2. Hình ảnh một số con vật in dấu sâu đậm
2.1.2 Hình ảnh con Rắn trong tâm thức ngời Việt
Nh trên đã nói, ngời Việt có tục thờ Tô tem Rồng - Rắn. Bàn về nguồn gốc dân tộc cổ nhất sẽ liên quan đến cả Rồng - Rắn và cả Chim. Trớc khi đi vào tâm thức ngời Việt đợc thể hiện trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao chúng tôi chú ý các t liệu do PGS Đặng Văn Lung cung cấp (TLĐD tr54): ..."Rắn là một vị thần cổ nhất, đầu tiên nhất mà ta thờng gặp trong đoạn khởi đầu của tất cả các truyền thuyết về sự hình thành vũ trụ, trớc khi bị các tôn giáo trí tuệ phế truất. Bởi vì nó là biểu tợng kép của linh hồn và nhục dục.
Là nhục dục vì rắn là con vật có xơng sống hiện thân cho con vật hạ đẳng, cho cái Tâm tăm tối, cho cái huyền bí, cái không bình thờng.
Là linh hồn vì rắn mang thêm quyền lực chìm, quyền lực nhng không hiện ra. Đó chính là con rắn có lông vũ, con rắn có râu (con rắn này có bộ râu ma). Rắn còn là chúa tể của bình minh, của nớc.
Tóm lại rắn có bộ lông vũ hoặc Rồng là mây ma. Mây ma cũng là khí dơng (trời) phun xuống âm (đất). Đất thai nghén và sinh vạn vật... Lạc Long Quân không còn là con rắn mà đó là một con rồng hùng mạnh đánh dẹp bao nhiêu loại giặc, thậm chí Vua đã biết nớng sắt đỏ ném vào miệng Ng tinh. Thần đúng là hiện thân sự khát khao quá tầm cỡ, là hiện thân cho giai đoạn mà dân tộc cần chống lại các lực lợng tự nhiên (mộc tinh, hồ tinh, ng tinh)
Rồng = Rắn + có cánh
Đợc hiểu: Rồng = (tiềm lực, tiềm thế, vô thức)+(khát vọng, lý trí, tâm linh) Để cho biểu tợng đó rõ hơn, các dân tộc phơng Đông đã tạo ra mô típ "Rồng ngậm ngọc". Ngọc là do bàn tay khéo léo, do tinh thần và thẩm mỹ, do trí tuệ và tâm linh con ngời tạo ra. Ngọc gắn vào rồng còn biểu thị một trạng thái mới đợc nâng từ tự nhiên, vô thức. Vì vậy có lần Chủ tịch Mao Trạch Đông đã trả lời các nhà báo phơng Tây "Ngời ta không tranh luận về viên ngọc của Rồng". Điều này có nghĩa khi vô thức đã hoà vào tri thức, vào tâm linh rồi thì không nên bàn cãi nữa...
Chim! Chim có thể bay đã làm cho con vật này đợc dùng tợng trng cho các mối liên hệ trời và đất. Trong tiếng Hy Lạp từ chim đồng nghĩa với điềm trời hay
thông điệp của trời.
Chim đối lập với rắn nh biểu tợng của thời gian đối lập với biểu tợng của thế gian. Các thiên thần thờng hoá thành chim để bay xuống trần gian (trái lại thần
Văn hoá Hy Lạp, Ai Cập thờng sử dụng biểu tợng: chim đỗ trên cây vũ trụ, trong khi ấy con rắn cuộn mình dới gốc cây. Hình tợng này tợng trng cho sự hoàn thành công trình cải hoá thế giới" (TLĐD tr 55).
Những t liệu trên cho thấy dới góc độ là các biểu tợng văn hoá liên quan đến "con vật" và con vật gắn với tâm linh, vô thức - thế giới huyền thoại của ngời Việt từ cõi sâu thẳm của thời gian thì Rồng - Rắn - Chim - Cá đều có mối liên hệ với nhau. Sự gắn bó của các con vật đối với đời sống của con ngời trong nhận thức và tình cảm của con ngời đợc xét đến trên nhiều bình diện. Có phần nhận thức trí tuệ - thực tiễn và có phần vô thức, tiềm thức, tâm linh.
Trở về với hình ảnh con Rắn trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao chúng tôi nhận thấy vấn đề cũng khá thú vị.
Rắn và Rồng đều có mặt ở cả 3 đơn vị dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Nhng tần suất của "Rắn" thua xa "Rồng" (24 so với 69). ở khu vực thành ngữ, tục ngữ tần suất của Rắn, Rồng tơng đối gần nhau. Riêng ở ca dao sự xuất hiện của từ "Rồng" trội hẳn so với "Rắn" (gần 6 lần). Nói cách khác Rồng đợc ca dao "quan tâm nhiều hơn Rắn. Bởi lẽ các đặc tính, phẩm chất của Rồng theo quan niệm thông thờng gợi đợc cái cao cả, bề thế, uy nghiêm và đẹp đẽ. Các nét nghĩa này giàu chất thơ cũng nh các khía cạnh biểu đạt tình cảm, cảm xúc hơn, do vậy đợc ca dao trữ tình "quan tâm" nhiều.
Có thể do đặc tính sinh học: Rắn có nọc độc gây hại cho ngời và cả cho nhiều con vật khác nên tâm lý thông thờng khi đối mặt với rắn con ngời thờng cảnh giác, phòng vệ và rắn cũng sợ ngời. Những hậu quả mà rắn mang lại đã định hình trong tiềm thức con ngời cho nên con ngời có ác cảm với rắn. Từ trong tâm thức ngời Việt khi nói đến "Rắn" lại gợi lên trong đầu họ cảm giác nguy hiểm :"Rắn mai tại lỗ, Rắn hổ về nhà". Rắn mai và Rắn hổ đã cắn ngời thì vô cùng nguy hiểm có thể chết ngay tại chỗ hoặc chỉ một lúc sau. Trừ một vài loài rắn nh liu điu, rắn ráo còn lại đều nguy hiểm khi cắn ngời. Mặt khác do hình thể của rắn có chiều dài, bò nhanh, có khi quăng quấn địch thủ, có nọc độc, mắt lại nhỏ, miệng có răng, có lỡi, di chuyển thờng để lại cho ngời một ấn tợng "khi xanh mắt", "khi rợn ngời".
Với bấy nhiêu tập tính ngoại hình, tập tính giống loài đã tạo nên ấn tợng sâu sắc trong nhận thức của con ngời về sự độc ác và nguy hiểm của rắn. Từ đó Rắn đ- ợc biểu tợng cho kẻ ác từ lời nói, hành vi, việc làm. Bên cạnh từ "Rắn", trong tiếng Việt còn có từ "Xà" (từ Hán). Dù Rắn hay Xà một góc t duy của ngời Việt đều liên tởng đến kẻ gian, kẻ ác, kẻ tà tâm. Các thành ngữ: "Mắt rắn ráo", "Mắt nh rắn ráo", "Miệng hùm lỡi rắn", "Miệng hùm nọc rắn"... Cho đến những câu cửa miệng
của ngời dân Việt khi ám chỉ kẻ ác: "Miệng lỡi rắn độc", "Hắn là một con rắn độc".
Tục ngữ Việt Nam có câu: "Khẩu Phật tâm Xà" để nói kẻ ngoài miệng thì ra vẻ đạo đức nhng thực ra trong lòng gian ác. Nói cách khác, biểu tợng của ngời Việt chỉ sự độc ác nham hiểm của con ngời thờng liên tởng đến lỡi rắn, nọc rắn. Từ đó họ xây dựng thành hai thành ngữ trên theo kết cấu liên đới: "Miệng hùm/ L- ỡi rắn", "Miệng hùm/ Nọc rắn". Trong hai đơn vị trên thì " nọc" có độ chính xác cao hơn nhng xét nghĩa đen thì "lỡi" lại có nghĩa biểu cảm, nghĩa bóng sâu xa. Có thể nói hình ảnh con rắn và nọc rắn đã ăn sâu vào tâm thức ngời Việt về sự nguy hiểm không thua kém gì hùm beo.
Rắn còn đợc biểu trng cho kẻ gian manh, ném đá dấu tay, đổ lỗi và gán ghép tội lỗi cho ngời khác: "Rắn đổ nọc cho lơn".
Rắn biểu tợng cho sự độc ác nguy hiểm nên trong t duy của ngời Việt là phải tiêu diệt kẻ ác triệt để vì thế có câu: "Đánh rắn phải đánh dập đầu". Phán đoán khẳng định này thể hiện độ chính xác sắc sảo trong nhận thức, t duy của ngời Việt về vị trí độc hại của rắn. Sự liên tởng này còn có tầm chiến lợc trong đầu óc của ngời Việt khi tỏ quan điểm thái độ với kẻ thù, thành ngữ "Đánh rắn giữa khúc" th- ờng đợc viễn ra để phên phán những hành động lừng khừng, làm việc nửa vời, thiếu triệt để.
Cùng với nhận thức đầy đủ về "đầu rắn", ngời Việt có thành ngữ: "Nh rắn mất đầu" để chỉ tình thế mất phơng hớng, rối loạn, tan tác.
Bên cạnh cái chung, hình ảnh con rắn trong tâm thức ngời Việt ở một số địa phơng nh địa phận Nghệ Tĩnh còn mang sắc thái riêng. Ngời Nghệ nhìn nhận về loài rắn có vẻ nhẹ nhàng hơn, gắn bó hơn. Phải chăng vùng đất cổ xa này còn bảo lu đợc những yếu tố văn hoá cổ. Rắn đợc biểu trng cho sụ dũng cảm may mắn: "Rắn bò trửa (giữa) đàng (đờng)"; "Gặp rắn thì đi, gặp qui (rùa) thì về"; "Thứ nhất nhện sa, thứ nhì xà chắn", "Khi đi gặp rắn thì may, khi về gặp rắn thì hay bị đòn". Với tinh thần đó "dân Trại" lại khẳng định: "Rắn độc nỏ (không) hại (sợ) bằng ốc leo". Cảm thức này về rắn cũng nhất quán với câu hát dân gian của ngời Việt khi sử dụng về hình ảnh con rắn lành:
"Đôi ta nh rắn liu điu
Nớc chảy mặc nớc ta dìu lấy nhau."
Về phơng diện nhận thức, tình cảm tâm linh Rồng - Rắn với ngời Việt vẫn là sự chói sáng, ấn tợng, đợc liên tởng đa chiều trong t duy, vẫn là hình ảnh biểu lộ nhận thức sống động, linh hoạt suốt cả chiều dài lịch sử của ngời Việt. Hình tợng
Rồng đợc đề cao cũng phản ánh sự chế ngự của con ngời trong quá trình chống chọi với thiên nhiên để vơn tới một khát vọng cao cả.