Qua số liệu thống kê cho thấy: trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao có đến 135 con vật đợc gọi tên, đợc phản ánh. Xét trên số lợng của mỗi loại hình, các con vật
trong đơn vị ngôn ngữ, trong văn chơng bình dân thì không có sự chênh lệch lớn: 85 con trong thành ngữ, 90 con trong tục ngữ và 87 con trong ca dao. Tuy nhiên số lợng đơn vị tục ngữ, thành ngữ, ca dao có sự xuất hiện hình ảnh con vật cũng nh tần xuất từ ngữ gọi tên các con vật lại khác xa nhau. Thành ngữ chỉ có 333 đơn vị (số liệu khảo sát của chúng tôi), tục ngữ có đến 548 câu còn ca dao đạt tới con số trên 1220 câu, bài. Tơng ứng với số lợng đơn vị hình thái và loại hình ngôn ngữ, văn chơng là tỷ lệ tần xuất từ ngữ về các con vật cũng tăng dần từ thành ngữ đến ca dao (414 lần ở thành ngữ, 660 lần ở tục ngữ và 1447 lần ở ca dao).
Mặt khác, nh nhận xét sơ bộ ở mục "1.4" , "1.4.5" và mục 2 của chơng II, chúng ta thấy có sự chênh lệch lớn trong sự xuất hiện của các con vật. Từ "độ chênh " này dẫn đến vị thứ tần xuất ở nhiều con vật trong từng đơn vị dẫn liệu có khoảng cách rất xa nhau. Nhìn vào bảng thống kê vị trí tần xuất của 20 con vật (lấy thành ngữ làm chuẩn) trong bảng 1.4.2 ở chơng 2, chúng ta dễ dàng nhận thấy: chỉ trừ cá, gà, chim có sự sai lệch vị thế không đáng kể, những con vật còn lại có khoảng cách khá xa , thậm chí chênh lệch đến hàng chục bậc. Vị thứ tần xuất một số con vật trong số 20 con trên 135 con ở thành ngữ và ca dao có khoảng cách càng lớn. Đó là các trờng hợp: hổ (8 và 51 ), chó (2 và 22 ), voi (5 và 39), chuột (7 và 22 )," lệch xuôi" theo hớng ca dao. Ngợc lại một số con vật lại có vị thế " lệch ngợc" theo hớng thành ngữ nh: lợn, rồng, ngựa...
Qua số liệu thống kê ở bảng 1.4.3, thứ tự các con vật có mặt trong ba loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao (vị thứ từ 1 đến 20, lấy thành ngữ làm chuẩn) chúng ta thấy những con số và mối liên hệ giữa các con số chỉ tần xuất các con vật rất đáng chú ý. Từ các tiêu chí nội dung, hình thức, chức năng, đặc điểm loại hình, thể loại của các đơn vị dẫn liệu dới góc độ từ vựng, ngữ nghĩa, chúng tôi thấy khả năng biểu đạt tâm thức (nhận thức, tình cảm, trí tuệ, t duy) của thành ngữ, tục ngữ, ca dao về các con vật rất khác nhau.
Với t cách là một đơn vị từ vựng (cụm từ cố định), thành ngữ có chức năng định danh (gọi tên một khái niệm, một hình ảnh, một trạng thái...). Nội dung của thành ngữ là nội dung của khái niệm. ý nghĩa mà thành ngữ biểu thị là nghĩa bóng toát ra từ toàn bộ kết cấu chứ không phải suy ra từ ý nghĩa của mỗi thành tố. Thành ngữ có hình thức cấu tạo ngữ pháp của một cụm từ cố định và đợc dùng thẳng làm thành tố, làm thành phần trong câu (cũng có trờng hợp mô hình của thành ngữ đã vơn tới mô hình của tục ngữ, nhất là các cụm có kết cấu C - V). So với hầu hết các từ, cụm từ trong từ vựng thì thành ngữ nói chung là những" hình t- ợng và gợi cảm "(Nguyễn Thiện Giáp), đồng thời cũng mang "tính biểu trng, tính dân tộc, tính hình tợng cụ thể và tính biểu thái " (Đỗ Hữu Châu ).
Ví nh các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : "cao nh sếu", "gầy nh ve", "béo nh cun cút", "kêu nh vạc", "câm nh hến" ,"nhũn nh chi chi", "nhanh nh sóc", "chậm nh rùa", "run nh thằn lằn đứt đuôi"... Do hình thức và chức năng, nội dung ý nghĩa có những đặc điểm và tính chất nh thế, nên thành ngữ có khả năng biểu đạt tâm thức theo kiểu riêng của một đơn vị từ vựng đặc biệt: Tính chất cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và gợi cảm, gợi hình đă giúp cho thành ngữ đem lại những nhận thức sắc sảo, chính xác khi định danh các sự vật, hiện tợng, tính chất, đặc điểm của đời sống. "Các đặc trng đập vào mắt " (Phơ Bách) của các con vật nh những thuộc tính bản năng sinh vật học, các đặc điểm về vai trò đối với đời sống con ngời; đặc điểm về cấu tạo cơ thể của con vật; đặc điểm về hình thức, tập tính, về thức ăn, cách ăn, tiếng kêu, màu sắc của lông, mùi vị cơ thể, môi trờng thuần d- ỡng, phơng thức di chuyển, giới tính giống loài ... đã đợc ngời Việt dùng những thủ pháp kết cấu ngôn ngữ nh so sánh ví von, ẩn dụ, hoán dụ, nghĩa bóng, nghĩa biểu trng... nhằm biểu đạt tâm thức theo kiểu "ý tại ngôn ngoại". Nghĩa của các từ ngữ có yếu tố liên quan đến hình ảnh con vật trong thành ngữ chủ yếu đợc dùng theo nghĩa bóng để chỉ những khái niệm, những sự vật nằm ngoài nghĩa đen của các từ ngữ có mặt trong thành ngữ. Tất nhiên nghĩa biểu vật với sự khái quát những dấu hiệu, thuộc tính bên ngoài của các con vật đợc gọi tên trong thành ngữ cũng rất quan trọng. Nó là những dấu hiệu cơ sở, những tín hiệu xuất phát để tìm ra nghĩa bóng, nghĩa liên tởng, biểu trng của hình ảnh các con vật.
Nếu nội dung của thành ngữ là nội dung của một khái niệm, thì nội dung của tục ngữ là nội dung của phán đoán. Tục ngữ đúc rút ra những kinh nghiệm sâu sắc, một nhận định cụ thể, một phơng châm xử thế, một quan niệm, một kết luận về một hiện thực xã hội, tự nhiên... Để nắm đợc nội dung của một phán đoán (kinh nghiệm, quan niệm, kết luận...) trong tục ngữ, ngời đọc ngời nghe phải hiểu đợc ý nghĩa của các thành tố, các mối quan hệ giữa các thành tố cũng nh cấu trúc của thành tố. Để hiểu đợc một câu tục ngữ cụ thể ngời ta phải giải thích các từ ngữ trong câu tục ngữ đó. Sở dĩ nh vậy, bởi lẽ phán đoán đợc xây dựng trên khái niệm, khái niệm lại đợc biểu đạt bằng từ ngữ, hình ảnh. Việc giải nghĩa, phân tích từ ngữ, hình ảnh trong tục ngữ là bớc cơ sở để thông tỏ nội dung của tục ngữ. Sau b- ớc xác định nội dung của khái niệm (giải thích từ ngữ) là việc rút ra ý nghĩa và t t- ởng của câu tục ngữ. Nhận thức tục ngữ là đã ứng dụng những kinh nghiệm để xem xét các mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội nhằm sử dụng, áp dụng ngôn ngữ trong nói năng giao tiếp.
Xét về chức năng, tục ngữ diễn đạt một ý trọn vẹn có chức năng thông báo. Do đó, hình thức cấu tạo ngữ pháp của tục ngữ thờng là một câu (câu đơn, câu
phức hoặc câu kép). Do chức năng và nhiệm vụ đặc thù của tục ngữ nên có thể nói toàn bộ trí khôn, những kinh nghiệm dân gian qua các thế hệ đã đợc tục ngữ lu truyền lại.
Với khả năng dễ nhớ, dễ lu truyền nên tục ngữ đã chứa đựng, đã phản ánh những nội dung, tâm thức khá đặc trng của dân tộc. Tục ngữ một mặt có khối lợng rất lớn, mặt khác mang hình thức cô đọng ngắn gọn, súc tích nên khả năng biểu đạt tâm thức của tục ngữ rất phong phú. Tục ngữ có dung lợng "hình ảnh" về các con vật chiếm một tỷ lệ rất đáng kể trong kho tàng tục ngữ của dân tộc. Đây là mảnh đất màu mỡ mà ngời bản ngữ đã lựa chọn để ghi lại những đánh giá, nhận xét, những kinh nghiệm về săn bắt, chăn nuôi, ứng xử với các con vật trong nhà cũng nh trong tự nhiên, ngoài xã hội. Điều này nói lên khả năng to lớn của tục ngữ trong việc biều đạt trí tuệ, kinh nghiệm của ngời dân trong quan hệ với các con vật.
Ví nh "Trâu gầy cũng tầy bò giống" hoặc là "ăn nhạt mới biết thơng mèo"v.v. Nếu nh tâm thức đợc hiểu là "nhận thức và tình cảm" thì tục ngữ rất có lợi thế trong việc biểu đạt nhận thức, trí tuệ, t duy của ngời bản ngữ.
Với ca dao, vốn bản chất chung là trữ tình, trong diễn xớng là những câu hát lại có lợi thế về khả năng biểu đạt tâm tình, cảm xúc, những nỗi niềm sâu kín, những trạng thái tâm lý, những yếu tố có màu sắc tâm linh, cảm nghiệm đợc in dấu ấn trong ca dao rất rõ:
"Trâu ta ăn cỏ đồng ta
Dù hôi, dù ngọt đồng nhà vẫn hơn".
Tóm lại, ở mỗi đơn vị dẫn liệu dẫu là thành ngũ, tục ngữ hay ca dao hay đều có lợi thế và khả năng riêng trong biểu đạt tâm thức về hình ảnh các con vật. Thành ngữ dù "nhỏ " nhng là "bé hạt tiêu" trong việc phản ánh, biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con ngời, "là nắm đấm "khi sử dụng vận vào trong giao tiếp.
Tục ngữ, với hình thức là một phán đoán đơn hoặc kép, diễn tả tròn vẹn một ý bằng các từ ngữ, hình ảnh cô đúc ngắn gọn, giàu vần điệu nên rất lợi thế trong việc nhận thức các sự vật liên tởng của đời sống. Nó có khả năng khái quát các quy luật tự nhiên và xã hội để lu danh sử sách muôn đời cho hậu thế học tập, rút kinh nghiệm.
Ca dao, với các biện pháp nghệ thuật, với lối nói, lối hát trữ tình của dân gian rất dễ đi vào lòng ngời, vào tình cảm của con ngời, bộc lộ đợc những cảm xúc tâm trạng của ngời dân trong các mối quan hệ với nhiều đối tợng trong cuộc sống cũng nh cách biểu đạt khác nhau về hình ảnh các con vật.