văn chúng tôi xin đi sâu giải quyết một số vấn đề sau: - Những nét cơ bản về bản sắc của văn hoá Việt Nam. - Vai trò và vị thế của các con vật trong đời sống của ngời Việt. - Mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá nói chung và về hình ảnh các con vật nói riêng. - Nhận diện và phân biệt các khái niệm: Tâm thức, thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Thành ngữ (từ ngữ, hình ảnh về các con vật) - Hình ảnh con vật trong tâm thức người việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao
1.1 Thành ngữ (từ ngữ, hình ảnh về các con vật) (Trang 32)
1.2. Tụcngữ (từ ngữ, hình ảnh về các con vật) - Hình ảnh con vật trong tâm thức người việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao
1.2. Tụcngữ (từ ngữ, hình ảnh về các con vật) (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w