2. Hình ảnh một số con vật in dấu sâu đậm
2.3.2 Phác hoạ vài nét về Hổ trong thành ngữ, tụcngữ, ca dao
Vị thứ của hổ không cao nh cá, gà, trâu - những con vật gần gũi thân thiết với con ngời nhng hổ lại là con vật rất ấn tợng trong đời thờng và trong tâm thức ngời Việt.
Trong các loài vật, hổ đợc gọi là "Chúa sơn lâm"; trớc hết có lẽ hổ có hình thể oai phong, có sức khoẻ phi thờng, tấn công đợc cả những con thú lớn nh voi, bò tót, trâu rừng.
Hổ đi vào trong tâm thức ngời Việt chỉ riêng tên gọi cũng có nhiều kiểu khác nhau: "khái", "cọp", "kểnh", "hùm", "hổ" (tục ngữ và thành ngữ) ngoài ra còn có một vài tên trở thành biểu tợng linh thiêng; ngời ta dùng để gọi trệch tên biểu hiện lòng tôn kính, khâm phục đợm chút sợ hãi: "Ông ba mơi", "Ông kểnh"... Nhắc đến hổ trong vốn từ vựng tiếng Việt còn có những tổ hợp từ, những từ ghép nh "Chúa sơn lâm", "Hùm thiêng", "Mãnh hổ".
Trong thành ngữ các từ gọi tên con vật trong bảng 1.1 và 1.2 chơng II, con hổ thuộc diện phong phú: "hùm"12, "hổ" 4, "cọp"2, "miệng hùm"3, "râu hùm", "hang hùm", "oai hùm", "tránh hùm";" thả hổ"," mắc hổ";" miệng cọp", "hang cọp"," cọp nó xơi";" mọc cánh", "khoẻ","ăn", " ác", "tinh"," đổ đó".
Các quan hệ tơng đồng, tơng phản giữa các cặp: hùm - rắn, hùm - cáo, hùm
- sói, hùm - sứa, cọp - thỏ.
Với tục ngữ, các từ gọi tên hoạt động trạng thái bản tính để phản ánh các hành động: "khái"2, "kểnh"2, "hùm"2, "cọp, cọp dữ, hùm, hùm giết ngời, hùm ngủ, hùm dậy; tránh hùm, sợ hùm, hang hùm, cứt hùng; hổ lang, nh hổ, hang hổ, mắc hổ; sợ khái, cứt khái".
Các cặp từ ngữ chỉ các quan hệ đợc thiết lập, liên tởng: "hổ - lang", "hùm - ngời", "hùm - sợ", "hổ - da", "hổ - nam", "hùm - đầu lâu", "khái - sợ".
Bằng khả năng liên tởng, dùng liên tởng các từ ngữ chỉ hổ nói về hổ ấy đã gọi đủ, hội đủ bấy nhiêu đặc điểm giống loài. Tập tính, năng lực, quan hệ của vật đối với ngời và cả của ngời đối với vật.
Dù ngời Việt gọi hổ bằng nhiều tên nh vậy, nhng cái tên, từ đơn "hổ" vẫn là chung nhất, phổ biến nhất. Chúng ta quen với "Năm con hổ", "Tuổi hổ", "Cầm tinh con hổ", "Cao xơng hổ" (hổ cốt), lại còn có "Dầu cao con hổ", "Đèn pin con hổ"... chứng tỏ hổ cũng là một loài thú có nhiều mối quan hệ với con ngời. Phải chăng ở ta, rừng rậm, núi cao của xứ nhiệt đới đầy lau lách, con ngời chắc đã chạm trán nhiều với hổ, nó trở thành biểu tợng cho sự khát vọng về sức mạnh và quý hiếm.
Vì vậy so sánh ngời với hổ, đặt hổ trong quan hệ với ngời cũng là chuyện th- ờng: "Nam thực nh hổ" (đàn ông con trai ăn khoẻ nh hổ), còn nữ thì nói năng và ứng xử nhẹ nhàng, ý tứ "Nữ thực nh miêu", nhng cũng có các bà cô nào đấy "Ăn nói cứ nh hổ vồ" (thành ngữ và tục ngữ).
Hổ còn đợc đem so sánh đối lập với mèo và trong hoạt động kiếm ăn lại th- ờng đồng nhất với rắn, cáo, sói,...
Để nói về sự lặng im, bất lực của ngời đời trớc hành vi chụp giựt, cớp đoạt trắng trợn của kẻ có thế lực, ca dao cũng đem đối lập Mèo với Kểnh:
- "Mèo tha miếng thịt xôn xao Kểnh tha con lợn thì nào thấy chi". - " Mèo tha miếng thịt thì đòi
Kểnh tha con lợn mắt coi trừng trừng."
Trong dân gian ngời ta gọi Hổ là "Kễnh" hoặc "Ông Kễnh" bằng vẻ khúm núm, sợ sệt, song thật ra khi dùng từ "kễnh" thì đã hàm ý không mấy tôn trọng, không mấy cảm tình:
"Dạy con con chẳng nghe lời Con theo ông kễnh đi đời nhà con."
Gọi hổ là "ông kễnh", "ông ba mơi" dân gian có khi để hù doạ trẻ con với cảm giác ù oạ, khôi hài, nhng khi vào giữa rừng thiêng thì từ "ông kễnh" lại là một cách lựa chọn thích hợp khi giao tiếp với nhau có nhắc đến"chúa sơn lâm". Còn khi gọi Hổ là"Cọp "thì không gợi đợc chút gì về uy thế và oai phong của hổ. Bằng chứng là ngời ta có thể "Vào hang bắt cọp", ngời ta có thể "Cỡi trên lng cọp" mặc dù biết "Cỡi cọp khó xuống".
ở chốn núi rừng, cọp có thể vào bản bắt bò, vác lợn của dân. Cái cảnh cọp tha lợn thờng thấy nh vậy lại đợc dân gian lên tiếng so sánh với một cảm hứng đầy hài hớc:
"Gái tơ lấy phải ông già
Cũng bằng con lợn cọp tha vào rừng".
Phải nói rằng cái tên gọi duy nhất để dùng ca ngợi Hổ chỉ có thể là "Hùm". Chẳng cần đến sự phối hợp của từ tố "ông", độc một tiếng "hùm" thôi đủ nói lên đợc cả tớng mạo dữ giội về "chân dung", "khí phách" ngang tàng, lẫm liệt của Hổ.
Hệ thống các thành ngữ: "Chớ vuốt râu hùm", "Đừng mợn oai hùm", "Dữ nh hùm", "Miệng hùm nọc rắn", "Miệng hùm gan sứa" và đặc biệt là các thành ngữ "Sợ hùm sợ cả cứt hùm", " Sợ khái sợ cả cứt khái" đủ cho ta thấy sự nghê gớm của Hổ trong tâm thức ngời bản ngữ.
Tiểu kết
Các đặc điểm văn hoá - ngôn ngữ hay tâm thức của ngời Việt về hình ảnh các con vật mới chỉ dừng lại ở những khảo sát thể nghiệm trên dẫn liệu tục ngữ, thành ngữ và một phần của ca dao.
Tuy vậy, chúng ta thấy tâm thức của ngời Việt về các con vật thật phong phú đa dạng và phức hợp. Nhận thức và tình cảm của ngời Việt về các con vật không đều nhau, sâu sắc hay không sâu sắc còn phụ thuộc rất nhiều vào bức tranh "thế giới khách quan" và quá trình lao động.
Cuộc đấu tranh chống "kẻ thù hai chân và kẻ thù bốn chân" nhằm cải hoá tự nhiên, tác động vào tự nhiên để phục vụ cho các nhu cầu vật chất, tinh thần, đó cũng là điều kiện để tiếp cận với thế giới các con vật, tạo ra giá trị văn hoá trong quá trình lao động, sáng tạo.
Kết luận
Trong các phần ở từng chơng của luận văn "Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt" (trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao), những tiểu kết của chúng tôi nêu lên có tính chất bộ phận, nhằm để "mở", "đóng" và "gợi "ra vấn đề của từng luận điểm trong bản luận văn. Để gói lại những vấn đề đã xới xáo, sau đây là một số nhận xét vừa có tính chất kết luận vừa là những điều tâm đắc đợc rút ra trong quá trình nghiên cứu, xử lý đề tài:
1) Ngôn ngữ - Nhận thức (t duy) - Văn hoá có mối liên hệ rất khăng khít. Mối quan hệ đó vô cùng chặt chẽ, biện chứng và hữu cơ với nhau. Nó có tính chất tơng tác, do đó muốn hiểu đợc, lý giải đợc cái này phải có kiến thức về cái kia và ngợc lại. Quan niệm của mỗi dân tộc về thế giới các con vật nói chung và về hình ảnh các con vật nói riêng đợc khúc xạ khá độc đáo trong bức tranh ngôn ngữ của mình.
Quan niệm về thế giới các con vật giữa các dân tộc cũng nh "bức tranh ngôn ngữ"- ánh phản rất đa chiều, rất khác nhau qua tâm thức mỗi con ngời trong những hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Bức tranh ngôn ngữ ấy lại có ảnh hởng ngợc chiều trở lại đến sự tri giác, sự nhận diện về " hiện thực khách quan" thế giới loài vật, của các nhóm ngời thuộc các cộng đồng văn hoá - ngôn ngữ .
2) Đi tìm tâm thức ngời Việt về hình ảnh các con vật trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao thực chất là tìm về một khía cạnh, một nét bản sắc văn hoá ngời Việt qua: cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách t duy, hay nói khác đi đó là sự tri nhận của ngời Việt về những con vật nuôi, con vật hoang dã trong môi trờng sống.
Cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ hay" nhận thức và tình cảm" của ngời Việt về hình ảnh thế giới động vật nói chung, các con vật nói riêng đợc thể hiện trên nhiều thành tố của văn hoá Việt. Nó bộc lộ rõ nhất là tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ, đã thể hiện đợc sự gần gủi qua "lời ăn tiếng nói của nhân dân", đó là những thành ngữ,
tục ngữ, ca dao.
Với phơng thức truyền miệng là chủ yếu, cộng thêm cách thức diễn xớng đa dạng, linh hoạt của văn nghệ dân gian, ca dao, tục ngữ, thành ngữ - đã lu giữ đuợc
hình ảnh các con vật trong tâm thức ngời Việt. Thành ngữ, tục ngữ ca dao cũng là nơi thể hiện những khả năng biểu đạt sâu sắc nhất của ngời Việt về hình ảnh các con vật trong từng thể loại, từng đơn vị.
4) Bức tranh ngôn ngữ xung quanh hình ảnh con vật đợc phản ánh vào thành ngữ, tục ngữ, ca dao có thể nói là vô cùng đa diện, phong phú và sinh động. Sự phong phú về số lợng từ ngữ, hệ thống các hình ảnh - chứa đựng cách tri nhận, cách phân loại về các con vật, nó còn đợc thể hiện trong cách gọi tên các con vật, cũng nh ý nghĩa của từ ngữ định danh đó.
Có đến 135 con vật đợc phản ánh vào trong "bức tranh ngôn ngữ " ở các đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Mỗi một con vật đợc phản ánh nh thế lại có một số lợng từ ngữ không nhỏ để gọi tên các chủng loại, giới tính, các đặc điểm giống, loài ( bên ngoài và bên trong), quan hệ trong giới động vật và mối quan hệ với con ngời.
Từ ngữ xung quanh hình ảnh các con vật có thể đợc đúng với nghĩa đen, nghĩa gốc để gọi tên các con vật, phân loại chúng theo các tiêu chí đã nói. Nó cũngcó thể đợc dùng theo nghĩa bóng (trờng liên tởng - nghĩa) để biểu thị một khái niệm, một phán đoán hoặc là một nhận thức: t tởng, trí tuệ, kinh nghiệm. Sự hiểu biết về thế giới loài vật đã thấm sâu vào đầu óc, tâm can của ngời Việt về vật nuôi cũng nh các động vật hoang giã trong tự nhiên.
5) Trong số 135 con vật đợc gọi tên đến trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao, có 6 con vật: Rồng, Rắn, Chim, Cò, Trâu, Hổ (trong chơng III của luận văn) đợc chúng tôi chọn làm đối tợng tìm hiểu. Đó là những con vật có loại bé nh chim, cò hay to lớn nh hổ, trâu; huyền thoại và hiện thực nh rồng, rắn đều thuộc hệ thống các con vật đã để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm thức ngời Việt từ thuở hồng hoang cho đến hôm nay. Các con vật hiển hựu là thế, nó từng ngày từng ngày đã tiếp cận với con Ngời, nhiều hình ảnh con vật đã đợc con Ngời "mợn" để nói hộ chuyện con ngời và xã hội loài ngời.
Một số con vật đã trở thành biểu tợng linh thiêng, biểu tợng văn hoá của dân tộc Việt. Đồng thời cũng nói lên những tình cảm, lòng yêu mến đối với con vật - một nhãn quan văn hoá về cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm của ngời Việt nói riêng của ngời Việt Nam nói chung về giống vật, loài vật.
Tài liệu tham khảo(ABC) 1. Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang,
Phơng Tri - 1975 Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội(in lần thứ 3) 2. Bùi Đình Nhung - 2001 Mấy suy nghĩ về văn hoá Việt Nam,
VHNT, số 12
3. Bùi Thanh Thuỷ - 1999 Tính cộng đồng của văn hoá Việt Nam 4. Đào Thản -1997 Nói chuyện Trâu ngày đầu năm sửu (Qua
số liệu ngôn ngữ và thơ văn), Ngôn ngữ và đời sống, số 1
5. Đào Thản - 2001 Một sợi rơm vàng, NXB Trẻ, T.PHCM 6. Đặng Văn Lung - 1999 Thử lý giải thần thoại: Cha Rồng - Mẹ
Tiên, VHNT, số 8
7. Đinh Văn Đức - 1986 Ngữ pháp Tiếng Việt (từ loại), Hà Nội, ĐH và THCN
8. Đinh Gia Khánh - 1998 Văn học dân gian, Hà Nội, Giáo dục 9. Đinh Gia Khánh - 2001 Điển cố văn hoá, Hà Nội, NXB Văn hoá. 10. Đinh Trọng Lạc - 1995 Phong cách tiếng Việt, Hà Nội, Giáo Dục 11. Đỗ Hữu Châu - 1998 Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Hà Nội,
Giáo dục.
12. Đỗ Hữu Châu - 1999 Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, Giáo dục.
13. Đỗ Kim Liên - 1999 Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội, Giáo dục. 14. Đỗ Kim Liên - 1999 Ngữ nghĩa lời hội thoại, Hà Nội, Giáo dục. 15. Hà Văn Tấn - 1999 Quá trình hình thành và đặc điểm bản sắc
văn hoá Việt, VHNT, Số 8.
16. Hoàng Văn Hành - 1980 Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học, Ngôn ngữ, Số 4
17. Hoàng Văn Hành - 1997 Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Hà Nội, NXBKHXH.
18. Hoàng Ngọc Hiến - 1998 Minh triết phơng Đông và triết học phơng Tây, TCVH, Số 11
19. Hoàng Xuân Lơng - 2000 Giữ gìn bản sắc văn hoá, TCKH, Hà Nội ĐHQG, số 2
20. Hoàng Phê - 1997 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển 21. Huỳnh Khái Vinh - 2000 Toàn cầu hoá và vấn đề phát huy tiềm năng
bản lĩnh văn hoá dân tộc, VHVT, số 3
22. Huyền Giang - 2001 Đi tìm phong cách t duy của ngời Việt, VHNT, số 12
23. Lê Bá Hán - 1997 Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội, ĐHQG
24. Lê Chí Quế - 1999 Văn học dân gian, Hà Nội, ĐHQG
25. Lê Ngọc Trà - 2000 Về những hớng tiếp cận vấn đề đặc trng và bản sắc văn hoá Việt Nam, Hà Nội, TCVH, số 10
26. Lý Toàn Thắng - 2002 Mấy vấn đề về Việt ngữ học 27. Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng
Nhiến - 1992 Cơ sở ngôn ngữ và tiếng Việt, Hà Nội, ĐH và THCN 28. Nguyễn Nhã Bản - 1999 Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Hà
Nội, VHTT
29. Nguyễn Nhã Bản - 2001 Bản sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh, Nghệ An 30. Nguyễn Nhã Bản - 2001 Cơ sở ngôn ngữ học, Vinh, Giáo trình 31. Nguyễn Đức Can - 2001 Tâm thức văn hoá dân gian trong thơ
Phan Bội Châu, VHNT, số 12
32. Nguyễn Phan Cảnh - 1998 Ngôn ngữ thơ, Hà Nội, ĐH và THCN 33. Nguyễn Đổng Chi - 1996 Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nghệ An 34. Nguyễn Đăng Duy - 2000 Văn hoá tâm linh, Hà Nội, Văn hoá
35. Nguyễn Văn Hậu - 1998 Biểu tợng phồn thực trong lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở Việt Nam, VHNT, số 3 36. Nguyễn Việt Hơng - 2000 Sự phản ánh các cặp chủ đề mang ý nghĩa
đối lập trong tục ngữ, TCVH, số 9
37. Nguyễn Nh ý - 1998 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn học, Hà Nội, Giáo dục.
Hà Nội, Giáo dục
39. Nguyễn Lân - 1994 Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Hà Nội, KHXH
40. Nguyễn Lực, Lơng Văn
Đang - 1978 Thành ngữ tiếng Việt, Hà Nội, KHXH 41. Nguyễn Xuân Kính - 1995 Kho tàng ca dao ngời Việt, Hà Nội, Văn
hoá
42. Nguyễn Thuý Khanh - 1995 Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên gọi động vật, TCNN, số 3
43. Nguyễn Thuý Khanh - 1997 Đặc điểm t duy liên tởng về thế giới động vật của ngời Việt..., TCNN, số 4
44. Nguyễn Thiện Giáp - 1997 Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội, Giáo dục 45. Phạm Đức Dơng - 1998 25 năm tiếp cận Đông Nam á học, Hà
Nội, KHXH
46. Phạm Đức Dơng - 2000 Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á, Hà Nội, KHXH
47. Phan Văn Thấu - 1997 Con trâu trong tâm thức ngời Việt(qua tục ngữ, ca dao), Ngôn ngữ và đời sống, số 1 48. Phan Bích Hà - 1999 Vấn đề tâm thức dân gian, VHNT, số 6 49. Phan Mậu Cảnh Về nội dung ngữ nghĩa trong văn bản và
văn bản nghệ thuật, NCGD, số 11
50. Phan Văn Quế - 1995 Các con vật và một số đặc trng của chúng đợc cảm nhận từ góc độ dân gian..., TCNN, số 4
51. Trần Ngọc Thêm - 1998 Cơ sở văn hoá Việt Nam, Hà Nội, Giáo