1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tây du ký trong tâm thức người việt ở đồng bằng sông cửu long

64 441 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 731,96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC MAI Lớp SP Ngữ văn 02- K33 MSSV: 6075354 TÂY DU KÍ TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Luận văn Tốt nghiệp đại học Ngành sư phạm Ngữ văn Cán hướng dẫn: PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, tháng năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Đôi nét Tây du kí Trong chương người viết nhằm giới thiệu nét khái quát tác giả Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du kí bao gồm tiểu thuyết Tây du kí phim Tây du kí 25 tập đạo diễn Dương Khiết Trung Quốc Chương 2: Sơ lược lịch sử, văn hóa người đồng sông Cửu Long Ở phần người viết trình bày số nét đồng sông Cửu Long lịch sử khẩn hoang đồng bằng, số nét văn hóa đăc trưng tính cách tiêu biểu người đồng sông Cửu Long Trong đó, người viết cố gắng trình bày chi tiết văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên, phong tục tập quán, văn hóa tâm linh vấn đề tín ngưỡng tôn giáo người Việt đồng sông Cửu Long ví vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc tiếp nhận tác phẩm Tây du kí họ Chương 3: Tây du kí từ tiểu thuyết đến phim vào tâm thức người Việt đồng sông Cửu Long Đây chương quan trọng luận văn Người viết trình bày cách tiếp nhận tác phẩm Tây du kí Việt đồng sông Cửu Long Với phương pháp tiếp cận tác phẩm nhìn từ góc độ văn hóa người viết vào nghiên cứu tồn tác phẩm Tây du kí tâm thức người Việt biểu tồn đồng sông Cửu Long PHẦN III: TỔNG KẾT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học hướng tới tìm hiểu chất, ý nghĩa tự nhiên, thực truyền thống đời sống Văn học Trung Quốc không ngoại lệ Người Việt Nam nói chung người đồng sông Cửu Long nói riêng từ vài kỉ trước hình thành thị hiếu thưởng thức truyện Tàu, lời nhận xét tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Lương Duy Thứ viết:“Tiểu thuyết cổ Trung Quốc viên ngọc quý kho tàng văn học phương Đông, có sức sống kì diệu, chấp nhận thử thách thời gian có khả vượt biên giới bước, sâu vào đời sống tinh thần nhiều dân tộc”[9; tr.5] Có thể nói tiểu thuyết cổ Trung Quốc ăn tinh thần thiếu nhiều nước châu Á có người Việt Nam Trải qua sóng gió, thăng trầm ăn tinh thần khẳng định vị trí quan trọng người Việt Từ xa xưa ông cha ta biết đến Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Thủy hử, Hồng lâu mộng … đến ngày câu chuyện còn, tiếp tục nhiều người biết đến Tại lại thế? Đó câu hỏi làm cho băn khoăn muốn tìm câu trả lời May mắn cho luận văn tốt nghiệp lần chọn đề tài Tây du kí tâm thức người Việt Đồng sông Cửu Long Đây hội để tìm hiểu, nghiên cứu sâu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, đặc biệt Tây du kí tiểu thuyết có sức hấp dẫn rộng lớn lâu dài người Việt Tôi hy vọng sau nghiên cứu đề tài giúp bạn, trước hết thân tôi, hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, mà cụ thể Tây du kí, lại sâu trụ lại lâu tâm thức người Việt Nam nhiều hệ Bên cạnh ham hiểu biết niềm đam mê tìm hiểu giá trị văn hóa, văn học thông qua đường giao lưu đến nơi giới Như biết, văn hóa Trung Quốc ngự trị Việt Nam ngàn năm Bắc thuộc, có lẽ điều diệu kì sắc dân tộc biến thiên không bị tiêu diệt Người Việt có tinh thần tiếp thu giá trị văn hóa rập khuôn máy móc mà trái lại biết chọn lọc giữ lại tinh hoa nhân loại không làm sắc dân tộc Người Việt miền tổ quốc nói chung Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng điều có tinh thần trượng nghĩa, anh hùng, ghét lực tà ma độc ác…Vậy nên không khó hiểu họ yêu thích câu chuyện Cổ Trung Quốc, họ tìm tâm hồn đồng điệu biết hi sinh nghĩa ý nghĩa nhân văn sâu xa Tôi tham vọng làm đề tài đồ sộ, mong thông qua việc tìm hiểu Tây du kí tâm thức người Việt Đồng Bằng Sông Cửu Long đóng góp cách nhìn ảnh hưởng giao lưu văn hóa nước khu vực với Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có quan niệm khác chất văn chương có cách thức khác sáng tạo khám phá văn chương, tùy theo hoàn cảnh, mục đích, trình độ, khuynh hướng nhận thức hoạt động người lĩnh vực Văn chương có lúc coi tiếng nói tình cảm, tự biểu hiện, kí thác tâm tư, ước vọng người; có lúc xác định hình thái ý thức, công cụ nhận thức, phản ánh, miêu tả thực tại, hình ảnh, tranh đời sống Có lúc văn chương lại định danh loại hình nghệ thuật đặc biệt dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt, nghệ thuật ngôn từ… Vì mà tác phẩm văn chương công trình nghiên cứu văn chương thực theo hướng, phương pháp khác nhau, ý nghĩa giá trị có nhiều mức độ Sự khác biệt “do hàng loạt yếu tố khách quan chủ quan quy định, nhưng, cách khái quát, nói tác động môi trường sống, thời đại khúc xạ qua lăng kính cá nhân người sáng tác hay nghiên cứu”[ 8; tr.134] Do đó, có tác phẩm văn chương cổ nghiên cứu lại nhiều lần, kể văn học nước lẫn Tây du kí tiểu thuyết cổ, có dung lượng lớn nhiều người biết đến giá trị không bị suy giảm theo thời gian mà ngược lại, ngày nâng lên sau công trình nghiên cứu Nói đến công trình nghiên cứu Tây du kí trước tiên cần phải kể đến công trình Lương Duy Thứ viết Tây du kí tác phẩm lãng mạn độc đáo (Nhà xuất Khoa học xã hội Nhà xuất Mũi Cà Mau – năm 1995) Trong viết tác giả vào khai thác yếu tố lãng mạn Tây du kí Tác giả khẳng định “Tây du truyện lãng mạn mang màu sắc thần thoại thấy lịch sử văn học Trung Quốc” [ 10; tr.122] Tác giả cho “Tây du trước hết tác phẩm phản kháng mạnh mẽ thực đen tối… nhắm vào thực xã hội thời Minh xã hội mà cường quyền bạo lực thống trị, xã hội đầy rẫy bất công ngang trái mà tác giả nạn nhân… Tây Du phản ánh lý tưởng tự bình đẳng tinh thần khắc phục khó khăn, chiến thắng thiên tai địch họa để thực lý tưởng nhân dân tầng lớp thị dân đương thời ” [10; tr.125] Đây hướng nhìn mà người viết cần lưu ý nghiên cứu tác phẩm Tiếp theo cần phải kể đến Giải mã truyện Tây du kí tác giả Lê Anh Dũng (nhà xuất Thanh Niên – năm 2006) Trong công trình tác giả giải mã nhiều chi tiết mang tính hình tượng tác phẩm, theo quan niệm “Mỗi người Đường tăng Mỗi thời đại khư, vị lai có Đường tăng, vẫn, đã, vã tiếp tục thỉnh kinh Cuộc thỉnh kinh hành trình đầy trắc trở người truy tầm chân lí” [4; tr.57] Đây công trình đem lại nhiều khám phá cho người viết tác phẩm Tây du kí Ngoài phải kể đến số công trình nghiên cứu Tây du kí theo góc nhìn người Phật học Điển Tây du kí qua cách nhìn người học phật Của Nhà sư Huyền Ý (Nhà xuất Văn hóa thông tin – năm 2008) Bàn Tây du kí Ngô Thừa Ân nhà sư Thích Chơn Thiện biên soạn (Nhà xuất Tôn giáo – năm 2000) Qua công trình người viết hiểu biết nhiều biểu Phật giáo Tây du kí Vì tác giả chủ yếu truyền tải đến người đọc giáo lí Phật giáo Ngô Thừa Ân sử dụng trực tiếp gián tiếp tác phẩm Các tác giả quan niệm “…người viết bàn đến biểu giáo lí Phật giáo tản mạn qua nhân vật cảnh nạn, mà không vào quan niệm nhân sinh xã hội lại không bàn đến văn phong bút pháp tác giả” [ 14; tr.8] Còn tài liệu khác quan trọng cung cấp cho người viết kiến thức tác phẩm Tây du kí tác giả Ngô Thừa Ân, sách Lịch sử Văn học Trung Quốc nhóm tác giả Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Ngô Hoàng Mai, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm cúng dịch (Nhà xuất Giáo dục – năm 1997) Do đề tài nói tiếp nhận Tây du kí người Việt đồng sông Cửu Long nên người viết bỏ qua việc tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa, người cách tiếp nhận văn chương người dân nơi Về lĩnh vực cẩn phải kể đến số tài liệu quan trọng Nếp cũ người Việt Nam tác giả Toàn Ánh (Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh – năm 1998), 101 điều nên biết phong tục Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Chính (Nhà xuất Văn hóa dân tộc – năm 2006) Kết hợp với việc sưu tầm tìm hiểu tài liệu kể trên, người viết tham khảo thêm số tài liệu, ý kiến Internet kiến thức sẳn có thân để hoàn thành luận văn Mục đích, yêu cầu Có thể nói mục đích cao viết đề tài để nhìn nhận lại trình học tập suốt năm giảng đường Tiếp muốn góp phần công sức vào việc tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa, văn học Trung Hoa người Việt Khi nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm giới thiệu cho người đọc số nét tiểu thuyết Tây du kí, văn hóa người Đồng Bằng sông Cửu Long tồn Tây du kí tâm thức người Việt vùng đất Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài Tây du kí tâm thức người Việt đồng sông Cửu Long, đối tượng mà người viết hướng tới nét văn hóa tính cách có ảnh hưởng đến tiếp nhận người Việt đồng sông Cửu Long tác phẩm Tây du kí Và đặc biệt tác phẩm Tây du kí, bao gồm tiểu thuyết phim, tài liệu có liên quan để người viết rút giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Trước tiên người viết tìm đọc toàn tiểu thuyết Tây du kí, xem lại phim Tây du kí đạo diễn Dương Khiết để có sở nghiên cứu tác phẩm Tiếp theo người viết tìm tham khảo tài liệu, ý kiến có liên quan đến đề tài, lọc vấn đề chính, tiếp thu có chon lọc thông qua việc lưu trữ, ghi chép Đồng thời người viết kết hợp biện pháp so sánh, diễn dịch, quy nạp, thống kê… để bước làm sáng tỏ vấn đề PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ TÂY DU KÍ 1.1 Tác giả Ngô Thừa Ân Ngô Thừa Ân (1510 – 1582) , tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương sơn nhân, người Sơn Dương, Hoài An ( Hoài An, Giang Tô) Ông xuất thân gia đình có hai đời chuyển từ làm quan sang thương nhân Từ nhỏ ông thông minh hiếu học, thích truyện thần thoại Khi học trường tư, ông thích đọc trộm sách chép truyện vặt vãnh Do đó, ông có vốn hiểu biết phong phú truyền thuyết thần thoại dân gian, đồng thời trực tiếp gián tiếp hấp thu hay truyền thống kể chuyện dân gian, thành thạo hình thức này, thông qua nâng cao lực biểu đạt Điều giúp ông phát huy đầy đủ thiên tài tiểu thuyết huyễn tưởng Tây du kí Ngô Thừa Ân thông minh, nhanh nhẹn, đọc nhiều sách, có tài sáng tác văn chương, đến năm bốn mươi ba tuổi làm Tuế cống sinh (tương đương với tú tài) Ông tính ngang ngạnh, bình sinh không để người thương hại, cười khóc vui buồn vẻ tự nhiên (Tăng Sa Tinh Sĩ) Về sau mẹ già, nhà nghèo, phải làm huyện thừa Trường Hưng, không bao lâu, nhục nhã phải vào luồn cúi, nên phủi áo Sự thất bại đường làm quan cộng với khó khăn sống khiến ông nhận mục nát, đen tối xã hội phong kiến đương thời Các triều đại sau đời nhà Minh Vĩnh Lạc (1403-1424), Tuyên Đức (1426- 1435), Gia Tĩnh (1522-1567) v.v nông nghiệp, thủ công nghiệp, công thương nghiệp phát triển Nhưng giai cấp thống trị lại ngày hủ bại Chúng ăn chơi xa xỉ, hoang dâm vô độ Đã xa hình bóng Chu Nguyên Chương áo vải cờ đào Để củng cố quyền thống trị, chúng chặt hết tay chân thân tín, cuối tin vào cháu họ hàng Mọi quyền hành thu vén vào tay vua triều đình Đối nội, chúng áp bóc lột nhân dân tàn khốc, đối ngoại, chúng thi hành sách bành trướng lãnh thổ Mông Cổ, với nước khác vùng biển Inđônêxia dân tộc vùng Tây Bắc Trung Quốc Nhà Minh trở thành vương triều quân chủ chuyên chế cực đoan, cản trở phát triển xã hội Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc ngày phức tạp sâu sắc Bạo động nông dân, tranh chấp bè đảng liên tiếp nổ ra, xã hội vô rối loạn Ông bất mãn sâu sắc với thực, tự xưng Trong lòng mài dao trừ tà; muốn dẹp đi, buồn không đủ sức (Nhị Lang sưu sơn đồ ca) Những năm cuối đời ông từ quan quê, bế quan, chuyên tâm sáng tác Trong trình sáng tác, ông mượn truyền thuyết thần thoại để gửi gắm bất bình trước xã hội nguyện vọng an dân Điều định thái độ sáng tác Tây du kí ông Vào khoảng năm Gia Tĩnh, Vạn Lịch đời Minh, Ngô Thừa Ân hoàn thành Tây du kí gồm trăm hồi Tác phẩm mở lĩnh vực tiểu thuyết ảo tưởng với tưởng tượng phong phú, với câu chuyện kết cấu đồ sộ, mà khắc họa nên hình tượng anh hùng lí tưởng có màu sắc đậm đà nhân dân yêu thích Tây du kí tiểu thuyết dài lãng mạn vĩ đại Nó đời đánh dấu văn học lãng mạn Trung Quốc đạt tới đỉnh cao Khi Ngô Thừa Ân sáng tác Tây du kí, mặt tư tưởng ông làm giảm không khí mê tín, tôn giáo vốn có câu chuyện thỉnh kinh, làm giàu thêm tính đặc trưng thời đại khuynh hướng dân chủ tác phẩm Trong việc xử lí nhân vật, ông đem nhân vật nhân dân yêu thích Tôn Ngộ Không làm nhân vật trung tâm truyện, đem nhân vật Đường tăng xếp vào địa vị thứ yếu đồng thời nhận phê phán chừng mực định Về nghệ thuật, ông kết hợp truyện thần thoại truyền thuyết dân gian với nhau, làm tăng thêm màu sắc lãng mạn tác phẩm Những điều khiến Tây du kí trở thành “tác phẩm xuất sắc loại tiểu thuyết thần thoại cổ điển” [7; tr.179] Trong Tây du kí Ngô Thừa Ân tiến hành mổ xẻ thời Minh Thế Tông sùng bái đạo giáo, đạo sĩ quyền hành lớn, họ trở thành tầng lớp có nhiều đặc quyền, Tây du kí đạo sĩ tốt hết Đạo sĩ đoạt vị, tiêu diệt Phật giáo, phản ánh xã hội đương thời “Ngô Thừa Ân phản đối đạo sĩ, khuyên nhủ vua Do hỗn quân truyện khuyên nhủ, cho học biết hối cải” [7; tr.179] Ngô Thừa Ân thành công việc tạo hình tượng Tôn Ngộ Không, ca tụng lòng yêu mến tự do, dám dũng cảm chống lại xấu, ca ngợi tinh thần diệt trừ ác, trở thành nhân vật người người biết đến không Trung Quốc mà nhiều nước khác Ngoài Tây du kí tác phẩm ông để lại người sau tập hợp thành Xạ Dương tiên sinh tồn cảo, gồm bốn 1.2 Tây du kí 1.2.1 Tiểu thuyết Tây du kí Câu chuyện chủ yếu Tây du kí nói việc Tôn Ngộ Không phò Đường tăng sang Tây Thiên thỉnh kinh, dọc đường hàng phục yêu quái, quét trở ngại Để dắt câu chuyện chính, tác phẩm thêm vào số tình tiết, lấy chuyện “Đại náo thiên cung” để nói rõ lai lịch Tôn Ngộ Không, lấy chuyện “Giang lưu nhi” để nói rõ xuất thân Đường tăng, dùng chuyện “Nằm mộng chém rồng sông kinh” để giải thích nguyên nhân thỉnh kinh Những chuyện bắt nguồn từ thần thoại truyền thuyết dân gian Trong trình lưu truyền lâu dài đó, chuyện thỉnh kinh lấy làm cốt lõi, tập hợp chuyện khác lại thành chỉnh thể trọn vẹn, đồng thời thân chuyện thỉnh kinh không ngừng biến đổi, phong phú mở rộng thêm Ở đây, cố gắng người kể chuyện dân gian có tác dụng lớn Trước Ngô Thừa Ân viết thành sách, Tây du kí hình thành Đường tăng thỉnh kinh vốn câu chuyện có thật lịch sử Đời Đường Thái Tông, nhà sư trẻ tuổi Huyền Trang sang Thiên Trúc (nay Ấn Độ) để thỉnh kinh, đường xa hàng vạn dặm, mười bảy năm trời Sau Huyền Trang trở nước, kể lại điều nghe thấy chuyến mình, đệ tử Biện Cở viết lại thành Đại Đường Tây Vực kí, ghi chép điều gian truân, nguy hiểm, phong cảnh xứ lạ quê người đường thỉnh kinh Trong đó, hai người đệ tử khác Huyền Trang Tuệ Lập Nhan Tông, Đại Đường Đại Từ Ân Tự Tam Tạng pháp sư truyện họ soạn kể lại cách phóng đại kiện thỉnh kinh nói trên, đồng thời, lại chen vào câu chuyện có màu sắc thần thoại Từ sau, câu chuyện thỉnh kinh truyền tụng rộng rãi xã hội thành phần hư cấu ngày nhiều thêm 10 với tính thật thà, Bát Giới mang dáng dấp người nông dân chân chất, hiền lành, tốt bụng đến mức bị ghạt Tề Thiên ngã trí, lý trí Bộ phim Tây du kí nữ đạo diễn Trung Quốc Dương Khiết cho thấy đạo diễn dường hiểu vai trò quan trọng Tề Thiên Lý trí phải dẫn dắt, phải soi đường cho hành động Thế nên, phim, luôn vai Tề Thiên trước, để dẫn đầu thầy trò Lý trí ưa loạn, ngang tàng phách lối, chẳng chịu thua nhường nhịn Cho nên Tề Thiên coi to ngang với Trời (Tề Thiên: Ngang Trời), muốn lên trời xuống biển, quậy phá làm tất, không chút đắn đo, chẳng ngần ngại Đối với Trời tự xưng “Lão Tôn” tánh kiêu căng Trước mặt Ngọc Hoàng nghinh ngang, đứng xổng lưng không chịu quỳ, ăn nói lôi tôn ti trật tự, tượng trưng cho đầu óc lý người muốn phủ nhận Thượng Đế Lý trí ưa phân biện, Tề Thiên có mắt lửa tròng vàng, nhìn thấy rõ chất tượng, biết Tiên cốt Phật, đậy che dáng quỷ hình ma Lý trí thích đả phá, ưa đả kích, khí giới Tề Thiên phải thiết bổng (gậy sắt), đập phá Pháp danh Tề Thiên Ngộ Không, siêu vượt lên đối đãi giới vạn vật xung quanh Lý trí, tư tưởng suy xét, vận động ôi thôi, thiên biến vạn hóa Cho nên thiết bổng Tề Thiên nặng nặng vô cùng, mà lúc nhẹ nhẹ lông hồng, muốn to nhỏ ngắn dài tùy ý, nhét gọn lỗ tai xong, Đó tư duy, ngôn ngữ, lý lẽ người Hay Dở Bóp méo, vo tròn Lý trí thuộc tính nên cần thiết phải uốn nắn luôn cho hợp với kỷ cương, khuôn phép Tề Thiên mà phải đội kim cô Tuy nhiên, tới chùa Lôi Âm, thành Phật rồi, không cần cởi, vòng kim cô tự lúc biến Cái trí người dưỡng không cần kỷ luật vận động Giống trẻ học, tập viết phải có giấy kẻ hàng đôi, đến chừng lớn lên viết giỏi rồi, giấy chẳng vạch hàng kẻ ô dễ dàng viết ngắn Cái trí người có đặc điểm phóng nhanh, cực nhanh Ngồi nhà, nơi tận đất nước mà lan man nghĩ ngợi tới tận đâu đâu, chu du năm châu dạo bốn biển; chuyện chục năm khứ, chớp mắt phim dĩ vãng trường thiên vùn Diễn tả ý này, truyện Tây Du kí bảo Tề Thiên có phép cân đẩu vân, “mỗi cân đẩu vân 50 mười vạn tám nghìn dặm” Con số 108.000 dặm ý nghĩa tượng số học nhằm ám tốc độ khủng khiếp tư tưởng người Tề Thiên tượng trưng cho ý phàm Đặc điểm gì? Đức Cao Đài Thượng Đế dạy: “Ý lại tư tưởng việc vất vơ quấy Mà nhứt ý, mối hại cho người Nó tư tưởng sang nọ, chuyện hết đến chuyện Nó xẹt vô nhảy lẹ làng không chi ngăn đón đặng, nên cho đứa trộm tài nghệ, xách này, lấy vật mà trước mắt muôn người có thấy.” Lấy thí dụ dễ hiểu, có kẻ gặp phụ nữ xinh đẹp, liền nảy lòng ham muốn, ngầm đem bụng quyến luyến Đó sinh ý “ăn trộm” chút tình Hiểu lãnh hội Tây du ký Tề Thiên tay tổ ăn trộm, nhiều lần trổ tài đạo tặc chiếm bửu bối cõi trời, cõi người, cõi quỷ Chẳng hạn, vào Hồi thứ Năm Tề Thiên mau lẹ ăn trộm đào tiên chín vườn Tây Vương Mẫu, chôm chỉa năm bầu kim đơn Thái Thượng Lão Quân cung Đâu Suất, bốn hũ quỳnh tương cung Diêu Trì Hồi thứ Hai Mươi Bốn, miệng Tề Thiên tự khoe với Thổ Địa thành tích ăn trộm Và nhiều lần khác Tề Thiên trỗ tài ăn trộm để lấy bảo bối yêu tinh đánh cho chúng tả tơi Người Việt đồng sông Cửu Long yêu mến nhân vật hay nỗi loạn Lục Tiểu Linh Đồng làm cho Tề Thiên trở thành hình tượng vừa sinh động, vừa bất hủ lòng khán giả Cho đến nay, có nhiều phim khác có xuất Tôn Ngộ Không, nhân vật thay vị trí Tôn Ngộ Không mà Lục Tiểu Linh Đồng thủ vai Từ người già đến trẻ em đồng sông Cửu Long nhắc đến Tề Thiên vanh vách kể “chiến công” ông ta với tình cảm thật thân thiết, giống họ thật chứng kiến cảnh Cũng khó trách, Tôn Ngộ Không thông minh, lại nhanh nhẹn giỏi biến hóa, đánh giỏi khó thắng Ngộ Không nhân vật anh hùng tài giỏi dân gian yêu mến xếp vào bật nhì số anh hùng truyện Tàu mà họ biết Chắc chắn nhân vật mà ta nhắc nhiều đến sư phụ bốn đệ tử Đường Tăng người có lòng từ bi, nhân hậu, bao dung, có tâm tu hành vượt qua muôn vàn cám dỗ Truyện Tây du kí chưa lột đấu tranh ghê gớm Đường Tăng Tây Lương nữ quốc chàng rơi vào tay yêu nữ động Tỳ Bà, phim Tây du kí Trung Quốc dàn dựng đạt thử thách 51 Đường Tăng hai đoạn phim hoàn toàn người xương thịt, có giới hạn mà thân Đường Tăng vượt qua, không Tề Thiên giải cứu kịp thời Đường Tăng có tánh phàm, u mê, nhu nhược, ba phải Đọc truyện hay xem phim Tây du kí dễ thấy ghét ông Một trăm lần Tề Thiên cản: Yêu ma đấy, thầy có cứu Và đủ trăm lần cứu, cho tư bi đức độ mà không thấy tai họa ập xuống đầu Đó tự lấy dây quàng chân Đường Tăng lặp lặp lại sai lầm mình, sai lầm giống sai lầm Con người thế, từ sai lầm đến sai lầm khác mà thôi, không nghe theo lý trí, lương tâm mà biết chìu theo vọng tâm, tình cảm thời Ta thử xem đệ tử, Đường Tăng thường cưng nhất? Ta thấy sư phụ tỏ cưng Bát Giới Bát Giới tượng trưng cho dục vọng tiềm tàng tâm người; vậy, phải ta, ta vốn thường có xu hướng nhắm mắt đưa chân, phớt lờ lẽ mà nuông chìu theo thói hư tật xấu mình? Trong Tây du kí, luôn xảy mâu thuẫn có gay gắt Tề Thiên Đường Tăng, khiến cho thầy trò phải phen chia lìa, chí Tề Thiên bái Đường Tăng làm sư phụ xong mà vội giận bỏ Đó cách biểu tượng hóa đối nghịch lý trí với tình cảm, cảm tính Và tất nhiên cho đúng, lí trí đường tình cảm có nẻo khác, không chịu ai, tình cảm lên tiếng lí trí phải im lặng ngược lại Qua việc tìm hiểu cách nhìn năm nhân vật đoàn thỉnh kinh người Việt đồng sông Cửu Long, ta thấy, tâm thức họ đoàn thỉnh kinh gần gũi vời người Họ nhìn nhận, cảm thụ nhân vật theo cách riêng mình, nhân vật đoàn yêu mến tất họ tìm thấy phần thân nhân vật hành trình thỉnh kinh Trên ta tìm hiểu điều nhân vật, sau phân tích vật dụng theo nhân vật yêu ma quỉ quái để ta khái quát toàn diện tác phẩm Đầu tiên cà sa tích trượng Đường Tăng rõ lương tri, tiếng nói lương tri nhiều yếu mềm trước sức mạnh đối kháng Ngoài lý trí (là Tề Thiên) chống đỡ, bảo vệ, Đường Tăng cần phải trang bị thêm hai phương tiện hữu hiệu để hộ thân, tự vệ Đó cà sa tích trượng Cà sa áo giáp chở 52 che, tích trượng để thêm sức cho đôi chân vững vàng trụ lập Cà sa tích trượng đạo đức chân chánh người Có đạo đức, người đủ khả tự phòng thủ, tự bảo vệ khỏi sa chân vào tội lỗi lạc lầm, tránh xa trừng phạt ngục hình đày đọa Cho nên, Phật Tổ Như Lai sai A Nan Ca Diếp mang áo cà sa gấm tích trượng chín vòng trao cho Quan Âm Bồ Tát, dặn dò rằng: “Tấm áo cà sa gậy đưa cho người lấy kinh dùng Nếu người ( ) mặc áo cà sa ta, thoát khỏi luân hồi; cầm gậy tích trượng ta không bị hãm hại.”[5; tr.149] Và kinh thành Trường An, giải thích chỗ quý báu cà sa, Quan Âm Bồ Tát bảo: “Mặc áo cà sa ta không bị đắm chìm, không sa địa ngục, không gặp tai ương ác độc, không bị hoạn nạn sói lang.”[5; tr.221] Trong phim Tây du kí hai mươi lăm tập Trung Quốc, nữ đạo diễn Dương Khiết có lẽ hiểu tường tận ý nghĩa cà sa áo giáp đạo đức hộ thân, tài tình dàn dựng cảnh yêu nữ động Tỳ Bà quyến rũ Đường Tăng sa vào sắc dục Lúc Đường Tăng mộng du, lảo đảo bước gần tới vòng tay yêu nữ đón mời, mảnh cà sa đỏ rực nhẹ tênh, vuột bay khỏi thân Đường Tăng Còn áo, Đường Tăng an ổn; áo vuột rơi rồi, tội lỗi mở cửa chực chờ Đạo đức đi, xấu chen vào Ngày nay, Đức Cao Đài Thượng Đế gọi đạo đức thiết giáp người tu: “Thầy nói trước cho biết mà giữ Chung quanh con, dầu xa dầu gần, Thầy thả lũ hổ lang lộn với Thầy xúi chúng thừa dịp mà cắn xé Song, trước Thầy cho mặc thiết giáp, chúng chẳng thấy đặng đạo đức Vậy ráng gìn giữ thiết giáp hoài ngày hội hiệp Thầy” Một phận đông đảo khác tác phẩm yêu tinh Yêu tinh quỷ quái hà sa số cản đường ngăn lối thỉnh kinh thói hư tật xấu ta Yêu tinh có hai loại Có thứ giống chồn cáo, rắn rít, cọp beo biến thành Hình ảnh ẩn dụ người luôn đương đầu với xấu, ác, nghịch cảnh từ bên tác động vào thân Loại yêu quái luôn bị Tề Thiên đập chết, không cứu chúng Trên nẻo đường truy cầu chân lý, tìm Đạo, người phải dũng mãnh, nghị lực, tâm san trở lực, chướng ngại ngoại lai để đạt cho kỳ cứu cánh chân lý Dứt khoát không khoan nhượng Nhưng lại kỳ quặc hơn, có thứ quỷ quái mà Tề Thiên vừa vung thiết bổng định đập chết, liền có Tiên Phật cản 53 lại, xin tha mạng chúng để mang thượng giới quản lý Loại yêu xét lý lịch rõ, vốn thú vật mà vị cõi trời nuôi giữ, chẳng may để sổng, nên chúng xuống trần làm tinh ma quái quỷ Có người xem phim hay đọc truyện Tây du kí, gặp chỗ vậy, liên hệ gần xa nhếch miệng cười: Tưởng sao, kiểu xử lý nội bộ! Loại yêu có ô dù cỡ bự vừa nói, xấu, ác, chướng ngại cản ngăn nội Chúng nằm ta, phần ta Giết chúng giết ta ư? Phật bảo: Hồi đầu thị ngạn Quay đầu nhìn lại thấy bến bờ giác ngộ Buông dao đẫm máu xuống, mười tám ông ăn cướp hóa Thập Bát La Hán Con người hình ảnh hai đời Trong ta tồn hai mặt đối lập lẫn Ta Giê-su mà ta Lu-xi-phe chúa quỷ Ta Thích Ca, Lão Tử mà ta thừa sức bày trò ngạ quỷ, giở thói súc sanh Trong ta vừa có thiên đàng, niết bàn cực lạc, vừa có hỏa ngục, a tỳ Trong chiến đấu để đạt tới chân lý, người chuyển hóa ác thành thiện Hôm trước Hồng Hài Nhi tợn, khoái ăn thịt người hôm sau Thiện Tài Đồng Tử trang nghiêm, cung kính hầu cận bên Quan Âm Bồ Tát Bữa làm yêu quái tụm bầy chận đường bắt người cướp của, ăn tươi nuốt sống, bữa thành voi thần, sư tử thánh đỡ chân cho Phổ Hiền Văn Thù Bồ Tát nơi cõi Phật Tánh tham xấu, thay tham vị kỷ đê hèn, biết tham làm vị tha ích quốc lợi dân, tham Chúa, Phật tham Tánh sân giận đáng chê, thay giận khí huyết lòng ty tiểu, biết giận cho bất nghĩa, giận Lão Đam, Khổng Tử xá dài bái phục Phân biệt hai hạng yêu tinh nội ngoại lai thế, người đọc truyện Tây du kí thử gẫm lại luôn Tề Thiên gặp yêu quỷ tróc Sơn Thần, Thổ Địa để truy tầm nguồn, gốc tích yêu đâu Cho dù thua sức lũ yêu, mà nắm lý lịch chúng trăm lần đánh trăm lần thắng Chuyển bại thành thắng sau điều tra, xác minh lý lịch xong xuôi Sao lạ vậy? Cái xấu, ác vốn muôn đường nghìn lối, thiên hình vạn trạng Con người phải biết từ đâu tới, đâu mà Như thầy thuốc giỏi, trị bịnh phải biết trị tận gốc không trị Tây du kí xem, tưởng đâu rặt chuyện nghịch lý, vô lý Tại Tề Thiên náo loạn Thiên Cung, cõi trời nghiêng ngửa, mà phen cam đành thất điên bát đảo với lũ yêu ma? Tề Thiên không ngán Lão Tử, chẳng trị trâu xanh 54 Lão Tử sổng chuồng núi Kim Đâu? Tề Thiên có mắt lửa tròng vàng, nhìn biết chân tướng yêu ma luôn dễ dàng chế ngự yêu ma Phải phen cất công tìm Phật Tiên, Bồ Tát cứu nạn Bồ Tát Phật Tiên Tây du tượng trưng cho đạo đức chơn chánh Vậy, phải lý trí có khả xét suy phân biện phải trái rạch ròi, chưa đủ mạnh mẽ? Đối với tha nhân, sửa chữa xấu, cải tạo ác có không lý lẽ, hay sức mạnh, mà phải cảm hóa đạo đức nghĩa nhân Còn với thân, có xấu, ác mà lương tri, lương tâm tự biết xấu ác, không nên nhúng tay vào, người lại yếu đuối, thường không đủ sức cưỡng lại ham muốn mãnh liệt, đành buông xuôi Khi đó, có nhân nghĩa đạo đức phao cuối cho khách hồng trần bấu víu để khỏi đắm chìm trước phong ba bão táp hải hà dục vọng Phật Tiên hay Thượng Đế cõi trời hình ảnh biểu tượng đại quang minh, quân tử Yêu ma quỷ quái phản diện, tiêu biểu cho tiểu nhân, giả trá, lọc lừa Tề Thiên vốn không lép vế với cõi trời mà lại nhiều phen chịu ngậm hờn lũ quỷ Trong đấu tranh người với người, từ nghìn xưa đến nay, soi gương kim cổ, phải thấy ta không sợ đấu lý, đấu tranh với người biết điều, đại độ, trực, mà ta lại phải sợ giáp mặt kẻ hẹp hòi, ngu dốt, chấp nê Hai mặt trận với hai đối thủ rõ ràng khác biệt! Đọc Tây du kí hóa đọc Tây du kí, mà đọc lại ta Ngô Thừa Ân hóa Ngô Thừa Ân mà mật ngữ siêu thoát Lão, Phật Ngô họ Ngô; Thừa thừa hưởng, thọ nhận; Ân ân sâu đức Ai xưa thọ hưởng học Thánh Hiền mà giác ngộ, không nỡ đem giấu làm báu tư riêng, nên lấy văn chương, mượn trò chữ nghĩa bày truyện Tây du kí? Thọ nhận ân Ai mà Ngô Thừa Ân muốn đáp tạ ân Ai? Kiếp tằm đem trả nợ dâu, Đem lời huyễn tưởng diễn câu diệu huyền Ngỡ ma quái thần tiên, Nào hay rốt lại nhãn tiền ta Cuộc chơi sực tỉnh giang hà, 55 Mực đen giấy trắng gọi nhân duyên Hành trình thỉnh kinh hành trình đặc biệt sâu vào cõi đời trần nhằm tìm giác ngộ đời thực, thân mình; rời bỏ đời mà tìm cầu giác ngộ, việc ảo tưởng, ví tìm sừng thỏ vốn thứ thực đời Người Việt miền đồng sông nước thích tác phẩm tiếng Ngô Thừa Ân họ nhìn thấy Tôi không gán ghép không tìm đồng hai văn hóa, mà khảo sát nhân vật, diện tác phẩm giải thích đơn giản nhiều hệ người Việt thích thưởng thức chuyện Tây du kí Tác phẩm thực vượt khỏi Vạn Lí Trường Thành, khỏi lãnh thổ nước để chu du nhiều nơi Và phương Đông nơi tiếp nhận nồng hậu nhất, đặc biệt Việt Nam Bàn tác phẩm vần đề mà muốn khai thác vần đề tín ngưỡng tôn giáo Nhìn góc độ tác phẩm hướng người điều tốt đẹp tâm hồn người, hướng họ đến thiện, nhân đức Song, nên có hài hòa đặc tính, biết phát huy điều tốt đẹp, triệt tiêu gọi tham lam kỉ, dục vọng đáng để thân tốt Chúng ta tìm thấy tiểu thuyết Tây du kí Ngô Thừa Ân có nhiều phản ảnh tư tưởng Phật học có giá trị, hiểu năm nhân vật phái đoàn Tây du biểu người đường giải thoát sinh tử Con người Ðường Tăng, Tôn Ngộ Không, mà người khứ, hay tương lai Tất ma nạn cảnh giới tâm thức, xẩy tâm thức hành giả, tác động từ nội tâm từ ngoại giới Tôn Ngộ Không sau học xong đạo vô sinh, từ giả Tôn giả Tu Bồ Ðề trở động Thủy Liêm đắc đạo giải thoát thứ dòng Thánh (quả Tu Ðà Hoàn) Quả vị giải thoát đoạn trừ thân kiến, nghi giới cấm thủ, phải tiếp tục tu hành để đoạn trừ bảy kiết sử lại: dục, sân, hữu ái, vô hữu ái, mạn, trạo cử vô minh, biểu qua ma nạn đường phò Ðường Tăng đến Lôi Âm tự Với tâm thức này, Ngộ Không vượt qua chuyện tái sinh địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, không rơi vào dục cõi Người cõi Trời (trời dục giới) Vì tác giả Ngô Thừa Ân diễn đạt chứng tung hoành hiên ngang Tề Thiên Ðại Thánh 56 Ðịa phủ, Long cung Thiên đình Ý nghĩa đại hiểu theo phật học ý nghĩa đập phá mà người đời thường hiểu Theo phò Ðường Tăng ý nghĩa Ngộ Không tiếp tục tu tập giải thoát để chứng thành đắc quả, tìm cho trọn đường cực lạc Lại nữa, dù nội dung giải thoát mà Ngô Thừa Ân bàn đến bao gồm vào đường tu tập Giới, Ðịnh, Tuệ bi nguyện độ sinh hàng Bồ Tát, tất khỏi đường truyền thống giải thoát ấy, Tề Thiên Ðại Thánh nhảy khỏi bàn tay Ðức Phật Nói tóm lại, thông qua việc tìm hiểu tác phẩm ta không tiếp nhận tác phẩm với nhìn xã hội, trị hay phật giáo mà ta tiếp nhận với góc độ tác phẩm văn học có giá trị nội dung lẫn tư tưởng Qua rình lưu truyền tiếp xúc với nhiều văn hóa khác tác phẩm giữ nguyên giá trị 3.4 Khát vọng người hướng đến chân, thiện, mĩ Dù biến đổi không ngừng qua môi trường xã hội lịch sử khác nhau, văn chương nghệ thuật từ xưa đến sâu vào khai thác hai mặt thật tư tưởng nhân văn sống người Luôn có cách nhìn kết hợp thực tế lí tưởng, có nên có, khiến người nhận chân thực trạng nhân thế, sống có ước mơ, có khát vọng chân, thiện, mĩ Vì đọc tiếp nhận Tây du kí bỏ qua thể khát vọng hướng người hướng đến chân, thiện, mĩ tác phẩm Như phần phân tích, hành trình thỉnh kinh thầy trò Đường tăng đường tìm chân lí, tìm đến hoàn thiện thân người Khát vọng lí tưởng nhân văn thể rõ qua cách xây dựng hình tượng nhân vật Trư Bát Giới Bát giới cách điệu hóa thành nhân vật nửa người nửa thú Cái phần may mắn thuộc người lại dung tục: bụng phệ, quần áo xốc xếch trễ tràng, hay nói dối, khéo biết nịnh, lười biếng, ham ngủ, thích đùn việc cho kẻ khác mà lỡ không thối thác được, phải đành cáng đáng đảm đương chàng vênh váo, mặt ta Bát giới ham ăn, ăn nhiều chừng được, ăn theo kiểu thực bất tri kỳ vị (không biết mùi mẽ ăn sao) Chuyện xảy quán Ngũ trang, núi Vạn thọ, trường hợp tiêu biểu Ở Hồi thứ 24, sau Tề thiên chia phần cho ba anh em người nhân sâm, Bát 57 giới “vừa cầm lấy quả, phồng mồm trợn mắt, đút tỏm vào miệng, nhai ngốn ngấu nuốt ực xuống bụng ” [5; tr.442] Rồi chàng hỏi: “Các anh ăn đấy? Mùi vị sao?” Chàng thú nhận: “ em ăn vội chẳng biết mùi vị cả, chẳng biết có hột hay không ” [5; tr.442] Bát giới có tánh ẩu, ăn nói bạt mạng Ở Hồi thứ 19, nhận Đường tăng làm thầy, trước phút lên đường thỉnh kinh, trước bắt đầu thực sứ mạng thiêng liêng cao cả, Bát giới ráng gỡ gạc: “Thưa sư phụ, nhận giới hạnh bồ tát nhà bố vợ ăn chay giữ giới, không ăn mặn, gặp sư phụ xin phá giới bữa.” [5; tr.354] Hay Hồi thứ 23, thầy trò tá túc qua đêm nhà bà góa họ Giả có ba cô gái nheo nhẻo chưa chồng, muốn kén thầy trò làm rể, ứng cử viên Bát giới mau mắn tìm cách loại bỏ “đối thủ số một” sư phụ Trước mặt bà mẹ góa, Bát giới nói: “Thưa mẹ, mẹ thuyết phục em đừng có kén chọn Như thầy Đường tăng con, tuấn tú đẹp trai thật, mà không dùng việc đâu.” [5; tr.422] Bà mẹ nghe vậy, cẩn thận khuyên Bát giới muốn cưới vợ phải thương lượng với sư phụ, chàng ta gạt phắt: “Không cần phải thương lượng Ông có phải bố đẻ đâu Muốn hay không tất.” [5; tr.421] Vì có ứng cử viên mà lại đến ba nàng gái, bà mẹ góa than thở: “Gả đứa lớn sợ đứa thứ hai tị Gả đứa thứ hai sợ đứa út tị Muốn gả em út cho lại sợ đứa lớn tị ” [5;tr.424] Bát Giới sốt sắng đề nghị: “Nếu sợ em tranh nhau, mẹ gả tất ba em cho xong, đỡ phải cãi ầm ĩ, làm rối gia đạo Giá mà thêm cô nữa, rể mẹ sẵn sàng thu nhận Thuở nhỏ, học phép nhẫn nại, có vợ có cách ăn vừa lòng.” [5; tr.424] Và đến bà mẹ bảo bà không chịu lấy Bát giới làm chồng, anh chàng ứng xử thật mau mắn: “Mẹ ạ, em không chịu lấy con, mẹ lấy vậy.” [5; tr.425] Tóm lại, chuyện hưởng lạc thú trần tục, Bát giới vốn giàu sáng kiến, nhanh trí không Có lẽ hiểu rõ ẩn ức tận đáy lòng Trư Ngộ không khác Bát giới Cho nên, Hồi thứ 23, làm đệ tử cửa Phật mà anh chàng chẳng nề hà thú thật với Tề thiên rằng: “Người ta thường nói: Hòa thượng ma háo sắc.” [5; tr.421] 58 Kết thúc thỉnh kinh, Đường tăng Tề thiên thành phật Sa tăng thành kim thân la hán oai chán Đến đỗi ngựa lột xác hóa rồng thiêng, mỹ hiệu Bát Thiên long Lận đận Bát giới! Kết thúc thỉnh kinh, Hồi thứ 100, Phật tổ xét thành tích thi đua khen thưởng cá nhân tiên tiến, xuất sắc, họ Trư bị phê: “Tính ương còn, sắc tình chưa hết” Rồi xét khiếu “ăn khoẻ, tính lười, dày to lắm” [6; tr.892] Trư, Như lai phong cho chàng làm Tịnh đàn Sứ giả với chức đặc nhiệm có đủ thẩm quyền để ăn uống đồ cúng tế khắp thiên hạ Nếu coi thỉnh kinh năm thầy trò Đường tăng vận động tiến hóa người để hoàn hảo hóa thân, để đạt tới toàn chân, toàn thiện, toàn mĩ, Trư Bát Giới phải thất bại, bi kịch kiếp người? Phải chất Trư người có xu hướng kéo tụt người xuống tận nấc thang giá trị đạo đức, chế ngự thành công chất Trư lại đưa người tiến lên nấc thang cao giá trị Người? Câu trả lời không Nhân vật Trư Bát Giới không đại diện cho thất bại kiếp người, kết thúc không xem bi kịch Mặc dù không thành Phật Bát Giới phong làm Tịnh đàn Sứ giả để hưởng đồ cúng tế khắp thiên hạ Chức vụ trả Trư với chất “phàm tục” Mỗi người chúng ta, không hoàn hảo cả, có khuyết điểm mình, Đường tăng, hay Tôn Ngộ Không phong thành Phật có đầy rẫy khuyết điểm Bát Giới đại diện cho người không câu nệ phép tắc, không cử kiêng e dè điều gì, thể chất bình thường người Ai tồn Trư Bát Giới cả, nên xem ông “chướng ngại” tính người Cho nên, chất Trư người xu hướng kéo tụt người xuống nấc thang giá trị đạo đức, chế ngự chất Trư yếu tố quan trọng để đưa người lên nấc thang cao giá trị người Mà giá trị người đánh giá hoàn thiện người trả với chất Bát Giới thích ăn uống nên phong làm Tịnh đàm Sứ giả, Ngộ Không với tinh thần chiến đấu kiên cường phong làm Đấu chiến thắng Phật 59 Con người có ưu điểm khuyết điểm, nói đến khát vọng hướng đến chân, thiện, mĩ nói đến người hoàn hảo mà nói đến hành trình tìm với chất người Nói nghĩa khuyến khích người giữ nguyên thói hư tật xấu mà không vươn lên sửa đổi để hoàn thiện thân Chúng ta xem Bát Giới đấy, hành trình thỉnh kinh ông ta cố gắng để cuối đến Tây Thiên với người thành quả, đích lớn đời ông ta ăn no, sống khỏe đạt cách mĩ mãn Trong thời kì đại, người bị vào giới đầy mâu thuẩn biến dạng dội, trình tha hóa, xuống cấp người xã hội diễn trầm trọng phổ biến, văn chương có tác dụng giữ gìn, bồi dưỡng phẩm chất người cho người, củng cố người niềm tin vào sống vào mình, tạo cho người cân tinh thần cần thiết để tồn phát triển 60 PHẦN 3: TỔNG KẾT Nhà nghiên cứu Mĩ học Đỗ Văn Khang phân biệt Triết học, Tôn giáo Văn học sau: “… Nếu triết học khám phá chân lí cách phát huy tối đa khả suy đoán trí tuệ theo chiều sâu để tới tận khái quát, tôn giáo lại có khả gõ vào tâm linh… … Văn học khác Triết học Tôn giáo chỗ khám phá chân lí đời người cách dùng hình thức cảm tính, cụ thể, giàu hình ảnh để tác động đến nhận thức lựa chọn người…” Thật ra, lĩnh vực văn chương, nhà văn có lợi lớn trực tiếp sử dụng ngôn ngữ diễn đạt phương thức hoạt động, tình huống, kiểu người lĩnh vực, có khả tái vấn đề khứ, dự báo tương lai, kể chiều sâu giới tâm hồn, huyền ảo giwos vô hình vô ảnh… Do lợi đó, văn chương có công chúng đông đảo, có khả tác động mạnh đến tư duy, tình cảm, ảnh hưởng đến quan niệm, nhận thức, cách nhìn phương thức sống nhiều hệ Ngô Thừa Ân tận dụng lợi cách triệt để Tác phẩm ông thật “khám phá chân lí đời người”, nữa, giá trị tác động đến nhiều cộng đồng qua nhiều hệ Không biết từ bao giờ, từ lúc nào, Tây du kí sâu vào tâm thức người Việt, đặc biệt người Việt đồng sông Cửu Long Để hôm có hội để tìm hiểu khám phá chân lí mà người dân nơi tiếp nhận từ tác phẩm Và theo cách diễn đạt nhà văn Trương Đăng Dung Tây du kí Ngô Thừa Ân đạt hộ chiếu định để từ thời đại sang thời đại khác: “… Có tác phẩm nhiều trường hợp, mối giai đoạn lịch sử, giá trị thẩm mĩ không mà định hình thành chuẩn mực cố định Cách gọi, cách đánh giá tác phẩm khứ thuộc mọt trào lưu, phong cách hay xu hướng văn học… cần thiết Nhưng việc đánh giá, mà ghi nhận vị trí lịch sử tác phẩm hệ thống qui ước thời đại coi tác phẩm mà Giá trị thẩm mĩ hộ chiếu định để tác phẩm văn học thời đại bước sang thời đại 61 khác tiếp tục chịu đào thảy, lựa chọn thông qua hệ thống thẩm mĩ quy ước thời đại mới…” [3; tr.30] Sau thực xong đề tài Tây du kí tâm thức người Việt đồng sông Cửu Long, thấy chuẩn bị bước vào hành trình mới, hành trình tìm chân lí sống thân Và trước bắt đầu hành trình đó, phải thực khóa học làm người Xung quanh có kiểu người, có tốt có xấu, không dễ phân biệt được, xã hội loài người Chúng ta cần có cách nhìn toàn diện để hòa đồng với người Biết học hỏi người khác hay tốt, bên cạnh phải biết cảm thông mặt chưa tốt, khuyết điểm họ Với cách nhìn toàn diện, thoải mái đồng cảm không khỏi ngỡ ngàng gặp phải tình không mong muốn sống Và dũng cảm nhìn nhận khuyết điểm thân, trở với người thật mình, vững tin biết cách lên từ sai lầm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toàn Ánh, Nếp cũ người Việt Nam, NXB TP HCM, 1998 Nguyễn Thị Chính, 101 điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2006 Trương Đăng Dung, Từ văn đến tác phẩm văn học, Tạp chí văn học 11/95 Lê Anh Dũng, Giải mã truyện Tây du kí, NXB Thanh Niên, 2006 Thụy Đình, Ngô Thừa Ân – Tây du kí, tập 1, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2000 Thụy Đình, Ngô Thừa Ân – Tây du kí, tập 2, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2000 Trần Khiết Hùng, Thân thế, nghiệp 108 nhà văn Trung Quốc, NXB Văn hóa thông tin, 2005 Trường Lưu, Văn học hành trình văn hóa, NXB Văn hóa thông tin Viện văn hóa, 1999 Lương Duy Thứ, Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Mũi Cà Mau NXB Khoa học xã hội, 1995 10 Lê Huy Tiêu – Lương Duy Thứ, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục, 1997 11 Thích Chơn Thiện, Bàn Tây du kí Ngô Thừa Ân, NXB Tôn giáo, 2000 12 Huyền Ý, Tây du kí qua cách nhìn người học Phật, NXB Văn hóa thông tin, 2008 13 Lê Hải Yến – Trịnh Ân Ba – Trịnh Thu Lôi, Văn học Trung Quốc, NXB Thế giới Hà Nội, 2002 14 Vi.wkipedia.org / wiki / Tây_du_ki 15 www.vanhoahoc.edu.vn 16 Old.thuvienhoasen.org 17 vn.360plus.yahoo.com 18 www.hoibongsen.com 63 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ TÂY DU KÍ 1.1 Tác giả Ngô Thừa Ân 8 1.2 Tây du kí 10 1.2.1 Tiểu thuyết Tây du kí 10 1.2.2 Phim Tây du kí 17 CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 2.1 Lịch sử khẩn hoang Đồng sông Cửu Long 21 2.2 Một số nét văn hóa đặc trưng người Việt đồng sông Cửu Long 23 2.2.1 Văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên lao động 23 2.2.2 Phong tục tập quán đồng sông Cửu Long 26 2.2.3 Văn hóa tâm linh đồng sông Cửu Long 29 2.2.4 Vấn đề tín ngưỡng tôn giáo đồng sông Cửu Long 34 2.3 Người Việt đồng sông Cửu Long 37 CHƯƠNG 3: TÂY DU KÍ TỪ TIỂU THUYẾT ĐẾN PHIM VÀ ĐI VÀO TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 40 3.1 Tâm thức gì? 40 3.2 Một cách tiếp cận văn chương nhìn từ góc độ văn hóa 41 3.3 Tiếp nhận Tây du kí người Việt Đồng Sông Cửu Long 44 3.4 Khát vọng người hướng đến chân, thiện, mĩ 57 PHẦN 3: TỔNG KẾT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỤC LỤC 64 64 [...]... phẩm có thể đến với người Việt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long bằng nhiều nguồn khác nhau nhưng không phải vì vậy mà giá trị của nó giảm đi, trái lại càng làm cho mọi người dễ tiếp thu và hiểu tác phẩm một cách sâu sắc hơn 20 CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Lịch sử khẩn hoang Đồng bằng sông Cửu Long Trong tâm thức người Việt, Đồng bằng sông Cửu Long là một hồi kèn... trong tất cả các phim ảnh có sự xuất hiện của Quan Thế Âm ta đều bắt gặp được hình tượng này Nhất là sau khi xem bộ phim Tây du kí, trong tâm thức người Việt, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long, hình tượng Quan Âm Bồ Tát đã trở thành một đức tin gần gũi, thân thuộc và chiếm một địa vị khá quan trọng trong 31 tâm linh của người dân Việt Vì thế khi đặt chân đến các chùa Việt ở đồng bằng sông Cửu Long. .. thiết đến xã hội Trung Quốc đương thời Có thể nói trong tâm thức của người Việt Đồng Bằng sông Cửu Long, Tây du kí hiếm khi được đọng lại qua tiểu thuyết mà con đường chính là từ bộ phim này Người 19 ta không biết Ngô Thừa Ân là ai, tiểu thuyết chương hồi là như thế nào nhưng người ta vẫn yêu Tây du kí, và từ đó con người học được rất nhiều Người lớn, những người tôn sùng đạo Phật có căn cứ để tin nhiều... ba tỉnh miền Tây, việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long không còn nằm trong tay nhà nước phong kiến Việt nam hoặc những công trình tự phát của lưu dân nữa Quá trình khẩn hoang tự do chấm dứt, quĩ đất hoang của đồng bằng sông Cửu Long bị “công sản hóa” Song song với việc cải sửa các khu vực hành chính để tiện bề kiểm soát, Pháp đã cho tiến hành những công trình cải tạo đồng bằng sông Cửu Long để phục... 35 trong tâm thức người Việt Nam Trong văn học Việt Nam thời phong kiến, Nho giáo cũng từng gieo những ảnh hưởng sâu sắc của nó thông qua dấu ấn của văn học Trung Hoa in đậm vào văn học Việt Nam cả về nội dung và hình thức Người trí thức Việt Nam xưa, nhà văn, nhà thơ cũng thường là Nho sĩ hoặc xuất thân là Nho sĩ Tư tưởng và đặc biệt là lí tưởng thẩm mĩ – đạo đức của xã hội Việt Nam xưa chịu ảnh hưởng... nối lại, hoàn thành Nam Bộ Việt Nam Sang các thế kỉ XVII, XVIII ở Nam bộ đã hình thành 3 khu vực khẩn hoang lớn đó là Biên Hòa – Bến Nghé, Mỹ Tho – Long Hồ và Hà Tiên Hai khu vực Mỹ Tho – Long Hồ và Hà Tiên thuộc Châu thổ đồng bằng sông Cửu Long Nghĩa là Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu được người Việt Nam và các dân tộc di cư dưới sự lãnh đạo của triều đình phong kiến đã chính thức khai khẩn vào nửa đầu... là ở đồng bằng sông Cửu Long, những hình thức và nội dung của tín ngưỡng được áp dụng linh động hơn trong tình hình cụ thể của vùng 33 đất mới Có sự thay đổi đôi chút về tên gọi (miếu trại ra là miễu, gọi là thần chứ không gọi thánh, có khi dùng chùa để gọi tên một số miếu, đền thờ) Khác với đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ không phân chia ra thành các bậc thượng, trung và hạ đẳng thần Ở đồng bằng sông Cửu Long. .. quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long Và trong hoàn cảnh riêng của người đi mở đất, tục lệ này có nhiều “biến thể” phong phú và thể hiện sâu sắc tinh thần nhớ về nguồn cội của người lưu dân Đám cưới và đám tang vẫn là những hình thức cần thiết của hai mặt gắn bó hửu cơ của cuộc sống và cái chết Trầu cau vẫn tồn tại, trong đời sống và trong các nghi thức lễ lạc... một thời ở Nam bộ xưa như Bạch Mai thi xã, Bình Dương thi xã Ở đồng bằng sông Cửu Long, có Chiêu Anh Các của các thi nhân Tây Nam bộ hội tụ dưới sự tập hợp của danh sĩ Mạc Thiên Tứ Thế nhưng, trong hoàn cảnh xã hội, lịch sử, địa lí đặc biệt của đồng bằng sông Cửu Long, Nho giáo đã nhanh chóng thích nghi với hoàn cảnh mới Sự xâm chiếm ồ ạt của văn minh phương Tây đã khiến cho người dân nhận thức ra nhu... lập vườn cưới em” Trong công cuộc khai phá và xây dựng miền đất mới của cư dân người Việt ở Nam bộ, dưới tác động của thiên nhiên, con người càng có ý thức cải tạo thiên nhiên Lập vườn là công việc lao động đầy sáng tạo của những người mở đất Khác với vườn ở đồng bằng sông Hồng, vườn ở đồng bằng Cửu Long rộng lớn, ở từng nơi vườn thường tập trung lại với nhau thành những không gian vườn tược rộng lớn, ... đạt vô thức hay tiềm thức ý thức, siêu thức người Tâm thức dùng để nói khả người: ví dụ tâm thức sáng tạo nhà văn… Trong viết người viết đồng tình với quan niệm tâm thức dòng ý thức Nó tồn người. .. du kí tâm thức người Việt vùng đất Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài Tây du kí tâm thức người Việt đồng sông Cửu Long, đối tượng mà người viết hướng tới nét văn hóa tính cách có ảnh hưởng đến... thể nói tâm thức người Việt Đồng Bằng sông Cửu Long, Tây du kí đọng lại qua tiểu thuyết mà đường từ phim Người 19 ta Ngô Thừa Ân ai, tiểu thuyết chương hồi người ta yêu Tây du kí, từ người học

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toàn Ánh, Nếp cũ con người Việt Nam, NXB TP. HCM, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ế"p c"ũ" con ng"ườ"i Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB TP. HCM
2. Nguyễn Thị Chính, 101 điều nên biết về phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 "đ"i"ề"u nên bi"ế"t v"ề" phong t"ụ"c Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
3. Trương Đăng Dung, Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Tạp chí văn học 11/95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ" v"ă"n b"ả"n "đế"n tác ph"ẩ"m v"ă"n h"ọ"c
4. Lê Anh Dũng, Giải mã truyện Tây du kí, NXB Thanh Niên, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi"ả"i mã truy"ệ"n Tây du kí
Nhà XB: NXB Thanh Niên
5. Thụy Đình, Ngô Thừa Ân – Tây du kí, tập 1, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây du kí
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP.HCM
6. Thụy Đình, Ngô Thừa Ân – Tây du kí, tập 2, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây du kí
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP.HCM
7. Trần Khiết Hùng, Thân thế, sự nghiệp 108 nhà văn Trung Quốc, NXB Văn hóa thông tin, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân th"ế", s"ự" nghi"ệ"p 108 nhà v"ă"n Trung Qu"ố"c
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
8. Trường Lưu, Văn học trong hành trình văn hóa, NXB Văn hóa thông tin và Viện văn hóa, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n h"ọ"c trong hành trình v"ă"n hóa
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin và Viện văn hóa
9. Lương Duy Thứ, Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Mũi Cà Mau và NXB Khoa học xã hội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hi"ể"u tám b"ộ" ti"ể"u thuy"ế"t c"ổ" Trung Qu"ố"c
Nhà XB: NXB Mũi Cà Mau và NXB Khoa học xã hội
10. Lê Huy Tiêu – Lương Duy Thứ, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ị"ch s"ử" v"ă"n h"ọ"c Trung Qu"ố"c
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Thích Chơn Thiện, Bàn về Tây du kí của Ngô Thừa Ân, NXB Tôn giáo, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn v"ề" Tây du kí c"ủ"a Ngô Th"ừ"a Ân
Nhà XB: NXB Tôn giáo
12. Huyền Ý, Tây du kí qua cách nhìn người học Phật, NXB Văn hóa thông tin, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây du kí qua cách nhìn ng"ườ"i h"ọ"c Ph"ậ"t
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
13. Lê Hải Yến – Trịnh Ân Ba – Trịnh Thu Lôi, Văn học Trung Quốc, NXB Thế giới Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n h"ọ"c Trung Qu"ố"c
Nhà XB: NXB Thế giới Hà Nội
14. Vi.wkipedia.org / wiki / Tây_du_ki 15. www.vanhoahoc.edu.vn Khác
16. Old.thuvienhoasen.org 17. vn.360plus.yahoo.com 18. www.hoibongsen.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w