Số con vật có mặt ở3 đơn vị dẫn liệu có tần xuất cao

Một phần của tài liệu Hình ảnh con vật trong tâm thức người việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 55)

1. Kết quả thống kê, khảo sát phần thành ngữ, tụcngữ, ca dao

1.4.3Số con vật có mặt ở3 đơn vị dẫn liệu có tần xuất cao

(sắp xếp từ cao nhất xuống)

TT Tên con vật ngữ(T.X)Thành ngữ(T.X)Tục Ca dao(T.X) Tổng Chú thích

1 33 67 168 268 Cao dần 2 26 68 94 188 nt 3 Trâu 14 75 59 148 ở tục ngữ 4 Lợn 69 19 80 115 Cao dần 5 Chó 29 54 20 103 ở tục ngữ 6 20 43 29 92 ở tục ngữ 7 Ngựa 12 14 60 86 Cao dần 8 Chim 9 16 55 80 ở ca dao 9 Mèo 22 17 40 79 ở ca dao 10 3 8 67 78 Cao dần 11 Rồng 7 8 54 69 Cao dần 12 Voi 22 28 8 58 ở tục ngữ 13 Tằm 2 14 37 53 Cao dần 14 Chuột 18 7 22 47 ở ca dao 15 Ong 6 5 34 45 ở ca dao 16 Vịt 12 4 29 45 ở ca dao 17 Hổ 18 20 4 42 ở tục ngữ 18 Cua 9 9 16 34 ở ca dao 19 6 9 10 25 Cao dần 20 Rắn 6 8 10 24 Cao dần

1.4.4 Độ chênh lệch giữa các con vật ở Thành ngữ, Tục ngữ so với Ca dao

a) Các con vật có mặt ở Thành ngữ, nhng không xuất hiện trong Ca dao: - Cáo, gấu, sói, cá sấu (thú dữ)

- Bồ nông, cun cút, bìm bịp, khớu (chim xấu, thô...)

- Dạ tràng, cáy, cà cuống, săn sắt, mắm, hến, nòng nọc, ếch ơng, thằn lằn, châu chấu, giòi, nhộng, bọ, vờ, chi chi, choi choi (những sinh vật nhỏ bé, xấu xí, ít gợi cảm chất thơ).

b) Các con vật xuất hiện trong Ca dao, không xuất hiện trong Thành ngữ: - Nhạn, quyên, bồ câu, chim xanh, én, diều, chiền chiện, oanh, yến, đa đa (các loài chim đẹp về hình thể, tập tính gợi cảm trữ tình, có khả năng biểu đạt tâm trạng, tâm hồn - đợc ca dao lựa chọn).

c) Các con vật có mặt ở Tục ngữ, không xuất hiện trong Ca dao:

- Tê giác, sói, chồn, cáo, thuồng luồng, tinh tinh (con vật ác, xấu, gớm giếc). - Rái, vích, l, nghê (con vật xấu, ít chất thơ ).

- Bồ nông, chim chích, tu hú, khớu, vàng anh, chèo bẻo (các loài chim có tập tính thô, lắm lời, đanh đá...).

- Bọ, cáy, cà cuống, bọ cạp, thạch sùng, giải, châu chấu. - Giun, giòi, mọt, dã tràng, săn sắt, bọ nẹt, hét, ruốc, liu điu.

d) Các con vật xuất hiện ở Ca dao, không thấy xuất hiện ở Tục ngữ:

- Nhạn, quyên, loan, phợng, chim xanh, chiền chiện, én, hạc, diều, cuốc, cồng cộc, le, oanh, đa đa (nhiều con trong số này có ý nghĩa biểu trng, biểu t- ợng...).

- Thỏ, hơu, sóc, lừa (con vật hiền lành...)

- Dế, ve, cào cào, dơi, dam, ngựa trời, vắt, tò vò, kỳ đà(các sinh vật bé nhỏ nhng có đặc điểm hình dáng, tập tính, sinh trởng độc đáo, gợi cảm).

e) Các con vật xuất hiện ở Thành ngữ, không xuất hiện ở Tục ngữ:

Trên t liệu thống kê của chúng tôi về thành ngữ có 85 con vật xuất hiện, trong đó có 27 con vật không xuất hiện ở tục ngữ. Đó là :

- Gấu, thỏ, hơu, cá sấu, rùa, dơi, ve, mắm, hến, ếch ơng, thằn lằn. - Cuốc, le, hạc, cun cút, bìm bịp.

- Nhộng, bọ, bọ chó, bọ ngựa,chi chi, choi choi, thiêu thân, thằn lằn, rắn, rết, nhộng.

g) Ngợc lại, một số con vật (32 con) ở Tục ngữ, đã không thấy xuất hiện ở Thành ngữ (32 con/ 90 con)

- Tê giác, tinh tinh, thuồng luồng, giải, chồn, mang, rái, ba ba,vích, l, nghê, hét, thạch sùng.

- Bồ câu, chim cu ( ngói), chim chích, chim chích, tu hú, chèo bẻo, vàng anh, yến, én, chuồn chuồn.

- Giun, nhện, muỗi, mọt, ruốc, chấy, điu điu, bò cạp, bọ nẹt, trai. Nh vậy:

+ Đối chiếu giữa Thành ngữ (85 con vật) và Ca dao (87 con vật) ta thấy24/85 con vật không xuất hiện trong ca dao.

+ Ngợc lại, trong số 87 con vật ở Ca dao thì có 10 con vật không xuất hiện trong Thành ngữ (10/ 87 )

(Có 77 con trùng nhau, 10 con không trùng nhau ).

+ Đối chiếu giữa Tục ngữ ( 90 con vật) và Ca dao ( 87 con vật), ta thấy có 32/ 90 không xuất hiện trong Ca dao

(85 con trùng nhau, 32 con không trùng nhau ).

1.4.5. Tổng hợp và phân loại các từ gọi tên con vật

a) Tổng số con vật đợc gọi tên: 135 con vật (có mặt ở thành ngữ, tục ngữ, ca dao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Phân theo nhóm các con vật: + Các con vật bé nhỏ, hèn mọn:

Muỗi, mọt, kiến, ruồi, rết, rận, vờ, chấy, ve, vắt, đỉa, bớm, sâu, nhện, giun, ong, dế, dơi, chuột, giòi, cóc, sên, bọ, bọ chó, bọ nẹt, bọ ngựa, chi chi, choi choi, thiêu thân, bò cạp, đom đóm, cào cào, châu chấu, ngựa trời, nòng nọc, ếch ơng, tò vò, dạ tràng, chuồn chuồn, săn sắt. (40 con vật).

+ Chim và các loại chim :

Chim, phợng, loan, công, hạc, nhạn, quyên, oanh, én, yến, cuốc, cò, vạc, cốc, sáo, khớu, quạ, ác(ó), cú, diều, cồng cộc, cun cút, đa đa, chim cu( ngói), bồ câu, tu hú, chim chích, chim xanh, le le, bìm bịp, chèo bẻo, vàng anh, bồ nông, chiền chiện, chích choè (35 con vật).

+ Cá và các sản vật thuộc nguồn thuỷ sản:

Cá, tôm, cua, ếch, ốc, chạch, lơn, cáy, sứa, cà cuống, hến, trai, dam, cá lệch, cá vực, mắm, hét, ba ba, rơi, ruốc (20 con vật).

+ Các loại bò sát hoặc gốc bò sát:

Cá sấu, rồng, rắn, thằn lằn, thuồng luồng, thạch sùng, giải, vích, l, liu điu, kỳ đà (11 con vật ).

+ Các con thú hoang :

Voi, hổ, tê giác, gấu, cáo, sói, tinh tinh, vợn, khỉ, hơu, thỏ, chồn, mang, rùa, rái, sóc, nghê (17 con vật ).

+ Các con vật nuôi trong gia đình :

Trâu, bò, ngựa, lừa, dê, chó, mèo, lợn, gà, vịt, tằm, nhộng (12 con vật ).

2. Nhận xét sơ bộ về bức tranh ngôn ngữ xung quanh các con vật(trên dẫn

liệu đã hạn chế)

2.1 Những nhận xét có tính định lợng:

Trên t liệu hiện có của chúng tôi nh đã giới thiệu trong phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, số lợng các đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao là: 333 đơn

vị thành ngữ, 548 câu tục ngữ và 1224 câu(bài) ca dao. Nh vậy, có đến 2105 đơn vị t liệu sẽ đợc xem xét.

Với số lợng hàng ngàn đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao có hình ảnh con vật, việc thống kê từ ngữ chúng tôi mới làm đợc chu đáo cho phần thành ngữ, tục ngữ, còn ca dao mới thống kê các từ ngữ gọi tên các con vật. Sau khi đối chiếu, so

sánh sự xuất hiện của các con vật ( cả ba đơn vị dẫn liệu ), đã tổng hợp, gồm 135 con vật đợc phản ánh trong Thành ngữ, Tục ngữ và Ca dao.

Mặc dù có hạn chế ở phần khảo sát ca dao, tổng số các từ ngữ gọi tên con vật đã lên tới 2521 lần xuất hiện. Riêng "cá" đã đợc nhắc đến 268 lần(33 lần ở thành ngữ, 67 lần ở tục ngữ, 168 ở ca dao ). Vị thứ tần xuất của "cá ", chỉ trừ Tục ngữ xếp thứ 3/ 90, còn ở Thành ngữ và Ca dao đều ở vị trí thứ nhất (1/ 85 thành ngữ và 1/ 87 ca dao).

Cha phải là tất cả thế giới động vật có trong nền văn minh lúa nớc ở xứ sở lắm nắng nhiều ma, có thảm thực vật, động vật phong phú đa dạng, nhng có thể nói sự xuất hiện của 135 con vật từ loài có hình dáng khổng lồ, linh thiêng cho đến những con vật nhỏ nhoi, hèn mọn nh con "vờ ", con "chi chi", "con choi choi"... đã nói lên bức tranh phong phú, giàu có của con vật đợc phản ánh vào các đơn vị ngôn ngữ, thơ ca dân gian.

Số con vật này đi vào thế giới ngôn ngữ nghệ thuật lại có sức sống riêng "sinh sôi nảy nở" trong tâm tởng, nhận thức của ngời bản ngữ - ngời Việt. Nào là "Cá bể, chim trời", "cá bể chim rừng", "Cá chuối đắm đuối vì con", "Nhiều nh kiến cỏ", "Đông nh ruồi", hoặc "Nhiều nh rơi", "Nh rồng bay phợng múa", "Nh ong vỡ tổ". Nào chỉ một con vật nh con "hổ" thôi mà đã có đến mấy tên gọi, tên nào cũng giàu hình ảnh và sắc thái, ý nghĩa: hổ, hùm, khái, cọp, ông ba mơi, kễnh... để rồi ngời Việt bảo nhau "sợ hùm, sợ cả cứt hùm"!...

2.2 Vài nhận xét có tính định chất

Với yếu tố gốc đơn tiết gọi tên các con vật, tần xuất từ ngữ đã lên đến 2521 lần, của 135 con vật. Chừng ấy từ ngữ xuất hiện, cộng với các từ ghép, ngữ tự do, ngữ cố định( có tính chất thành ngữ ) về hơn một trăm con vật đợc định danh đã nói lên bức tranh ngôn ngữ phản ánh tình cảm, tâm linh của ngời Việt thật phong phú, đa dạng.

Bảng thống kê, tổng hợp ở các mục 1.4.2 và 1.4.3 cũng nh mục 1.4.4.(đối chiếu) đã cho chúng ta thấy "chân dung" cụ thể của bức tranh ngôn ngữ về hình ảnh các con vật qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

Các bảng thống kê, nhìn chung đều đợc sắp xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp (về tần xuất). Bảng 1.4.2 phản ánh 20 con vật đợc lựa chọn theo thứ tự từ 1 đến

20. Cùng một con vật, nhng vị thế tần xuất ở từng đơn vị dẫn liệu(thành ngữ, tục ngữ, ca dao) rất khác nhau.

Ví dụ: với vị trí xếp thứ tự (bảng 1.4.2.) :" Mèo "- ở thành ngữ chiếm vị trí thứ t, tục ngữ là thứ 8, còn ở ca dao là thứ 10. Vị trí thứ hạng khác nhau, điều đó nói lên các hình ảnh con vật ẩn hiện trong tâm thức ngời Việt rất khác nhau . Chủ thể sáng tạo - dân gian (ngời Việt) đã có cách thức "lựa chọn" và "u tiên" cho từng loại con vật mà mình quan tâm trong phản ánh nhận thức - t duy . Do đó, khả năng và hình thức biểu đạt hình ảnh con vật trong tâm thức của ngời Việt ở Thành ngữ,

khác Tục ngữ và trong Tục ngữ khác Ca dao là lẽ đơng nhiên.

Qua thống kê, rà soát ,đối chiếu, chúng tôi nhận thấy trong số 135 con vật (hình ảnh con vật) thì có đến 58 con vật có chung ở cả thành ngữ và tục ngữ. Có 46 con vật chung cho cho cả ba đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Đặc biệt nhiều " từ " gọi tên con vật, chỉ xuất hiện ở loại hình ca dao mà không hề có ở hai loại hình kia. Ví nh "nhạn" , "quyên", "chim xanh", "nhện ", "dế". Hoặc là tần xuất cũng nh số lợng đơn vị câu nói về một con vật nh " Phợng " trong ca dao có số tần xuất trội hẳn so với sự xuất hiện của hình ảnh con vật này trong thành ngữ, tục ngữ ( 56 lần xuất hiện phợng, phụng, phợng hoàng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại bảng thống kê mục 1.4.3 cho thấy 20 con vật có tần xuất cao và cao nhất trong tổng số 135 con( kể tên theo thứ tự từ 268 xuống 25). Đó là: cá, gà, trâu,

lợn, chó, bò, ngựa, chim, mèo, cò, rồng, phợng, voi, tằm, chuột, ong, vịt, hổ, cua, cú.

Tần xuất cao thấp của mỗi từ ngữ (tín hiệu ngôn ngữ), trong ngôn ngữ học đều cho thấy một ý nghĩa nhất định. Nó có mối liên hệ chặt chẽ với nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm - nghĩa cơ sở của cái biểu hiện - tín hiệu (từ ngữ) ấy. Những nghĩa cơ sở này càng gợi ra đợc nhiều liên tởng nằm trong nhiều trờng nghĩa thì càng làm cho tín hiệu (từ ngữ) có nhiều biến thể, nhiều lần xuất hiện (xem thống kê cụ thể về trâu, chó, gà, mèo trong các mục 1.1 về thành ngữ và mục 1.2 về tục ngữ).

Ví nh " trâu" trong tục ngữ thì có: trâu đen, trâu bạc, trâu trắng, trâu cái,

trâu hoạn, trâu cổ cò, trâu tóc chóp ... trâu đẻ, trâu cày ... trâu mạnh, trâu hay, trâu lành, trâu ác, ... trâu Yên Mỹ, ... trâu bò, con trâu ... Còn "chó " trong tục

ngữ thì có: con chó, chó huyền đề, chó chùa, chó làng, chó già, chó giữ, chó

khôn, chó dại, ... đuôi chó, hàm chó, dồi chó, thịt chó, nớc chó..., bán chó, chơi chó... , chó ngày ma...

Thực tế cho thấy (xem bảng 1.4.3), những từ định danh con vật nói riêng, những tín hiệu (từ ngữ) nói chung khi có tần số xuất hiện lớn đều là những tín

hiệu (từ ngữ) giúp biểu đạt những đối tợng quen thuộc, gần gủi, in đậm vào tâm thức của chủ thể sáng tạo ra ngôn từ (tác giả dân gian - ngời sáng tạo ra thành ngữ, tụcngữ, ca dao).

Tần số xuât hiện cao thấp của mỗi từ ngữ (tín hiệu ) trong tục ngữ, ca dao còn chịu sự chi phối, quyết định bởi cách thức, kiểu tri nhận, đặc trng t duy nghệ

thuật theo xu hớng tâm lý thời đại, của thể loại và đơn vị ngôn từ.

Cách thức định danh, các từ ngữ chỉ con vật, các kiểu loại, đặc trng hình thức, giá trị kinh tế, xã hội vai trò và mối quan hệ của con vật đối với con ngời phụ thuộc vào "toạ độ "liên tởng ở nhiều trờng nghĩa khác nhau làm nảy sinh các nghĩa đen, nghĩa biểu vật, nghĩa bóng, nghĩa biểu niệm khác nhau.

Ví dụ: nghĩa biểu niệm của từ "bò " trong " làm rể nhà giàu vừa đợc cơm no, vừa đợc bò cỡi " khác với từ này trong "bò chết chẳng khỏi rơm" và cũng khác với từ " bò" trong từ "bò què tháng sáu".

Không phải ngẫu nhiên mà 20 con vật đợc nêu tên trong bảng 1.4.3 vừa nói ở trên lại có tần xuất từ ngữ cao nh vậy trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Đây là

những con vật gắn liền với đặc trng của văn hoá lúa nớc, với văn minh nông nghiệp từ thuở "khai thiên lập địa" đến nay. Con vật đợc nhắc đến trong thành

ngữ, tục ngữ là một kinh nghiệm đợc tổng kết: "Con trâu là đầu cơ nghiệp"; "Làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc"; "Rồng đen thì nắng, rồng trắng thì ma"; "Cơm, canh, cá"; "Cứt cá hơn lá rau"; "Đầu gà, má lợn"; "Chó không chê chủ nghèo" ; "Con cò bay lả bay la ";..." Muốn canh ngọt lấy con nhà băt cua"; ..."Đánh rắn đánh dập đầu", không nên "đánh rắn giữa khúc"...

Tiểu kết

Tâm thức của ngời Việt phản ánh về hình ảnh các con vật cực kỳ phong phú và sâu sắc. Nó cũng biểu đạt bằng vốn từ vựng - ngữ nghĩa rất đa diện , đa dạng mà ta không thể cùng lúc phán xét hết cả 135 con vật đợc - Nhng đó vừa là một ảo vọng, cũng lại là một khát vọng tràn đầy cảm hứng, suy t của ngời nghiên cứu.

Nh đã nói trong phần "Mở đầu", từ nghiên cứu" điểm" để bớc đầu đến đợc với "diện" - về "Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt", chúng tôi sẽ lựa chọn một số con vật nhằm tìm ra nét bản sắc, nét đặc trng mang đậm dấu ấn dân tộc thể hiện ở tâm thức ngời Việt qua hình ảnh các con vật trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao.

Tâm thức ngời Việt về hình ảnh các con vật

Tiểu dẫn

Thực hiện đề tài "Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao" những tiền đề lý luận đã góp phần làm rõ mối quan hệ Văn hoá - ngôn ngữ hay ngôn ngữ - nhận thức - văn hoá. Trong mối quan hệ đó, ngôn ngữ thực hiện vai trò nh một công cụ để "cấu trúc hoá", "mô hình hoá" thực tại khác quan.Trên những cơ sở lí luận đó ở chơng II chúng tôi đã thống kê, tìm hiểu "bức tranh ngôn ngữ" (thế giới đợc chiếu lại) xung quanh các con vật đợc đa vào trong: thành ngữ, tục ngữ, ca dao của ngời Việt.

Kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao chứa hình ảnh các con vật có những cách thức riêng trong việc tổ chức các tài liệu ngữ nghĩa bên cạnh những đặc điểm chung có tính phổ quát của quy luật ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp... tiếng Việt. Trong ngữ nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, từ thành ngữ , tục ngữ cho đến ca dao đều phản ánh cách thức cảm thụ và " ý niệm hoá" thế giới các con vật, một " cách nhìn", "cách nghĩ"về các con vật của ngời Việt với "Lối nói của dân tộc, lối nói của nhân dân, lối nói của thời đại" (1, bìa). "lối nói", "lối nghĩ ", "lối sống" đó đã ràng buộc mọi thành viên trong cộng đồng văn hoá ngôn ngữ thành ra cái đợc gọi là "Mô hình thế giới", "Bức tranh thế giới" hay biểu tợng về thế giới nói chung và biểu tợng về các con vật nói riêng.

Từ bức tranh ngôn ngữ xung quanh các con vật (qua dẫn liệu) cần xác định rõ những nhận thức, trí tuệ, tình cảm, tâm linh của ngời Việt về hình ảnh các con vật đồng thời tìm ra "lối t duy", "phong các t duy" (tâm thức) của dân tộc này trớc hình ảnh các con vật qua sự biểu đạt của ngôn ngữ, qua "lối nói", "lối nghĩ", cách nhìn, cách cảm của họ.

Vậy thì tâm thức của ngời Việt về hình ảnh các con vật chính là sự hiểu biết,

Một phần của tài liệu Hình ảnh con vật trong tâm thức người việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Trang 55)