2. Hình ảnh một số con vật in dấu sâu đậm
2.2.1 Về hình ảnh con chim
Với ngời Việt thì chim, cá là những hình ảnh con vật quá gần gũi thân thiết. Nếu xét 10 con vật có mặt ở ba đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tần suất cao nhất trong số 135 con vật, thì chim ở vị trí thứ 8 với tổng tần suất với yếu tố đơn là 80 lần. Các từ ngữ gọi tên, các từ chỉ các loài chim thật phong phú, giàu sắc thái, ý nghĩa trong mối quan hệ giữa chim với môi trờng, chim với ngời và ngời với chim. Nào là "chim trời", "chim rừng", "chim lông", "chim sổ lồng", "chim chích",
"chim chích lạc",...(trong thành ngữ bảng 1.1). Nào là "chim ra ràng", "chim bay", "chim đỗ", "chim sa", "chim tham ăn", "chim khôn", "chim có tổ"; tiếng chim, "chả chim", "cơm chim",...(trong tục ngữ). Riêng từ ghép "chim khôn" xuất hiện
hơn 10 lần là một hiện tợng rất đáng chú ý.
Có một số ngữ (có tính chất thành ngữ) hoặc thành ngữ nói về các loài chim rất quen thuộc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời Việt nh: "chim mạnh về cánh", "chim khôn lựa nhánh, lựa cành", "Chim khôn kêu tiếng rãnh rang", "Chim khôn tiếc lông", "Đất lành chim đậu", "Ăn cớp cơm chim", "Chim sa cá nhảy", "Chim rừng nó bay", "Đất ngổ chim bay", "Cơm trắng chả chim", "Thân chim cũng nh thân cò",... Qua những từ ngữ, hình ảnh về chim nh thế chúng ta
hiểu đợc nhận thức của ngời Việt về chim đủ các phơng diện, giác độ. Môi trờng sống của chim là bầu trời tự do để chim bay và cần có "cành", "nhánh" cây để chim đậu.
Quả thực "Chim mạnh về cánh", nếu thiếu đôi cánh thì chim bất lực, không còn là chim nữa, những nơi đất đai màu mỡ, cây cối tốt tơi thì là "Đất lành chim đậu" những nơi có môi trờng xấu thì "Đất ngổ chim bay". Các thành ngữ nói về chim nhng thực chất đó là chỉ về con ngời; nói nghĩa đen đúng với chim, nghĩa bóng đúng cho ngời. Các từ ngữ "chim rừng", "chim trời" hay thành ngữ "Cá nớc, chim trời" mang nhiều nét nghĩa nhng có một nghĩa nói về số lợng tần xuất rất lớn của chim là "Cá bể chim trời". Các mục từ thống kê về chim trong thành ngữ và tục ngữ đã kể tên khá nhiều loài chim to, nhỏ, lớn, bé. Những thuộc tính, đặc điểm của giống loài, cách kiếm ăn, nuôi con của chim từ loài tinh khôn đến chậm chạp, hoặc ranh mãnh và thậm chí cả tham lam, tàn ác, bẩn thỉu, hôi thối. ít nhất có đến 35 loài chim đợc tên gọi cụ thể trong thành ngữ và tục ngữ (xem mục 1.4.5 chơng II).
Tuy đông là thế, và có cả những chim to, chim ác nhng so với số con vật khác, chim vẫn là động vật bé nhỏ có sự sống mong manh và luôn đứng trớc nguy cơ bị săn đuổi, tiêu diệt, là "chim sa", "mắc lới", "mắc đò", là "Thân chim cũng nh thân cò"... Hệ thống hơn chục câu tục ngữ có mô hình cấu tạo mở đầu bằng "chim khôn", nó nói với ta rất nhiều điều.
Con ngời coi chim nh bầu bạn để có thể gửi gắm nỗi niềm tâm sự cũng nh khuyên nhủ nhau những điều thiết yếu trong cuộc sống từ ăn ở, đi lại, nói năng, ứng xử, giao tiếp. Hầu hết các câu tục ngữ loại trên đều đợc sử dụng theo nghĩa bóng, nghĩa là mợn chim để nói ngời, nói việc của ngời; chủ yếu là răn dạy cách ứng xử. Điều thú vị là trong những câu tục ngữ đợc nhắc đến ở trên có những so sánh độc đáo nh:
" Chim khôn tiếc lông, ngời ngoan tiếc lời". " Chim khôn tiếng kêu rảnh rang, Ngời khôn tiếng nói dịu dàng dễ nghe". " Chim khôn ai nỡ bắn, ngời khôn ai nỡ nói nặng".
Bởi vậy hình ảnh "Chim sổ lồng" đã diễn đạt những khát vọng tự do của "ng- ời" đợc biểu đạt bằng sự tự do tung cánh của chim. Ngợc lại sự tù túng bó buộc đ- ợc diễn tả bằng thành ngữ sinh động: "Cá chậu, chim lồng"
Cũng không thể không nói đến bên cạnh nhu cầu về tinh thần trong quan hệ giữa con ngời với tự nhiên thì nhiều giống chim đã làm cho bữa cơm ngời Việt trở nên khoái khẩu bởi đặc sản thịt chim, chim quay, trứng chim và đặc biệt là món chả chim đã đợc ca dao nói đến:
" Cơm trắng ăn với chả chim Chồng đẹp, vợ đẹp những nhìn mà no"
Các sản phẩm ngon về chim nh "chim ra ràng" đã đợc đặt ngang hàng với những cái ngon, cái đẹp, cái đậm đà ấn tợng khác qua tục ngữ: -"Cốm hoa vàng, chim ra ràng, gái mãn tang, cà cuống trứng" -"Gạo tám xoan, chim ra ràng, gái mãn tang, gan gà giò".
Nh đã nói ở trớc đó, cùng với Rồng - Rắn, chim cũng là một biểu tợng văn hoá độc đáo của ngời Việt có ngay từ buổi bình minh của dân tộc. Cặp phác hoạ cách điệu về chim trên trống đồng Đông Sơn, thạp đồng Đào Thịnh... là những bằng chứng. Huyền thoại có biểu tợng chim đã đợc nói đến trong bài viết của phó Giáo s Đặng Văn Lung. "Chim" đã đi vào thế giới tinh thần của ngời Việt với những biểu tợng đẹp cho tình yêu đôi lứa nh Loan - Phợng:
"Một đàn cò trắng vây quanh Cho loan nhớ phuợng cho mình nhớ ta".
Có lẽ trong các loài chim đợc nhắc đến trong thành ngữ tục ngữ ca dao thì quạ và cú đợc ngời nói đến với ấn tợng xấu. Đây là những con chim có tập tính tự nhiên là tham ăn, tàn ác và hình dáng xấu xí, hôi hám. Điều này đợc phản ánh trong nhận thức của ngời Việt và đợc biểu đạt rất rõ qua thành ngữ, tục ngữ nh:
"Đen nh quạ", "Quạ đội lốt công", "Lấc láo nh quạ vào chuồng lợn" (thành ngữ); "Trai thấy gái lạ nh quạ thấy gà con". Với "cú" thì có nhiều câu phản ánh ở nhiều
giác độ: "Cú dòm nhà bệnh", "Hôi nh cú", "Cú kêu ra ma", "Cú kêu cho ma ăn",
"Cú đói ăn con", "Cú khó vọ mừng".
Một loạt các kết hợp về cú trong tục ngữ nh "cú - khó", "cú - ma", "cú - đêm" đã nói lên cảm thức phủ định của ngời Việt đối với loài chim xấu xí "công
ít tội nhiều" làm ô danh cho thế giới loài chim.
Tóm lại, chim là một biểu tợng trong văn hoá Việt, một biểu tợng gần gũi trong lành, thiêng liêng, nhng chứa đựng những nhận thức tình cảm trí tuệ tâm linh khá phức tạp và đa diện của ngời Việt đối với loài chim.