Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ========== Hoàng Thị Thu Hiền So sánh cốt truyện, nhân vật truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (Ngời việt) Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân ngữ văn - Chuyên ngành: văn học trung đại việt nam Vinh, 5/ 2007 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn *********************** Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đề tài so sánh cốt truyện , nhân vật truyền kỳ mạn lục ( nguyễn ) truyện cổ tích ( ngời việt ) Giáo viên hớng dẫn : ThS Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực Lớp : Hoàng Thị Thu Hiền : 44B3 - Ngữ văn Vinh,2007 Mục lục 4.1 4.2 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.2.1 1.2.2.2 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu Lịch sử vấn đề Phạm vi phơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu PHần nội dung Chơng 1: Những vấn đề chung Thể loại truyện truyền kỳ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Thể loại truyện truyền kỳ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Một vài nét tác giả Nguyễn Dữ Tác phẩm Truyền kì mạn lục Những nguồn ảnh hởng Truyền kì mạn lục Về khái niệm truyện cổ tích vấn đề phân loại truyện cổ tích ngời Việt Về khái niệm truyện cổ tích Vấn đề phân loại truyện cổ tích ngời Việt Một số cách phân loại truyện cổ tích Việt Nam Truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích thần kì Truyện cổ tích sinh hoạt Chơng 2: Những điểm tơng đồng khác biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (ngời Việt) 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 Khái niệm cốt truyện, kiểu cốt truyện chức cốt truyện Khái niệm cốt truyện Các kiểu cốt truyện Chức cốt truyện Những điểm tơng đồng cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (Ngời Việt) Nguyên nhân tơng đồng Những điểm tơng đồng Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) vay mợn cốt truyện Truyện cổ tích (Ngời Việt) Lối kết cấu truyện theo tuyến tính Sử dụng yếu tố kì để xây dựng phát triển cốt truyện Trang 5 6 8 10 14 14 16 16 18 18 20 22 22 22 23 24 25 25 26 28 30 2.2.1.4 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 Truyền kì mạn lục xây dựng số tình huống, chi tiết truyện giống với truyện cổ tích Nguyên nhân tơng đồng Những điểm khác biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (ngời Việt) Nguyên nhân khác biệt Những điểm khác biệt Cốt truyện truyện Truyền kì mạn lục đợc xây dựng phức tạp cốt truyện truyện cổ tích Sự khác biệt việc sử dụng yếu tố kì để phát triển cốt truyện Trong Truyền kì mạn lục sử dụng yếu tố cốt truyện mà truyện cổ tích Nguyên nhân khác biệt Chơng Những điểm tơng đồng khác biệt nhân vật Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (Ngời Việt) 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.2 Khái niệm nhân vật, kiểu nhân vật chức nhân vật Khái niệm nhân vật Các kiểu nhân vật Chức nhân vật Những điểm tơng đồng nhân vật Truyền kì mạn lục cua Nguyễn Dữ với truyện cổ tích (ngời Việt) Nguyên nhân tơng đồng Những điểm tơng đồng Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (ngời Việt) có số lợng nhân vật đông đảo, đa dạng phân tuyến rõ ràng Truyền kì mạn lục mợn mô-tip nhân vật truyện cổ tích (ngời Việt) Một số điểm tơng đồng khác Nguyên nhân tơng đồng Những điểm khác biệt nhân vật Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) với Truyện cổ tích (ngời Việt) Nguyên nhân khác biệt Những điểm khác biệt Nếu nh nhân vật Truyện cổ tích mang tính chất phiếm (chỉ chung) nhân vật Truyền kì mạn lục lại đợc miêu tả cụ thể qua ngoại hình hành động Nhân vật Truyện cổ tích cha có đời sống nội tâm nhân vật truyện Truyền kì mạn lục có đời sống nội tâm sâu sắc Một số điểm dị biệt khác Nguyên nhân khác biệt Phần kết luận Tài liệu tham khảo 33 34 35 35 36 38 39 42 44 44 44 44 45 46 46 46 51 54 56 57 57 57 59 61 63 65 66 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Minh Đạo, thầy cô khoa ngữ văn (tr ờng đại học Vinh), bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên để hoàn thành khóa luận Vinh, tháng 2007 Hoàng Thị Thu Hiền Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học viết chữ Hán Nó đợc đánh giá Thiên cổ kỳ bút (tác phẩm tuyệt bút ngàn năm Vũ Khâm Lân) Một yếu tố làm nên thành công Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ khéo léo sử dụng chất liệu dân gian truyện cổ tích (ngời Việt) vào sáng tác 1.2 Mặt khác, Truyền kì mạn lục thuộc loại hình văn xuôi tự trung đại Mà tác phẩm tự cốt truyện nhân vật hai yếu tố quan trọng biểu nét đặc sắc tác phẩm tài sáng tạo tác giả Cho nên, việc nghiên cứu, so sánh hai yếu tố cốt truyện nhân vật Truyền kì mạn lục truyện cổ tích (ngời Việt) nhằm nhận thức sâu sắc mối liên hệ văn học dân gian văn học viết nói chung nh ảnh hởng truyện cổ tích hình thành Truyền kì mạn lục nói riêng Qua thấy đợc sáng tạo Nguyễn Dữ tiếp thu nguồn văn học dân gian nớc nhà 1.3 Hơn nữa, Truyền kì mạn lục đợc đa vào giảng dạy chơng trình phổ thông mà cụ thể truyện Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc dạy lớp (Sách chỉnh lý hợp nhất, NXBGD, 2000) Tác phẩm đợc xem Nguyễn Dữ lấy nguyên mẫu cốt truyện nhân vật cổ tích Vợ chàng Trơng để viết nên truyện cuả Hay sách ngữ văn 10 (phân ban) NXBGD, 2006, truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên đợc tuyển chọn để dạy học đợc xem có ảnh hởng truyện dân gian Do đó, so sánh yếu tố nhân vật cốt truyện Truyền kì mạn lục Truyện cổ tích góp phần vào việc học tập giảng dạy tác phẩm Nguyễn Dữ nhà trờng có hiệu Nh vậy, vấn đề so sánh hai yếu tố cốt truyện nhân vật Truyền kì mạn lục truyện cổ tích (Ngời Việt) điều bổ ích thiết thực Mục đích yêu cầu Trong khuôn khổ khoá luận, tập trung làm sáng tỏ hai vấn đề là: - Tìm tơng đồng dị biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (Ngời Việt) Lý giải nguyên nhân tơng đồng dị biệt - So sánh tìm tơng đồng dị biệt nhân vật hai loại truyện trên, đồng thời lý giải nguyên nhân tơng đồng dị biệt Khi giải đợc mục đích yêu cầu này, đồng nghĩa với việc góp phần vào việc làm sáng tỏ mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nói chung mối liên hệ Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) với truyện cổ tích (Ngời Việt) nói riêng đồng thời thấy đợc tài sáng tạo thực Nguyễn Dữ Lịch sử vấn đề Qua tài liệu có dịp tiếp xúc tìm hiểu, thấy rằng: bàn mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, nh ảnh hởng truyện dân gian truyện trung đại Việt Nam, tác giả vài nét ảnh hởng truyện dân gian Truyền kỳ mạn lục tác phẩm văn xuôi tự trung đại tiêu biểu Nguyễn Dữ Cụ thể là: cuốn: Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Hoàng Tiến Tựu khái quát Chính truyện kể dân gian mà chủ yếu truyện cổ tích góp phần quan trọng vào hình thành loại truyện thơ loại truyện vừa viết tảo văn văn học viết nớc ta thời phong kiến Những truyện cổ tích đợc viết dới lại dới hình thức tản văn trung Lĩnh Nam chích quái , Việt điện u linh, Thánh Tông di thảo, ( vua Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)đã góp phần quan trọng vào việc hình thành loại truyện vừa văn học Việt Nam thời trung đại [ 22, 18] Còn viết Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục , Bùi Văn Nguyên số đặc điểm Truyền kì mạn lục đợc coi ảnh hởng truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,) Sau so sánh số yếu tố Truyền kì mạn lục với truyện dân gian, Bùi Văn Nguyên rút kết luận: Đề tài nội dung truyện nh thờng gặp kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. [ 14, 12] Đặc biệt, tác giả Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục có nhận xét xác đáng mối liên hệ Truyền kỳ mạn lục với truyện dân gian Việt Nam: Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, truyện mở đầu Hạng Vơng từ ký đặc biệt ra, truyện lại ngời Việt Nam, nơi xảy lãnh thổ Việt Nam phong vị nớc Nam nồng đậm; số nhiều truyện nhắc đến truyện thần thoại chí quái đời xa [15, 202] Cũng cần phải nói thêm rằng, từ thời trung đại (thời mà Nguyễn Dữ sống), nhà nghiên cứu nớc quan tâm nhiều đến mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu Trung Hoa) Ví dụ nh Hà Thiện Hán học giả Việt Nam thời trung đại nhận xét: Xem văn từ sách thấy không phên giậu Tông Cát (trong lời Tựa truyền kỳ mạn lục viết năm 1547) Tuy nhiên, Nguyễn Dữ theo,vay mợn Tiễn đăng tân thoại nhng Hà Thiện Hán ý coi Truyền kỳ mạn lục cải biên , chép, bóng nguyên mẫu, mà ông đánh giá cao sức sáng tạo nguyễn Dữ, coi tác phẩm thành phẩm nghệ thuật thể ý đồ nghệ thuật riêng, mang dấu ấn, tài hoa riêng tác giả Nên, Hà Thiện Hán viết: Xem vốn từ không vợt phên giậu Tông Cát nhng có ý khuyên răn, có ý nêu quy củ phép tắc, việc giáo hoá đời, há có phải bổ khyết nhỏ đâu [8,8] Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ Cũng có số khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn (đại học Vinh) tìm hiểu mối quan hệ Nh khoá luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Vân Oanh So sánh hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại) (Cù Hựu) hay khóa luận sinh viên Nguyễn Hoài Thanh tiến hành So sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) khóa luận điểm tơng đồng dị biệt Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại việc sử dụng yếu tố kỳ xây dựng hình tợng phụ nữ mà tìm đợc điểm giống khác hai phơng diện Truyền kỳ mạn lục truyện dân gian Việt Nam Qua khẳng định tinh thần dân tộc sáng tác Nguyễn Dữ Mặc dù vay mợn thể loại nguyễn mẫu truyện Trung Quốc nhng dới ngòi bút tài hoa mình, Nguyễn Dữ tạo truyện tởng nh bắt chớc, chép mang đậm màu sắc dân tộc Tuy nhiên, so sánh mang tính chất gợi mở, cha vào cụ thể Nh vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục mối quan hệ với văn học dân gian dân tộc đợc đề cập đến Song, vài gợi ý, nhận định mà cha sâu vào phân tích tỉ mỉ, kĩ lỡng Vấn đề so sánh cốt truyện nhân vật Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích (ngời Việt) đến cha có tác giả nghiên cứu chuyên sâu Cho nên, thực đề tài này, muốn góp phần nhỏ nhằm làm sáng rõ tiếp thu, ảnh hởng truyện dân gian mà cụ thể truyện cổ tích (ngời Việt) phơng diện cốt truyện nhân vật nh sáng tạo hai phơng diện Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kỳ mạn lục Phạm vi phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đối với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tiên hành khảo sát tất 20 truyện văn sử dụng Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại, Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh (su tầm) [8] Đối với truyện cổ tích (ngời Việt), phạm vi điều kiện nghiên cứu đề tài nên chủ yếu khảo sát truyện cổ tích Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần truyện cổ tích ngời Việt) Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế biên soạn [4] Ngoài tham khảo thêm số truyện cổ tích có liên quan Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nguyễn Đổng Chi biên soạn [2] 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu khoá luận mà sử dụng phơng pháp so sánh loại hình Tuy nhiên, văn học tợng đa trị nên việc nghiên cứu đòi hỏi phải kết hợp nhiều phơng pháp nắm bắt đợc nghĩa rộng lớn đích thực giá trị văn học Cho nên, phơng pháp chủ đạo so sánh đối chiếu sử dụng phơng pháp hỗ trợ khác nh: thống kê, phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ cho vấn đề Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung trình bày ba vấn đề lớn là: Chơng 1: Những vấn đề chung Chơng 2: Những điểm tơng đồng khác biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) truyện cổ tích ( ngời Việt) Chơng 3: Nnhững điểm tơng đồng khác biệt nhân vật Truyền kì mạn lục ( Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (ngời Việt) PHần nội dung Chơng 1: Những vấn đề chung 10 luôn trăn trở, dằn vặt để tìm lối thoát cho thân khát khao vơn tới sống mà mong muốn Nói tóm lại: từ nhân vật Tấm cổ tích Tấm Cám, Nguyễn Dữ xây dựng nên nhân vật Hàn Than Cả hai nhân vật mang khát khao vơn tới sống mong muốn Tuy nhiên, nhân vật Đào Hàn Than có nét khác biệt so với cô Tấm Và điểm khác biệt trình bày phần sau khoá luận 3.2.1.2.3 Mô-tip ngời phụ nữ thủy chung Trong truyện cổ tích, mô-tip nhân vật ngời phụ nữ thuỷ chung phổ biến Ví nh Sự tích đá Vọng Phu có hình tợng ngời vợ chờ chồng hoá đá, hay ngời vợ cổ tích Vợ chàng Trơng Nàng ngời gái nết na, hiếu thuận với mẹ chồng, yêu chồng thơng Khi chồng lính, nàng nhà phụng dỡng mẹ già, nuôi dạy thơ Đến ngời chồng trở về, hiểu lầm mà chàng nghi oan cho nàng, coi nàng ngời vợ thất tiết Vợ chàng Trơng minh oan đợc đành tìm đến chết để chứng tỏ phẩm giá Từ mô-típ ngời phị nữ thuỷ chung cổ tích, Nguyễn Dữ thành công xây dựng nên nhân vật Vũ Nơng Chuyện ngời gái Nam Xơng Dựa nguyên mẫu hình tợng vợ chàng Trơng (trong cổ tích Vợ chàng Trơng), Vũ Nơng mang đầy đủ phẩm chất ngời dâu thảo, vợ hiền Rồi nghi ngờ ghen tuông hiểu lầm Trơng Sinh mà nàng phải gieo xuống dòng sông Tuy nhiên, nh cổ tích vợ chàng Trơng kết thúc chi tiết chết đầy oan trái ngời vợ để chứng minh lòng chung thuỷ sáng Chuyện ngời gái Nam Xơng lại tạo kết thúc có hậu - có chi tiết Linh Phi cứu Vũ Nơng nàng đợc cạnh Linh Phi Nàng đợc giải oan, nhân phẩm nàng đợc khẳng định Nỗi oan đợc giải toả, nàng gặp lại chồng tha thứ cho Trơng Sinh, thể vị tha, độ lợng ngời vợ tình nghĩa, thuỷ chung thơng chồng Nói tóm lại, qua việc đa số dẫn chứng trên, thấy rằng: rõ ràng Nguyễn Dữ thành công vay mợn mô-tip nhân vật 54 truyện cổ tích để xây dựng nên nhân vật Tuy vay mợn song Nguyễn Dữ sáng tạo Bởi mà nhân vật Truyền kì mạn lục có sức sống bền lâu lòng ngời đọc 3.2.1.2.4 Cả hai loại truyện sử dụng yếu tố kì để tháo gỡ bế tắc cho nhân vật Ta thấy rằng, truyện cổ tích, lực lợng thần kì đóng vai trò phù trợ cho nhân vật chính, giúp nhân vật tháo gỡ đợc bế tắc Có thể dẫn ví dụ nh cổ tích Tấm Cám Khi cô Tấm không may bị Cám lấy hết tôm tép, biết ngồi khóc Bụt lên giúp đỡ ( ) Rồi cô ngựa, quần áo hội Bụt lại lên bảo cô lấy bốn chân giờng nơi cô chôn xơng cá bống Nh vậy, nhân vật Tấm đợc lực lợng thần kỳ phù trợ đắc lực, tất khó khăn cô đợc giải địa hạt thần kỳ Hay nhân vật ngời học trò Ngời học trò quỷ mặt trời, mặt trăng ngựa ngàn dặm chiến thắng đợc quỷ, Tơng tự nh thế, Truyền kì mạn lục, yếu tố kì xuất kịp thời nhân vật lâm vào tình trạng bế tắc Đó trờng hợp Chuyện đối tụng Long cung, Trịnh thái thú bị thần Thuồng Luồng bắt vợ, chàng đợc Bạch Long Hầu giúp đỡ để đa xuống Long cung tha kiện Giả sử Bạch Long Hầu, chắn Trịnh Thái Thú chịu bó tay để vợ mà cách cứu đợc Bởi, Trịnh ngời trần xuống Long cung, lại biết Long Vơng đâu tha kiện Cho nên, việc xuất Bạch Long Hầu việc xuất yếu tố kì để giúp cho nhân vật Trịnh Thái Thú thoát khỏi bế tắc, xuống đợc Long cung tha kiện cứu đợc vợ Hay Chuyện ngời gái Nam Xơng Vũ Nơng bị chết hàm oan mà minh Nhng nhờ có chi tiết huyền ảo đợc Linh Phi cứu giúp, sau đợc gặp lại Trơng Sinh (khi hai ngời hai giới cách biệt) nỗi oan nàng thực đợc giải toả, trắng, lòng thuỷ chung Vũ Nơng đợc khẳng định 55 3.2.1.2.5 Nhân vật chịu chi phối thuyết báo luân hồi đạo Phật hai loại truyện này, ta thấy nhân vật có luân hồi chuyển kiếp, có tái sinh đầu thai từ kiếp sang kiếp khác Đó trờng hợp cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị Cả Tấm Hàn Than có tái sinh biến đổi: Cô Tấm sau chết biến thành chim Vàng Anh Cây xoan đào Khung cửi Quả thịtrở lại nguyên dạng ban đầu; Hàn Than sau chết đầu thai làm trai quan thành khiển Nhợc Chân Không thế, hai loại truyện nhân vật đợc miêu tả ứng với quan niệm dân gian nh ác giả ác báo, hiền gặp lành, Gieo nhân gặp Cho nên nhân vật diện (thiện) cuối chiến thắng đợc hởng hạnh phúc, nhân vật phản diện (ác) bị trừng phạt cách thích đáng Cô Tấm cổ tích Tấm Cám cuối làm hoàng hậu, mẹ Cám phải chết; Thạch Sanh lấy đợc công chúa lên làm vua mẹ Lý thông bị sét đánh chết (cổ tích Thạch Sanh),Cũng nh Ngô Tử Van Chuyện chức phán đền Tản Viên lấy lại đợc đền cho Thổ thần viên tớng giặc bị trừng phạt; Trịnh Thái thú thắng kiện đoàn tụ với vợ Thần Thuồng Luồng bị Diêm Vơng trị tội (Chuyện đối tụng Long cung), Nh vậy, Truyền kì mạn lục ảnh hởng từ nguồn cổ tích phơng diện nhân vật cách rõ nét Nguyễn Dữ theo quan niệm đạo đức nhân dân lao động, đặt ngời mối quan hệ Những nhân vật ấy, dựa mô-tip nhân vật truyện dân gian nhng thể lý tởng thẩm mỹ, t tởng, quan điểm tiến mẻ Nguyễn Dữ 3.2.2 Nguyên nhân tơng đồng Bên cạnh nguyên nhân mối quan hệ Văn học dân gian văn học Viết (mà trình bày kỹ phần lý giải nguyên nhân tơng đồng yếu tố cốt truyện hai loại truyện trên) có nguyên nhân khác 56 Nh biết, truyện cổ tích đời xã hội phân chia giai cấp Thực trạng xã hội mà truyện cổ tích phản ánh vô đen tối, giá trị đạo đức gần nh bị suy mòn xuống dốc Cho nên hầu nh truyện cổ tích nhiều, trực tiếp gián tiếp có mục đích nội dung giáo dục đạo đức Có truyện hớng hẳn vào đề tài đạo đức, nhằm biểu dơng ca ngợi hành vi đạo đức cao đẹp phê phán, lên án hành vi phản đạo đức, tên vạch mặt kẻ tham vàng bỏ ngãi, đứa bất hiếu, ngời chồng, ngời vợ phụ bạc, Niềm tin hiền gặp lành, ác gặp ác vừa triết lý sống lạc quan tích cực, vừa ớc mơ công lý đạo lý nhân dân Tuy hình thức giống với thuyết luân hồi đạo Phật nhng nội dung mang tính nhân dân sâu sắc Các nhân vật cổ tích mang ý nghĩa khát vọng, ớc muốn nhân dân xã hội công bằng, tốt đẹp, đầy tình ngời Nguyễn Dữ vị quan, sống cảnh loạn lạc Tận mắt chứng kiến suy tàn chế độ đảo lộn giá trị đạo đức truyền thống Cho nên, mợn mô-tip nhân vật truyện cổ tích để thể khát vọng, ớc muốn gửi gắm tâm điều đơng nhiên Một nguyên nhân đó: quy luật tiếp nhận văn học tảng xã hôi suy thoái với khủng hoảng niềm tin, ý thức hệ, nhà thơ nhà văn thời phong kiến nói chung Nguyễn Dữ nói riêng lại tìm cội nguồn sáng tác dân gian Họ tìm thấy chỗ dựa để gửi gắm tâm t , nguyện vọng, bộc lộ kín đáo quan niệm thực trạng sống bày trớc mắt 3.3 Những điểm khác biệt nhân vật Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) với Truyện cổ tích (ngời Việt) 3.3.1Những điểm khác biệt 3.3.1.1 Nếu nh nhân vật Truyện cổ tích mang tính chất phiếm (chỉ chung) nhân vật Truyền kì mạn lục lại đợc miêu tả cụ thể qua ngoại hình hành động 57 Qua khảo sát nhiều truyện cổ tích (ngời Việt), nhận thấy nhân vật truyện cổ tích thờng ngời chung chung, cá nhân cụ thể Điều thể phần mở đầu truyện Phần lớn nhân vật truyện cổ tích họ tên cụ thể Họ ngời em, ngời anh ( Cây khế, hà rạc) , chàng mồ côi (Nàng tiêu ốc), mụ dì ghẻ (Tấm Cám), anh học trò (Lấy vợ cóc, Ngời học trò Ngọc Hoàng),Mặt khác lý lịch nhân vật truyện đợc giới thiệu sơ lợc Có thể dẫn vào ví dụ nh: Trong Sự tích hôm mai có hai nhân vật ngời anh ngời em trai Hai nhân vật đợc kể là: Ngày xửa ngày xa, làng có hai anh em mồ côi cha mẹ Em dại nên anh không quản khó nhọc, lo làm lụng nuôi em Hoặc nói nhân vật ngời thợ săn Ngời thợ săn mụ Chằng là: Ngày xa có ngời thợ săn trẻ tuổi Bên cạnh có số nhân vật có tên nh: Tấm, Cám Tấm Cám, Thạch Sanh Thạch Sanh, Sọ Dừa Sọ Dừa, Chữ Đồng Tử Chử Đồng Tử nàng công chúa Tiên Dung ,Nhng tên gọi mang màu sắc chung Tên thờng biểu trng cho thân phận ngời Ví dụ: Cô Tấm thân phận thấp hèn, nhỏ mọn, ngời dới đáy Hay tên Chử Đồng Tử nghĩa đứa trẻ bến nớc Chử tiếng Hán bến nớc, Đồng Tử đứa trẻ Cho nên, tên Chử Đồng Tử đợc xem tên ngời nghèo khổ, sống nghề sông nớc Tính chất phiếm nhân vật cổ tích biểu chỗ: Các nhân vật ngời đại diện cho hạng ngời, loại ngời, tầng lớp ngời kể giai cấp xã hội Khi thể loại ngời nh truyện cổ tích thờng chia thành nhóm truyện nh: Nhóm truyện kể ngời mồ côi xã hội Đây nhóm tiêu biểu nhất, phổ biến truyện cổ tích; nhóm truyện kể nhân vật đàn em, đàn anh (nh Hà rầm hà rạc, Cây khế, Ngời gái út hiếu thảo,) nhóm truyện này, nhân vật đàn em thờng ngời em út gia đinh; có nhóm chuyện kể ngời đội lốt (hay ngời dị dạng), bề xấu xí (ví dụ : Sọ 58 Dừa, Công chúa cóc, Lấy chồng dê,); nhóm truyện kể nhân vật ngời ngốc nghếch ( Gái ngoan dạy chồng, Chàng ngốc,), Khác với nhân vật truyên cổ tích, nhân vật Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) thờng đợc dụng công xây dựng nh ngời, đời riêng t Những nhân vật có lý lịch, diện mạo tính cách riêng Có thể ví dụ, nhân vật Nhị Khanh Ngời nghĩa phụ Khoái Châu bật lên với tính cách ngời phụ nữ chung thuỷ Nhị Khanh kết nghĩa vợ chồng với Trọng Quỳ không lâu Trọng Quỳ phải theo cha trấn thủ nơi xa Chồng đi, nàng lại, thấm đợc năm ngời chồng xa tin tức, hay chẳng rõ Nhiều kẻ mang vàng bạc đến cầu thân khuyên nàng nên Bạn lành kén lựa, duyên vơng xe nhng nàng không mặc xiêm áo chồng để làm đẹp với ngời khác, lăn lội đờng xa dò hỏi tin tức chồng Rồi ngời chồng trở gia đình đoàn tụ Nhng quen tính chơi bời lổng nên thua bạc bán vợ (Nhị Khanh) cho Đỗ Tam Nàng tự vẫn, sau thơng nhỏ, nàng khuyên chồng ăn nhân đức, bền chí nuôi Nh vậy, Nhị Khanh tiêu biểu cho tính cách nhân hậu, dịu dàng, đảm đang, tiết nghĩa, đầy tình thơng chồng với ngời phụ nữ ngày xa Hay Chuyện chức Phán đền Tản Viên , nhân vật Ngô Tử Văn lên ngời xả thân nghiã với tính cách thẳng cứng cỏi Ngô Tử Văn vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy tà gian chịu đợc, vùng Bắc ngời ta khen ngời cơngphơng Trong làng trớc có đền linh ứng Cuối đời họ Hồ, quân Ngô sang lấn cớp, vùng thành nơi chiến trờng Bộ tớng Mộc Thanh có viên Bách Hộ Thôi, tử trận gần đền từ làm yêu, làm quái nhân gian Tử văn tức giận, hôm tắm gội chay sạch, khấn trời châm lửa đốt đền Mọi ngời lắc đầu, lè lỡi, họ sợ thay cho Tử Văn nhng Tử Văn vung tay không cầu Nh vậy, nhân vật Tử Văn đợc miêu tả cụ thể tính cách đợc bộc lộ rõ nét Nói tóm lại, nhân vật Truyền kì mạn lục rõ ràng đợc miêu tả cụ thể hơn, có tính cách riêng, có cá tính riêng Nó khác hẳn với nhân vật cổ tích mang tính phiếm (chỉ chung) tính cách, cá tính 59 3.3.1.2 Nhân vật Truyện cổ tích cha có đời sống nội tâm nhân vật truyện Truyền kì mạn lục có đời sống nội tâm sâu sắc đây, khái niệm nội tâm toàn sống bên nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lý thân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể bớc đờng đời Qua khảo sát nhân vật truyện cổ tích nhận thấy rằng: nhân vật truyện cổ tích nhân cách cha phải tính cách Cho nên cha có đời sống nội tâm Trong đó, nhân vật Truyền kì mạn lục lại tính cách cụ thể có đời sống nội tâm sâu sắc, phong phú Chẳng hạn, nhân vật Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị nhân vật đợc Nguyễn Dữ dựa theo mô-tip nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám Tuy hai nhân vật có điểm tơng đồng (nh phân tích) song hai nhân vật có khác biệt Tấm nhân vật từ đầu đến cuối tác phẩm nét nhân cách hiền lành siêng năng, ngợc lại nhân vật Đào Thị Chuyện nghiệp oan Đào Thị lại mang tính cách mạnh mẽ, táo bạo, có thù ghét, có yêu thơng Khi bị vợ quan hành khiển nghi ngờ có t thông với chồng bà ta, bắt Hàn Than đánh trận tàn nhẫn Hàn Than vô tức tối nàng nghĩ đến việc phải trả thù Đào Hàn Than khác hẳn với cô Tấm bị oan uổng biết khóc, có ngời hại nhng không phản kháng mà ngời biết chấp nhận Nhng Hàn Than bị hàm oan tìm cách trả thù, việc trả thù không thành, Hàn Than không chịu ngồi mà nàng trốn tìm tới cửa tu hành Cửa Phật từ bi nơi cho nàng dung thân, tránh nạn, Hàn Than lại tiếp tục trốn lần Nàng đến chùa xa Nhng đây, bệnh tật mà nàng trút thở cuối Song, từ cõi chết nàng tìm cách trở để trả thù kẻ đầy đoạ Nh vậy, nhân vật Hàn Than đấu tranh không mệt mỏi để vơn tới sống mà nàng mong muốn 60 Hàn Than có trăn trở nội tâm mà cô Tấm Cho dù gặp chuyện không may, Tấm suy nghĩ, dằn vặt Hàn Than nói nỗi đau khổ, dằn vặt lòng mình: Thiếp buổi trớc ngàn dâu xế bóng, cửa Phật nơng mình, đáng cời thay cha dứt lòng trần, thêm ngán nỗi vơng nợ nghiệp, đài đao mệnh đứt, chia bày, sống cha đợc thoả yêu đơng, chết xuống quấn quýt Cũng giống nh nhân vật Đào Hàn Than, nhân vật Vũ Thị Thiết Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc lấy nguyên mẫu từ hình tợng vợ chàng Trơng truyện cổ tích Vợ chàng Trơng ngời Việt Tuy nhiên, Vũ Nơng Chuyện ngời gái Nam Xơng có tính cách rõ nét nhiều so với vợ chàng Trơng đây, toàn nội tâm đợc biểu qua lời nói nhân vật Những lời nói không đối thoại mà độc thoại, bộc lộ lòng Ví nh, lời Vũ Nơng nói với Trơng Sinh: Thiếp vốn nhà nghèo, đợc vào cửa tía, sum họp cha thoả tình chăn gối, chia phôi động việc lửa binh Cách biệt ba năm, giữ gìn tiết Tô son điểm phấn nguội lòng, ngõ liễu đờng hoa cha bén gót Đâu có nết h thân nh lời chàng nói Dám xin trấn bạch để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp. Đây lời chân thành thống thiết mà Vũ Nơng nói để minh oan cho Nó cho ta thấy Vũ Nơng kháchẳn với vợ chàng Trơng cổ tích lời minh oan, giải thích trớc hiểu lầm ngòi chồng, để nàng phải tự gieo xuống sông chết cách oan trái Nh vậy, nhân vật Truyền kì mạn lục đợc Nguyễn Dữ miêu tả cụ thể, sinh động, có đời sống nội tâm phong phú Nhân vật tự biểu giới nội tâm thông qua ngôn ngữ suy nghĩ Đây điểm Truyền kì mạn lục chứng tỏ Nguyễn Dữ vợt khuôn khổ truyện cổ tích vốn sâu vào nội tâm nhân vật 3.3.1.3 Một số điểm dị biệt khác Bên cạnh điểm khác biệt trên, nhân vật Truyền kì mạn lục truyện cổ tích (ngời Việt) có số nét không tơng đồng khác Cụ thể là: 61 Mặc dù giới nhân vật hai loại truyện này, nh phần trớc khảo sát, đa dạng, phong phú, song ta thấy: giới nhân vật truyện cổ tích phong phú, đa dạng nhiều Nhân vật cổ tích bao gồm đầy đủ giai tầng xã hội, từ lớp ngời dới đáy (nh trẻ mồ côi, ngời ở) tầng lớp (quan lại, vua chúa) Trong đó, qua khảo sát 20 truyện Truyền kì mạn lục nhận thấy rằng, có hai loại nhân vật chủ yếu Nho sĩ ngời phụ nữ Qua thống kê ta thấy, 20 truyện Truyền kì mạn lục có tới 15 truyện xuất nhân vật Nho sĩ (Nho sĩ ngời theo học đạo nho, đọc sách Thánh hiền, tầng lớp trí thức xã hội phong kiến), chiếm 75% tổng số truyện Truyền kì mạn lục Các truyện có nhân vật Nho sĩ là: Ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện chùa hoang Đông Trào, Chuyện gã Trà đồng giáng sinh, Chuyện tớng Dạ Xoa, Chuyện nàng Thuý Tiêu, Chuyện yêu quái Xơng Giang, Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Chuyện đối đáp ngòi tiều phu núi Na, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên Tào, Chuyện chứcPhán đền Tản Viên, Chuyện Lệ Nơng, Chuyện kỳ ngộ trại Tây truyện Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Kết cho thấy nhân vật Nho sĩ có vị trí quan trọng Truyền kì mạn lục Mạt khác, qua thống kê ta thấy có 8/20 truyện xuất nhân vật ngời phụ nữ, chiếm 40 % tổng số truyện Truyền kì mạn lục, bao gồm truyện: Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện gạo, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện yêu quái Xơng Giang, Chuyện ngời gái Nam Xơng Chuyện Lệ Nơng Con số tơng đối nhiều Một điểm khác biệt nhân vật Truyền kì mạn lục Truyện cổ tích là: Nếu nh lực lợng thần kỳ truyện Truyền kì mạn lục chia làm hai tuyến (thiện ác), lực lợng thần kỳ cổ tích phân làm ba tuyến (thiện, ác, lực lợng trung gian) 62 Lực lợng thuộc tuyến trung gian truyện cổ tích tiêu biểu là: chim đại bàng truyện Cây khế, bầy khỉ Hà rầm hà rạc, gậy đầu sinh đầu tử Ngời thợ săn mụ Chằng,Đây nhân vật đặc biệt Nó có vai trò, tác dụng nh chất thuốc thử để làm rõ nhân cách nhân vật ngời Ví dụ, Cây khế, ngời em ngời anh đợc đặt tình giống đợc đại bàng hứa chở lấy vàng, với điều kiện may túi ba gang mang mà đựng, nhng kết cục họ lại khác Bằng chất thuốc thử chim đại bàng, ngời anh ngời em bộc lộ nhân cách mình, ngời anh tham lam ngời em không tham lam Cho nên cuối ngời em đợc sống sung sớng, ngòi anh bị chết biển khơi Nói tóm lại, bên cạnh điểm tơng đồng nhân vật cổ tích nhân vật Truyền kì mạn lục có điểm khác biệt chỗ: nh nhân vật cổ tích mang tính phiếm nhân vật Truyền kì mạn lục nhân vật cụ thể, có cá tính có đời sống nội tâm phong phúChính khác biệt khẳng định tài Nguyễn Dữ nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhờ cho nên, Nguyễn Dữ sử dụng số nguyên mẫu cổ tích để xây dựng nhân vật tác phẩm ông, nhng nhân vật tồn mà không bị che lấp lặp lại, bắt chớc theo nguyên mẫu 3.3.2 Nguyên nhân khác biệt Sở dĩ có khác biệt nhân vật hai loại truyện đặc trng thể loại quy định truyện cổ tích, nhân vật nhân vật chức Đó loại nhân vật có đặc điểm, phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối, đời sống nội tâm, tồn hoạt động nhằm thực số chức truyện việc phản ánh đời sống [6, 196] Hạt nhân loại truyện nhân vật chức vai trò chức mà chúng thực truyện việc phản ánh thực [6, 197] Khi nhân vật xuất hiện, tác giả dân gian gắn cho chức định nhân vật nhằm thực chức Chẳng hạn, nhân vật anh hùng xuất để tiêu diệt 63 yêu quái, giải cứu công chúa, công chúa thờng ngời bị nạn đợc anh hùng cứu thoát sau trở thành phần thởng cho ngời anh hùng đó; ông Bụt ngời xuất để an ủi, giúp đỡ ngời tốt gặp hoàn cảnh bất hạnh, Chính tính chức quy định, mà nhân vật truyện cổ tích nhân vật phiếm chỉ, lai lịch rõ ràng Trong truyện, nhân vật không đợc giới thiệu cách cụ thể mà giới thiệu cách chung chung (nh phần ra) Mặt khác, nhân vật cổ tích nội tâm mà có hành động Truyện cổ tích trọng vào hành động, việc làm nhân vật Vì dễ dàng hiểu nhân vật suy nghĩ, nói mà chủ yếu đợc miêu tả thông qua cử Chính lẽ mà Prôp (Nga) cho rằng: Đối với việc nghiên cứu truyện cổ tích vấn đề quan trọng nhân vật truyện làm đây, nhân vật nội tâm , cảm giác, phản ứng lý trí nh ngời thật Ví dụ nh: truyện Tấm Cám, nhân vật Tấm có hành động trèo cau để hái Mụ dì ghẻ dới chặt gốc nhng nói dối đuổi kiến mà Tấm tin không chút nghi ngờ để đổ Tấm rơi xuống ao chết Trong đó, nhân vật Truyền kì mạn lục nhân vật loại hình nhân vật thể tập trung loại phẩm chất, tính cách ngời chúng đợc thể tác phẩm qua chi tiết chân thực, sinh động đời sống [6, 197], có tính cách đời sống nội tâm phong phú, đa dạng Cũng cần phải nói thêm rằng, lực lợng thần kì cổ tích có loại nhân vật trung gian đặc trng t cổ tích Các tác giả dân gian muốn qua thể ớc mơ, khát vọng công Còn với Nguyễn Dữ, ông không xây dựng kiểu nhân vật ông chịu ảnh hởng t thời trung đại 64 Phần kết luận Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc nói chung loại hình văn xuôi tự trung đại nói riêng Sở dĩ có đuợc vị trí nh Nguyễn Dữ thành công sử dụng chất liệu dân gian vào sáng tác mình, mà cụ thể truyện cổ tích Truyện Nguyễn Dữ có điểm tơng đồng nét dị biệt rõ nét so với truyện cổ tích Về phơng diện cốt truyện ta thấy có điểm tơng đồng là: lối kết cấu truyện theo tuyến tính, vay mợn cốt truyện cổ tích đặc biệt Nguyễn Dữ thành công sử dụng yếu tố kì để xây dựng phát triển cốt truyện Bên cạnh điểm tơng đồng ấy, hai loại truyện có điểm khác biệt nh: phức tạp cốt truyện Truyền kì mạn lục so với truyện cổ tích, hay Truyền kì mạn lục có yếu tố cốt truyện mà truyện cổ tích không cóChính khác biệt thể sáng tạo độc đáo Nguyễn Dữ Về nhân vật: Qua việc khảo sát hệ thống nhân vật, tìm đợc điểm giống khác Truyền kì mạn lục truyện cổ tích Điểm giống đông đảo, đa dạng phân tuyến hệ thống nhân vật, Truyền kì mạn lục xây dựng mô-tip nhân vật giống truyện cổ tích Song, làm nên nét đặc sắc khẳng định tài sáng tạo Nguyễn Dữ 65 ông từ nhân vật dân gian xây dựng nên nhân vật riêng Nhân vật ông có cá tính, có đời sống nội tâm Nó nơi gửi gắm tâm sự, quan điểm, cách nhìn nhận đời tác giả Nguyên nhân tơng đồng hai loại truyện Nguyễn Dữ tìm với nguồn văn học dân tộc, lấy làm chất liệu cho sáng tác Tuy nhiên, vay mợn mà chép - đặc điểm tạo nên giá trị độc đáo, riêng biệt Truyền kì mạn lục Chính mà Truyền kì mạn lục đứng vững có sức sống lòng độc giả Tài liệu tham khảo Lại Nguyên ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 Nguyễn Đổng Chi (biên soạn), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1993 Chu Xuân Diên Nhà văn sáng tác dân gian, Tổng tập văn học dân gian ngời Việt (tập 19), Nguyễn Xuân Kính (biên soạn), NXB Khoa học xã hội, H, 2003 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (biên soạn), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần truyện cổ tích ngời Việt), NXB Đại học quốc gia, H, 1996 Nuyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian , NXB Khoa học xã hội, H, 2003 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, H, 2000 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển Văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội, H,1994 Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục (Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh su tầm), NXB Văn học, H, 1999 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 10 Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian Văn học viết, Tạp chí văn học , số 1, 1982 66 11.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10 (tập 2), NXB Giáo dục, 2006 12 Phơng Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 2004 13 Tăng Kim Ngân, Cổ tích thần kì ngời Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Giáo dục, 1999 14.Bùi Văn Nguyên, Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục, Tạp chí văn học, số 11, H, 1968 15 Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn Đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, NXB Văn học, H, 2000 16 Nguyễn Thị Vân Oanh, So sánh hình tợng phụ nữ Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2005 17 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 18.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 19.Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp văn học, NXB Giáo dục, 1998 20 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lơng Duy Tâm Lơng Duy Thứ dịch), NXB Đại học quốc gia, H, 2002 21.Nguyễn Thị Hoài Thanh, So sánh yếu tố kì Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2006 22.Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gianViệt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, 1999 67 68 [...]... sát, so sánh, tìm ra sự tơng đồng cũng nh khác biệt về cốt truyện giữa hai loại truyện này Qua tìm hiểu 20 truyện trong Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và các truyện cổ tích liên quan tới nó, ta thấy giữa Truyền kì mạn lục và truyện cổ tích có những điểm tơng đồng sau về mặt cốt truyện: Truyền kì mạn lục đã vay mợn cốt truyện của truyện cổ tích Lối kết cấu truyện theo tuyến tính Sử dụng yếu tố kì để... gian truyện cổ tích để viết nên Truyền kì mạn lục của mình 2.2 Những điểm tơng đồng về cốt truyện trong Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và truyện cổ tích (ngời Việt) Nguyên nhân của sự tơng đồng 2.2.1 Những điểm tơng đồng Nh phần giới thiệu chung đã nói, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) ảnh hởng từ nhiều nguồn khác nhau Cho nên, về phơng diện cốt truyện, trừ hai truyện Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên và Chuyện... phát triển cốt truyện Xây dựng một số tình huống, chi tiết truyện giống với Truyện cổ tích thần kì (ngời Việt) 2.2.1.1 Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) vay mợn cốt truyện của Truyện cổ tích (ngời Việt) Đó là trờng hợp Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên (Từ Thức hôn tiên lục) và Chuyện ngời con gái Nam Xơng Đây là hai truyện trong Truyền kì mạn lục đợc coi là phóng tác nguyên bản từ truyện cổ tích Sự tích động... hội, còn ở truyện cổ tích thần kì, sự h cấu và tởng tợng lại dựa trên hai cơ sở thực tại và phi thực tại (tức là cái có thực hoặc có thể có thực với cái ảo tởng, không có thực và không thể có thực)[6,55] 25 Chơng 2 Những điểm tơng đồng và khác biệt về cốt truyện trong Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và Truyện cổ tích (ngời Việt) 2.1 Khái niệm cốt truyện, các kiểu cốt truyện và chức năng của cốt truyện 2.1.1... chung và Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) nói riêng Mặt khác giữa Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) và Truyện cổ tích (ngời Việt) có sự tơng đồng khá rõ nét trong việc 33 sử dụng yếu tố kì ở đây yếu tố kì vừa góp phần giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong truyện tạo nên cốt truyện kết thúc có hậu lại vừa có tác dụng trung hoà sắc thái bi kịch ở loại cốt truyện kết thúc không có hậu 2.2.1.3.1 Sử dụng yếu tố kì. .. trò rất quan trọng trong truyện mà trớc hết là đối với nhân vật Trong truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích thần kì nói riêng, mâu thuẫn xung đột chính xảy ra giữa hai tuyến nhân vật: thiện (chính diện) và ác (phản diện) Thông thờng các nhân vật chính diện trong cổ tích thần kì rất thụ động và bất lực trớc mọi tình huống khó khăn, nguy nan trong cuộc sống (ví dụ nh: nhân vật Tấm trong Tấm Cám bị... không gian và trong thời gian [13,58] Nh vậy, cốt truyện có một chức năng hết sức quan trọng Một mặt cốt truyện là phơng diện bộc lộ nhân vật, mặt khác qua cốt truyện, tác giả tái hiện các xung đột trong xã hội Cho nên, với việc so sánh cốt truyện trong Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) với truyện cổ tích (ngời Vịêt) ta sẽ thấy rõ hơn đặc điểm cốt truyện của chúng Và đặc biệt ta sẽ thấy rõ đợc sự ảnh hởng... nhân vật trong cổ tích thần kì (Cô Tấm trong Tấm Cám hay ba vợ chồng trong Ba ông đầu rau,) Về phơng diện cốt truyện, do yếu tố thần kì xuất hiện ít (hoặc không xuất hiện) trong cổ tích sinh hoạt cho nên sự xuất hiện của yếu tố này không có vai trò làm phát triển hoặc làm thay đổi cốt truyện nh trong cổ tích thần kì Yếu tố thần kì đó ở cổ tích sinh hoạt thờng nằm ở phần kết thúc truyện, và sự kì diệu... các truyện cổ tích Sự tích động Từ Thức và Vợ chàng Trơng, những truyện khác nếu có sự tơng đồng về mặt cốt truyện với cổ tích thì cũng chỉ là sự vay mợn, ảnh hởng một số yếu tố của cốt truyện truyện cổ tích (nh: trật tự, tình tiết, sự kiện,) Do đó, ở đề tài này chúng tôi chỉ chọn ra một số truyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích ngời Việt đợc xem là có ảnh hởng đến Truyền kì mạn lục. .. chuyện thêm vẻ li kì, hấp dẫn mà thôi (ví dụ: Truyện Vợ chàng Trơng, Sự tích chim Hít cô)[6,312] Từ định nghĩa trên, so sánh giữa cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt ta thấy: nếu nh truyện cổ tích thần kì giải quyết xung đột trong cõi thần kì và bằng cái thần kì (không ra ngoài địa hạt của cái thần kì) thì truyện cổ tích sinh hoạt lại giải quyết lại giải quyết xung đột trong cõi đời thực và bằng cái logic ... Nam Truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích thần kì Truyện cổ tích sinh hoạt Chơng 2: Những điểm tơng đồng khác biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích. .. đồng cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (Ngời Việt) Nguyên nhân tơng đồng Những điểm tơng đồng Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) vay mợn cốt truyện Truyện cổ tích (Ngời Việt). .. biệt cốt truyện Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyện cổ tích (ngời Việt) 2.1 Khái niệm cốt truyện, kiểu cốt truyện chức cốt truyện 2.1.1 Khái niệm cốt truyện Nh biết, cốt truyện tợng phức tạp Trong