1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và tiễn đăng tân thoại (cù hựu)

75 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị Cẩm Tú So sánh nhân vật nữ ''truyền kỳ mạn lục'' (Nguyễn Dữ) ''tiễn đăng tân thoại'' (Cù Hựu) Chuyên ngành :Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn TS phạm tuấn vũ Ngời hớng dẫn khoa học: Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Mục đích yêu cầu Phơng pháp nghiên cứu 1 4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Số lợng nhân vật nữ vị trí hai tác phẩm 1.2.1 Thống kê, phân tích số liệu 1.2.2 Lý giải Chơng Những tơng đồng khác biệt tính cách số phận nhân vật nữ hai tác phẩm 2.1 Những tơng đồng khác biệt tính cách 2.1.1 Những tơng đồng 2.1.2 Lý giải tơng đồng 2.1.3 Những khác biệt 2.1.4 Lý giải khác biệt 2.2 Những tơng đồng khác biệt số phận 2.2.1 Những tơng đồng 2.2.2 Lý giải tơng đồng 2.2.3 Những khác biệt 2.2.4 Lý giải khác biệt Chơng Sự tơng đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ hai tác phẩm 3.1 Sử dụng yếu tố "kỳ" để xây dựng nhân vật nữ 3.2 Vai trò chất liệu văn học dân gian xây dựng nhân vật nữ Kết luận Tài liệu tham khảo 5 6 7 11 22 22 22 35 35 39 39 39 56 56 63 65 65 74 84 87 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ chịu ảnh hởng ba nguồn: truyện truyền kỳ đời Đờng, tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu đời Minh truyền thuyết, chí quái Việt Nam Riêng Tiễn đăng tân thoại không đợc tiếp thu Việt Nam mà Triều Tiên Nhật Bản, nhng theo nhiều nhà nghiên cứu tiếp thụ Nguyễn Dữ thành công Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ tiếp thụ cách sáng tạo 1.2 Nghiên cứu tơng đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm thấy đợc vai trò nhân tố đời sống lịch sử xã hội truyền thống văn học dân gian hai tác phẩm 1.3 Thời phong kiến, địa vị ngời phụ nữ xã hội khiêm tốn, hình ảnh họ văn học kỷ đầu không bật Nghiên cứu đề tài để có thêm sở để khẳng định giá trị Truyền kỳ mạn lục đóng góp Nguyễn Dữ việc thể hình tợng phụ nữ văn học trung đại Việt Nam 1.4 Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá số tác phẩm sử dụng chất liệu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục tính chất dân tộc đậm đà Nghiên cứu đề tài thấy đợc vai trò nhân vật nữ việc góp phần tạo nên phẩm chất tác phẩm Nguyễn Dữ Lịch sử vấn đề phần điểm lại ý kiến ngời trớc liên quan đến vấn đề đề tài nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục đợc đánh giá cao thời kỳ tác phẩm đời Và nay, tác giả thời đại tiếp tục nghiên cứu phơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Trớc hết điểm lại công trình tiêu biểu tác giả nớc Trong công trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Bùi Văn Nguyên cho : Đọc Truyền kỳ mạn lục, đọc đợc mặt xã hội thời xa qua nhiều khía cạnh Giá trị Truyền kỳ mạn lục chỗ tố cáo đợc bề mặt xã hội thời mà chỗ bớc đầu phê phán ràng buộc xã hội phong kiến ngời phụ nữ [21, 256] Tác giả khẳng định Chán ghét cảnh thối nát quan trờng, ông (Nguyễn Dữ) mợn văn chơng để vạch trần xấu xa, tội ác giai cấp thống trị, tố cáo thói tệ đơng thời đồng thời nói lên đợc phần nỗi đau đớn xót xa ngời bình thờng, đặc biệt phụ nữ [21, 261] Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X - đến kỷ X VIII Đại học s phạm ghi nhận vấn đề ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Các tác giả cho Truyền kỳ mạn lục ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thuỷ chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ cảm thông với nỗi bất hạnh họ lại đóng góp Nguyễn Dữ Các nhà nghiên cứu khẳng định việc viết ngời phụ nữ đóng góp lớn Nguyễn Dữ Trong Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nguyễn Phạm Hùng cho thể vấn đề dân tộc, địa vị lực lợng phong kiến thống trị, ngời tri thức phong kiến vấn đề ngời phụ nữ đợc Nguyễn Dữ trình bày sâu sắc Khi bàn phẩm chất dân tộc Truyền kỳ mạn lục, tác giả nhấn mạnh: Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hớng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định ngờinhất ngời phụ nữ bình thờng bị vùi dập nhng sáng ngời phẩm chất cao quý[8,114] Nhiều nhà nghiên cứu nớc viết tác phẩm Nguyễn Dữ, số có công trình nghiên cứu so sánh công phu nhà nghiên cứu Đài Loan- Trần ích Nguyên: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Đây công trình nghiên cứu cách tỉ mỉ đầy đủ nguồn gốc, nội dung, kỹ xảo, nội hàm Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, ảnh hởng hai tác phẩm đến văn học nớc Trần ích Nguyên khẳng định: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục việc xem nhẹ nghiên cứu so sánh văn học Việt -Trung; mà việc lại khâu thiếu nghiên cứu văn học Đông [19, 17] Ông nêu điểm dị đồng Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại phơng diện bản, nhng cha so sánh nhân vật nữ hai tác phẩm Gần có công trình tác giả Toàn Huệ Khanh Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, tác giả đa tiêu chuẩn để phân loại tác phẩm loại truyện diễm tình loại truyện kỳ quái, khác biệt bối cảnh lịch sử dẫn đến biến đổi ý đồ sáng tác tác giả, đồng thời khác biệt văn hoá làm nên khác biệt quan điểm nhìn nhận phẩm chất ngời phụ nữ Trong khái quát ý nghĩa văn học sử Đông tiểu thuyết truyền kỳ ba nớc Hàn - Trung -Việt, tác giả kết luận: Tiễn đăng Truyền kỳ có đôi chút khác biệt mặt đặc điểm văn hoá tín ngỡng địa nhng xây dựng đợc nhiều loại hình nhân vật đa dạng phong phú [ 11, 175] Bàn vấn đề trinh tiết ngời phụ nữ tác giả khái quát đặc điểm riêng Truyền kỳ mạn lục so với Kim Ngao tân thoại Tiễn đăng tân thoại: Trong chủ đề truyện loại diễm tình Truyền kỳ nêu cao trinh tiết phụ nữ để cảnh báo hành vi ngời chồng, đồng thời trinh tiết phụ nữ vào tình yêu nam nhân vật thể qua chiến đấu để tìm vợ để thể ý chí dân tộc bảo vệ tổ quốc Việt Nam chống giặc ngoại xâm Đó động sáng tác tác giả [11,176] Nh vậy, cha có công trình nghiên cứu quy mô hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, nội dung phản ánh nghệ thuật xây dựng loại hình tợng nhân vật Mặc dù vậy, kết công trình nghiên cứu gợi ý quan trọng cho luận văn Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Luận văn tập trung vào tìm hiểu điểm tơng đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm Văn Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại mà dựa vào nghiên cứu đợc in Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, NXB Văn học, Hà Nội 1997 Mục đích yêu cầu 4.1 Đối sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục với nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại để nhận thức tơng đồng khác biệt lớn tính cách số phận 4.2 Cắt nghĩa tơng đồng khác biệt từ nguyên nhân lịch sử xã hội, tâm lý dân tộc, truyền thống văn học dân gian từ đặc điểm thể loại 4.3 Từ đa thêm sở để khẳng định Nguyễn Dữ tiếp thu văn chơng nớc cách sáng tạo Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Đặt nhân vật nữ hai tác phẩm đời sống văn xuôi trung đại Việt Nam kỷ đầu với hai đặc điểm quan trọng: tiếp thu thành tựu văn xuôi Trung Hoa cách sáng tạo, hai sử dụng chất liệu văn học dân gian Việt Nam 4.2 Luôn bám sát đặc trng truyện truyền kỳ phản ánh sống ngời có sử dụng yếu tố kỳ (kỳ lạ, kỳ quái, kỳ diệu ) Cái kỳ vừa giới quan vừa thủ pháp nghệ thuật quan trọng 4.3 Sử dụng thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp đặc biệt trọng thao tác so sánh Đóng góp luận văn 5.1 Đối sánh cách hệ thống nhân vật nữ hai tác phẩm 5.2 Lý giải tơng đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm thể loại từ hoàn cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh sáng tác, truyền thống văn hoá thẩm mỹ, vai trò văn học dân gian, cá tính sáng tạo tác giả 5.3 Chỉ tiếp thụ cách sáng tạo Nguyễn Dữ Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm Chơng Những tơng đồng khác biệt tính cách số phận nhân vật nữ hai tác phẩm Chơng Sự tơng đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ hai tác phẩm Chơng Vị trí nhân vật nữ hai tác phẩm 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật văn học ngời đợc miêu tả, thể tác phẩm phơng tiện văn học Nhân vật văn học tợng nghệ thuật mang tính uớc lệ, chụp đầy đủ chi tiết ngời mà thể ngời với đặc điểm Nhân vật văn học ngời đợc miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử nh thờng thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó ngời thiếu hẳn nét đó, nhng lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nh nhân vật trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nh nhân vật trữ tình thơ trữ tình Khái niệm nhân vật thờng đợc quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không ngời có tên không tên, đợc khắc họa sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm, mà vật bao gồm quái vật thần linh, ma quỷ nhiều mang bóng dáng, tính cách ngời, đợc dùng nh phơng thức khác để biểu ngời Qua nhân vật nhà văn thể quan điểm nghệ thuật lý tởng thẩm mỹ xã hội ngời Vì đợc miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết nên nhân vật gắn liền với cốt truyện, đợc khắc họa qua xung đột nhân vật văn học chỉnh thể vận động có tính cách đợc bộc lộ dần không gian, thời gian mang tính chất trình Bản chất văn học mối quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò nh gơng đời Văn chơng phản ánh đời sống hình tợng, tác phẩm tự nhân vật phơng tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tợng Nhân vật văn học vốn tợng đa dạng, nhân vật đợc xây dựng thành công thờng sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, nhân vật, xét mặt nội dung, cấu trúc chức thấy nhiều tợng lặp lại tạo thành loại nhân vật Trong tác phẩm văn học thờng có nhiều nhân vật Các tác phẩm tự kịch thờng có nhiều nhân vật Trong trờng hợp nhân vật tác phẩm văn học có vai trò nh kết cấu cốt truyện tác phẩm Dựa vào tiêu chí khác để phân biệt nhân vật khía cạnh nh kết cấu, ý thức hệ cấu trúc Dựa vào vị trí nội dung cụ thể với cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học đợc chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Nhân vật nhân vật đóng vai trò chủ chốt xuất nhiều, giữ vị trí then chốt cốt truyện tuyến cốt truyện Đó ngời liên can đến kiện chủ yếu tác phẩm, sở để tác giả triển khai đề tài Nhân vật trung tâm nơi quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm, nơi thể vấn đề trung tâm tác phẩm Nhân vật phụ mang tình tiết, kiện, t tởng có tính chất phụ trợ, bổ sung Nhờ có nhân vật phụ mà câu chuyện hấp dẫn hơn, thúc đẩy kiện, cốt truyện phát triển Vì coi nhẹ nhân vật phụ, chúng phận thiếu tranh chung, mà nhiều khi, nhân vật phụ hàm chứa t tởng quan trọng tác phẩm Những tri thức nhân vật giúp xem xét nhân vật nữ đợc thể nh hai tác phẩm phơng diện số lợng chất lợng, cố gắng giải thích thực trạng 1.2 Số lợng nhân vật nữ vị trí hai tác phẩm 1.2.1 Thống kê, phân tích số liệu 1.2.1.1 Bảng khảo sát Bảng : Nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục NHÂN VậT Nữ TT TÊN TáC PHẩM Chính Phụ Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu Nhị Khanh Nhị Khanh Chuyện gạo Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh Chuyện kỳ ngộ trại Tây Chuyện đối tụng Long cung Chuyện nghiệp oan Đào thị Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Chuyện yêu quái Xơng Giang Chuyện nàng Thuý Tiêu Vợ Đức Công, Hán Anh Nhu Nơng, Hồng Nơng ( Đào, Liễu) Dơng thị Đào Hàn Than Giáng Hơng mẹ Giáng Hơng Thị Nghi Thuý Tiêu 10 Chuyện ngời gái Nam Xơng Vũ Thị Thiết 11 Chuyện Lý tớng quân ngời mẹ chồng mẹ họ Lý 12 Chuyện Lệ Nơng Nguyễn Lệ Nơng 13 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Ngô Chi Lan Bảng : Nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại Đằng Mục rợu say chơi vờn Tụ Cảnh Chiếc đèn mẫu đơn Cuộc kỳ ngộ Vị Đờng Động Thân Dơng Nàng Khanh Nhân vật nữ Chính Phụ Khánh Nơng Hng Nơng Lan Anh, Huệ Anh Kiều Kiều Vệ Phơng Hoa Lệ Khanh, Kim Liên Cô gái chủ quán - Cô gái ông họ Tiền -hai cô gái hàng xóm ngời mẹ chồng Khanh Nàng Thuý Thuý Lu Thuý Thuý Đêm chơi thuyền Giám Hồ 10 Cô gái áo xanh TT Tên tác phẩm Chiếc thoa vàng hình chim phợng Lầu Liên Phợng Chức Nữ Cô gái hai thị nữ 1.2.1.2 Phân tích số liệu Dựa vào kết khảo sát, thống kê đặt so sánh hai tác phẩm, xét số lợng tác phẩm đối tợng khảo sát, có kết sau đây: * Truyền kỳ mạn lục: 13/20 tác phẩm có nhân vật nữ, chiếm 65% số lợng tác phẩm Trong số 13 tác phẩm có nhân vật nữ có: + 8/13 tác phẩm, nhân vật nữ nhân vật (chiếm 62%) + 6/13 tác phẩm, nhân vật nữ vừa nhân vật vừa nhân vật trung tâm, chiếm 46% tác phẩm + /13 tác phẩm tên nhân vật nữ đợc đặt cho tên tác phẩm (chiếm 38%) + nhân vật nữ thực 7/13 tác phẩm (chiếm 54%).Trong có nhân vật nữ thực đóng vai trò vừa nhân vật vừa nhân vật trung tâm (chiếm 38%) + nhân vật nữ siêu thực 6/13 tác phẩm (chiếm 46%) Trong có nhân vật nữ siêu thực vai trò nhân vật phụ (chiếm 38%) * Tiễn đăng tân thoại: 10/20 tác phẩm có nhân vật nữ (chiếm 50% ) Trong số 10 tác phẩm có nhân vật nữ có: + 7/10 tác phẩm, nhân vật nữ nhân vật (chiếm 70%) + 4/10 tác phẩm, nhân vật nữ vừa nhân vật vừa nhân vật trung tâm (chiếm 40%) + 3/ 10 tác phẩm tên nhân vật nữ đợc đặt cho tên tác phẩm (chiếm 30%) + nhân vật nữ thực 4/10 tác phẩm ( chiếm 40%) Trong có nhân vật nữ thực đóng vai trò vừa nhân vật vừa nhân vật trung tâm (chiếm 20%) Có tới 10 nhân vật nữ siêu thực 5/10 tác phẩm(chiếm 50%) Trong có nhân vật nữ siêu thực vai trò nhân vật (chiếm 40%) Nh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, số lợng tác phẩm có nhân vật nữ lớn, đặc biệt có nhiều tác phẩm nhân vật nữ đóng vai trò trụ cột Điều thể hai tác giả quan tâm đến ngời phụ nữ Đây thực bớc tiến, cách nhìn ngời phụ nữ 10 quái, quấy nhiễu dân lành Ai gặp hồn Lệ Khanh Kiều Sinh ốm nặng, hết nóng lại rét, không cúng rợu thịt ốm liệt giờng khiến cho dân chúng sợ hãi Các chi tiết kỳ truyện khắc hoạ mối tình tự vợt khuôn khổ lễ giáo phong kiến Yêú tố kỳ làm nên kì ngộ Đằng Mục dạo chơi vờn Tụ Cảnh gặp Phơng Hoa vốn u hồn cung nhân chết (Đằng Mục rợu say chơi vờn Tụ Cảnh- Cù Hựu) Chàng Kiều Sinh ngẫu nhiên gặp Lệ Khanh bị sắc đẹp Lệ Khanh hớp hồn (Chiếc đèn mẫu đơn- Cù Hựu), Hà Nhân tình cờ gặp hai nàng Đào, Liễu trại Tây ( Chuyện kỳ ngộ trại Tây- Nguyễn Dữ) Từ kỳ ngộ nảy sinh mối kỳ duyên - ngời chung sống với hồn ma cỏ, tinh loài vật Những kỳ duyên trở thành lơng duyên ngời đàn ông có tình yêu thực sẵn lòng cứu vớt ngời gái chết đợc trở đời trần gian chung hởng hạnh phúc Nếu gặp gỡ sắc dục hồn phách thành yêu thành quái ( Chiếc đèn mẫu đơn- Cù Hựu, Chuyện gạo- Nguyễn Dữ) Nhng yếu tố kỳ phủ định mối tình trái đạo việc oan hồn Nhị Khanh Lệ Khanh bị đạo nhân, pháp s làm phép tiêu diệt Xây dựng nhân vật phụ nữ dựa vào yếu tố kỳ Cù Hựu Nguyễn Dữ có điểm tơng đồng Hai ông dùng yếu tố kỳ lạ làm phơng tiện để xây dựng nhân vật phụ nữ diện, nhằm ngợi ca phẩm chất cao quý họ, cho nhân vật thực khát vọng tình yêu, hạnh phúc Đồng thời sử dụng yếu tố kỳ phê phán nhân vật phụ nữ phản diện mối quan hệ bất chính, trái đạo Sự giống đợc giải thích từ góc độ văn hóa, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, lòng nhân đạo từ động sáng tác hai nhà văn Nàng Thuý Thuý (Nàng Thuý Thuý) Cù Hựu đợc khắc họa ngời phụ nữ t dung tốt đẹp, giỏi thơ phú Cuộc nội chiến xảy ra, nàng bị tớng quân họ Lý bắt nhng lòng nhớ quê hơng, gia đình Khi chết Thuý Thuý đợc chôn gần mộ chồng Kim Định chân núi Đạo Tràng Nguyên nhân nỗi đau khổ Thuý Thuý hành động phiến loạn anh em Trơng Sỹ Thành Bởi vậy, từ số phận bi kịch nàng, Cù Hựu muốn phê phán nội chiến phong kiến không gây tang thơng cho đất nớc mà gây nên bi kịch cho dân thờng, đặc biệt ngời phụ nữ 61 Hạnh phúc nàng thực đợc trần thế, tác giả cho Thuý Thuý đợc tái hợp với chồng tiên giới Không dừng lại chỗ đề cao trinh tiết ngời phụ nữ nh Thuý Thuý, Nguyễn Dữ Chuyện Lệ Nơng nhấn mạnh thêm trung trinh mối quan hệ với giặc Minh xâm lợc Từ bị bắt vào cung lúc tử tận, Lệ Nơng giữ phẩm chất cao quý, đặc biệt có lòng yêu quê hơng đất nớc sâu sắc Đối với Lệ Nơng chẳng chết rấp ngòi lạch, gần gũi quê hơng sang làm cô hồn bên đất Bắc Nhị Khanh (Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu) âm dơng cách biệt mà tìm cách khuyên chồng giữ đức đợi thời, chờ từ miền Tây nam xuất vị chân nhân họ Lê theo giúp nớc Nh vậy, nhân vật phụ nữ diện thờng biểu phẩm chất cao quý qua khuôn trung hiếu tiết nghĩa nhng thực chất lại phản ánh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc phần thể đợc yêu cầu nhân dân đạo lý làm ngời Số lợng loại nhân vật xuất Truyền kỳ mạn lục nhiều Tiễn đăng tân thoại Nếu nh nhân vật Cù Hựu dừng lại chỗ khắc họa nỗi bi kịch số phận nhân vật Nguyễn Dữ tiến thêm bớc xa sử dụng yếu tố kỳ để khắc họa tính cách nhân vật Tuy nhân vật ông cha thực cha đợc xếp vào loại nhân vật tính cách nh văn học đại sau nhng vợt xa truyện kể lịch sử vốn trọng đến tính cách Mặt khác, kỳ Tiễn đăng tân thoại tồn hồn ma, Truyền kỳ mạn lục tồn dới tinh thực vật Hai nàng Đào, Liễu Chuyện kỳ ngộ trại Tây thực chất hoa biến hoá thành Nh vậy, bút pháp truyền kỳ cho phép nhà văn khám phá tâm hồn nhân vật giới lạ mà lạc vào, với hoàn cảnh thử thách Cũng giới đó, nhà văn thể đợc lý tởng lẽ công xã hội, nơi ác bị trừng phạt, thiện cuối chiến thắngđiều mà họ đạt đợc sống thực Nguyễn Dữ ngời chủ động, cố gắng tạo hình thức dân tộc cho thể truyền kỳ Nếu nh truyền kỳ lúc đầu đợc coi nh cấu trúc bất biến có tính chất truyền thống, với Nguyễn Dữ, truyền kỳ đợc sáng tạo trình độ khác: bổ sung lối kể chuyện biến ảo, viết theo nhãn quan riêng, 62 giàu chất đời, chất thực Đó sáng tạo lớn nhà văn trung đại cần đợc ghi nhận 3.2 Vai trò chất liệu văn học dân gian việc xây dựng nhân vật nữ Mỗi hệ có văn học mình, song văn học thời đại đứng độc lập với truyền thống Nó vừa khó thoát khỏi ảnh hởng truyền thống nó, đồng thời ảnh hởng tới văn học đời sau Đó lẽ thờng trình văn học, Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục tất nhiên không khỏi quỹ đạo Cù Hựu Nguyễn Dữ tác gia giỏi cắt tỉa Cả hai khai thác từ truyền thống, đồng thời phát huy tài tình cá nhân, biến chuyện cũ nát thành truyền kỳ, làm nên câu chuyện thân phận, đời cảm động lòng ngời Các truyện Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, văn học thành văn truyền thống ra, tìm thấy nguồn gốc truyện truyền thuyết dân gian địa phơng Có truyền thuyết dân gian gần với thực lịch sử, có truyền thuyết hoàn toàn h cấu, lại có truyền thuyết nửa thật nửa giả, nhng đặc điểm chúng chúng mang tính truyền kỳ đậm đặc phổ biến Chúng thờng thông qua tình tiết ngẫu nhiên trùng hợp, khoa trơng, siêu phàm để phản ánh đời sống thực Cù Hựu sinh gặp thời binh hoả, phải chạy đến Tứ Minh, Cô Tô, lại có kẻ hiếu thờng kể cho nghe việc gần Còn Nguyễn Dữ quê dạy học, chân không bớc tới thành thị Hai ông nhiều năm tháng tiếp xúc, gần gũi với dân gian, định có nhiều dịp nghe đợc truyền thuyết địa phơng Bằng niềm đam mê tài hoa, trí tởng tợng phong phú sáng tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh Hai tác phẩm đợc đông đảo bạn đọc yêu thích Một học giả ngời Mỹ J.T.Shaw nói: Nhà văn có tính sáng tạo độc đáo không thiết nhà phát minh nghĩ hoàn toàn mới, mà biết nhào thêm ý cảnh vào vay mợn ngời khác đạt đợc thành công trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật hoàn toàn thuộc Nguyễn Dữ Cù Hựu nhà văn nh Trong mở đầu tựa Cù Hựu cho biết nội dung Tiễn đăng tân thoại có nhiều phần ghi chép từ dân gian địa phơng đời Nguyên Minh: Tôi biên tập chuyện quái dị cổ kim, lấy đề 63 Tiễn đăng lục gồm 40 quyển, kẻ hiếu thờng đem chuyện gần nh kể cho nghe, xa không trăm năm, gần cách vài nămbèn cầm bút mà ghi lại [19,186] Trên sở kế thừa từ hàng loạt kho báu nh truyện chí quái đời Lục triều, thoại đời Tống; tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ truyện ký thơ văn, làm cho sáng tác trở thành khối ngọc quý hoàn toàn [19,214] nh tên tác phẩm nghĩa câu chuyện dới đèn cắt bấc nhiều lần Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, nhân vật ngời Việt Nam, nơi xảy truyện lãnh thổ Việt Nam, mang phong vị dân tộc rõ nét Bởi phần chuyển hoá ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm bắt nguồn từ truyện cổ dân gian Và nh vậy, số tác phẩm có giá trị văn học thành văn ta đợc xây dựng nâng cao từ đề tài rút văn học dân gian Văn học cổ ta có hai loại truyện: loại truyện ghi chữ Hán, phần lớn dựa vào thần tích để ghi nh Việt điện u linh Lý Tế Xuyên đời Trần, dựa nhiều truyền thuyết dân gian nhiều đợc nhuận sắc, thêm cho câu chuyện đợc hoàn chỉnh nh Lĩnh Nam thích quái Vũ Quỳnh Kiều Phú, Thiên Nam vân lục Nguyễn Hàng nh loại truyện đợc diễn thành văn vần, hầu hết thơ lục bát Quá trình su tầm chỉnh lý truyện dân gian, hay khai thác đề tài văn học dân gian tác giả văn học viết, trình kế thừa nâng cao, ngời sau nối gót ngời trớc rút kinh nghiệm Truyền kỳ thịnh hành từ đời Đờng, vốn bắt nguồn từ chí quái, nhng đợc tô điểm thêm, có nhiều chi tiết hơn, gây thêm sóng gió, nên thành tựu đặc biệt khác thờng Tác phẩm Nguyễn Dữ hay nhất, nh lời bình Vũ Khâm Lân thiên cổ kỳ bút, so với loại đợc viết sau thí dụ nh Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích Nguyễn Dữ viết theo truyền kỳ đời Đờng, ý đến cách tả cảnh, tả tình, đến cách xây dựng hình nhân vật, điểm xuyết lời văn, dùng tản văn, dùng biển văn, xen thơ, xen từ khúc Trong truyền kỳ đời Đờng tính chất phản kháng chống giai cấp thống trị rõ rệt Nguyễn Dữ bảo lu tính chất tác phẩm Nguyễn Dữ có mô hình thức nghệ thuật Đề tài, cốt truyện, tính cách nhân vật Truyền kỳ mạn lục lại hoàn toàn Việt Nam Tuy viết 64 chữ Hán dùng thể loại văn học Trung Hoa nhng tác phẩm ông đợm màu sắc Việt Nam rõ rệt, ông khéo khai thác đề tài dân tộc, đặc biệt ý đến truyền thuyết dân gian Lối văn truyền kỳ đòi hỏi tác giả phải vơn lên cách ghi chép Lĩnh Nam chích quái cách h cấu nghệ thuật Tuy nhiên, truyện Nguyễn Dữ có tính chân thực mức độ khác Trớc hết, bối cảnh xã hội truyện không cách xa thời đại tác giả mấy, trừ truyện Gã Trà Đồng giáng sinh xẩy đời Lý, lại truyện đời Trần Minh thuộc Địa bàn truyện từ Thanh Hoá trở ra, hầu hết đồng Bắc Bộ ngày nay, nơi xa lạ Theo Bùi Văn Nguyên phải lu ý đến tính xác thực qua sử sách, bi kỳ, đền đài, miếu mạo thí dụ nh việc Hồ Tông Thốc sứ Trung Quốc đợc quốc sử ghi chép, việc tì tớng Mộc Thạnh chiếm đến phù hợp với chủ trơng giặc Minh phá hoại chiếm đoạt di tích tài sản ta, việc đợc chép Việt kiệu th, hay nh ngời nghĩa phụ Khoái Châu hai theo Lam Sơn khởi nghĩa có di tích vùng Ân Thi (Hải Hng) ngời gái Nam Xơng tức Vũ Thị Thiết có đền, có bia khắc thơ Lê Thánh Tông vùng Lý Nhân (Nam Hà) Đây cha nói nhân vật khác có thật nh Nguyễn Trung Ngạn, Ngô Chi Lan Nh vậy, nói tất hai mơi truyện mà Nguyễn Dữ ghi lại truyện đợc ngời đơng thời truyền tụng, với mức độ phổ biến khác [20, 55] Hai truyện quen thuộc dân gian truyện Từ Thức truyện Ngời gái Nam Xơng truyện nh truyện Ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Hai truyện quen thuộc nhất, có lý thí dụ nh truyện Từ Thức na ná nh truyện Bùi Hàng, mà nhà nho ta đua ngâm vịnh truyền đi, hay truyện Ngời gái Nam Xơng đợc nhà nho, trớc hết Lê Thánh Tông vịnh thơ, nên dễ đợc ngời đời lu ý Cả hai truyện lại đợc diễn thành truyện thơ Chính Nguyễn Dữ có công đãi cát tìm vàng, để bổ khuyết cho chỗ sử không chép đến (ý Kiều Oánh Mậu Tang thơng ngẫu lục) Có thể nói nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục mang tính chất tố cáo xã hội đơng thời nh truyện lại đợc ngòi bút tài tình Nguyễn Dữ tô điểm dới hình thức truyền kỳ, tiếc không đợc viết quốc ngữ âm nên không phát huy tác dụng rộng rãi Có điều rõ ràng 65 truyện Nguyễn Dữ có yếu tố văn học dân gian, câu chuyện xẩy thời điểm, địa điểm đợc xác định nhân vật truyện có thật Truyền thống văn học tồn phát huy tác động thông qua đờng vay mợn, ảnh hởng văn học, thông qua luật lệ sáng tạo nghệ thuật mà nhiều hệ phải tuân thủ để làm giá trị Nhà văn tiếp nối truyền thống văn học có ý thức không tự giác Kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật, phơng diện không tách rời trình văn học Nguyễn Dữ nhà văn sống kỷ XVI Khi viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ chịu tiếp thu tinh hoa văn học dân gian cách có ý thức có cách tân Đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật, tất yếu phải có nhân vật diện để nhà văn bày tỏ quan điểm Nó vợt xa truyện ký lịch sử nh Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái vốn ý tính cách sống nhân vật, vợt xa truyện dân gian thờng sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình nhiều phơng diện tự sự, trữ tình, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biễn ngẫu thơ ca Lời văn cô đọng, súc tích chặt chẽ, hài hoà sinh động Trong văn học dân gian loại: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết Nhân vật chủ yếu ngời lao động Trong truyện thần thoại nhân vật thần ngời Thần sức mạnh tự nhiên, giống dạng thức ngời, xã hội loài ngời Nhân vật truyền thuyết sức mạnh ngời đợc thần thánh hoá Trong nhân vật vị thần có sẵn phép màu nhiệm, giữ chức thực thi nh thần Trụ trời, Thần sét Trong truyện cổ tích nhân vật diện ngời thực nhng lực lợng thần kỳ, siêu nhiên có vai trò quan trọng nh : Thạch Sanh, Chử Đồng Tử, Sọ Dừa, vợ Sọ Dừa, Tấm xét chức cổ tích nhằm nhận thức phản ánh mối quan hệ ngời ngời xã hội, xoay quanh đấu tranh tốt xấu, thiện ác Cuộc đấu tranh có mặt hầu hết truyện cổ tích theo quan điểm lợi ích nhân dân lao động đợc thể thông qua cặp đối lập cụ thể nh: hiền lành - độc ác, siêng - lời biếng, thật - dối trá, thuỷ chung - phụ bạc Nhân vật cổ tích tính cách mà nhân cách Chính nhân vật truyện cổ tích mang tính phiếm cao : họ danh 66 tính, ngoại hình, nội tâm, tâm lý V.Prốp Hình thái học truyện cổ tích gọi nhân vật cổ tích nhân vật chức Các nét nhân cách nhân vật cổ tích có xu hớng bị cực đoan: nhân vật tốt tốt, xấu xấu Sở dĩ có tợng nh cổ tích thờng chứng minh cho triết lý nhân sinh nh ác giả ác báo, tham thâm, hiền gặp lành, nhân báo ứng Để cho triết lý đủ sức thuyết phục, mặt nhân cách phải đợc thể mức độ cao, tạo mối quan hệ nhân xứng đáng, thoả đáng Từ lợc qua đặc điểm nhân vật truyện dân gian, thấy Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ảnh hởng, tiếp thu văn học truyền thống dân tộc cách sáng tạo, tạo nên tác phẩm riêng Truyền kỳ mạn lục lấy mô típ, tình tiết truyện cổ dân gian nh Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, truyện cổ nh Tấm Cám, Thạch Sanh, Vợ chàng Trơng, Truyện Từ Thức Nguyễn Dữ ảnh hởng văn học dân gian nhng sáng tạo rõ rệt Ta bắt gặp Nguyễn Dữ triết lý hiền gặp lành truyện cổ dân gian xây dựng nhân vật diện Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ lấy từ đề tài, mô típ, tình tiết truyện cổ tích sinh hoạt Vợ chàng Trơng Nhng Nguyễn Dữ tái tạo thành cốt truyện mang nội dung ý nghĩa mẻ Đặc biệt kết thúc truyện Vợ chàng Trơng dừng lại chỗ Vũ Nơng tự tử dòng sông, câu chuyện bế tắc Trong truyện Ngời gái Nam Xơng, yếu tố kỳ tác giả xây dựng tình tiết quan trọng cốt truyện: Linh Phi phu nhân rẽ nớc cho Vũ Nơng xuống thuỷ cung không chết trôi sông Nàng đợc làm cung nữ, nỗi oan nàng đợc giải toả, nàng vô tội khẳng định trắng, thuỷ chung với chồng Nàng có chốn nơng thân mà phẩm tiết nàng đợc coi trọng, không nh chốn trần gian trái ngang, oan nghiệt Nguyễn Dữ tạo nên kết thúc có hậu truyện giải oan cho ngời phụ nữ xã hội ngang trái bất công Đó tác phẩm mang giá trị nhân đạo cao Nguyễn Dữ Xem xét kỹ lỡng tình tiết hai truyện thấy tình tiết Chuyện ngời gái Nam Xơng phức tạp, ý nghĩa không phơi bày nh truyện cổ tích Vợ chàng Trơng Bởi vậy, hiệu nghệ thuật biểu đạt ý nghĩa nhân vật Vũ Nơng rõ Lê Huy Bắc đánh giá: Truyện Ngời thiếu phụ Nam Xơng hoàn toàn không hổ thẹn đứng ngang với tuyệt tác lĩnh vực truyện ngắn Việt Nam 67 tính truyện, độ h cấu, khả phản ánh thực hình tợng ngôn từ đợc cách tân nhiều [ 3,102] Trong Truyền kỳ mạn lục nhân vật thần kỳ, siêu nhiên có sẵn phép mầu trợ giúp cho nhân vật gặp hoạn nạn mà nhân vật đại diện cho công lý, cho nghĩa Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố thần kỳ nh phơng diện nghệ thuật Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tác giả chuyển đổi không gian cho nhân vật Nh vậy, kỳ ảo có ý nghĩa nâng thực lên cấp độ phản ánh sâu sắc Truyền kỳ mạn lục ảnh hởng văn học dân gian cách sâu sắc, theo quan niệm đạo đức nhân dân lao động, đặt ngời trớc cảm xúc mãnh liệt, yêu thơng tốt, căm ghét xấu tỏ rõ thái độ nhân sinh rõ rệt thiện thắng ác, hiền gặp lành, gieo gió gặp bão Nguyễn Dữ lấy từ đề tài, mô típ, tình tiết truyện văn học dân gian tổ chức lại, kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngôn từ thành tác phẩm mới, chủ tâm Nguyễn Dữ với nội dung ý nghĩa mẻ Xã hội Việt Nam kỷ XVI với khủng hoảng triều đại phong kiến vơn lên mạnh mẽ tầng lớp nông dân điều kiện quan trọng cho sáng tác nghệ thuật chuyển sang khuynh hớng Sự chuyển hớng diễn sớm sáng tác dân gian, nghệ thuật tạo hình Vai trò yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục phải đây? Những quyền uy thần quyền pháp quyền phong kiến không đủ sức trói buộc ý chí bàn tay ngời nghệ sĩ dân gian Nghệ thuật tạo hình dân gian thực vơn tới đỉnh cao phản ánh thực, phản ánh ngời trần thế, với khổ đau sung sớng, lo sợ hy vọng Những hình ảnh yêu đơng ân dới mắt nhà nho bị xem dung tục, tầm thờng, suồng sã Truyền kỳ mạn lục, lại tỏ gần gũi với hình ảnh tạo hình dân gian nh cảnh trai gái tình tự, thiếu nữ tắm khoả thân đùa giỡn, hay chàng trai mặt tròn, đóng khố quàng vai ngời yêu Những cảnh khổ đau, tan nát Truyền kỳ mạn lục gần với cảnh đói nghèo, xơ xác, nhọc nhằn ngời lao động điêu khắc dân gian Những tàn bạo, độc ác lực lợng cờng quyền phong kiến sách Nguyễn Dữ gần với văn học dân gian tố cáo bọn cớp đêm giặc, cớp ngày quan Còn hình ảnh đẹp xác thịt, vật chất Truyền kỳ mạn lục gần với miêu tả chất da thịt mỡ màng, bắp thịt 68 rắn chắc, hay cách điệu cố ý phận sinh thực khí điêu khắc dân gian, nh câu ca dân gian đợc tán thởng: Đàn ông đóng khố đuôi lơn Đàn bà mặc yếm hở lờn xinh Rõ ràng sáng tác Nguyễn Dữ với tác phẩm nghệ thuật tạo hình dân gian, văn học dân gian, hay tác giả văn học viết sau nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm có nét gần gũi Cho nên không khuynh hớng t tởng, mà nguyên tắc chung miêu tả sống làm cho họ gần lại với Tóm lại, có ảnh hởng truyện dân gian, song Nguyễn Dữ có sáng tạo mẻ nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ Chính điều mà ngời ta lầm lẫn đợc ngời phụ nữ truyện dân gian ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Ta thấy tác giả Truyền kỳ sở truyện cổ dân gian Việt Nam nhuận sắc thêm với mục đích xoá bỏ sùng tín quỷ thần nêu ý đồ muốn phê phán trị đơng thời Chẳng hạn nh truyện loại kỳ quái Truyền kỳ, có nhiều truyện mang mô típ hoàn sinh luân hồi đợc coi đặc trng truyện cổ Việt Nam, đồng thời tiếp nhận nhiều yếu tố kết cấu truyện cổ dân gian Tác giả Truyền kỳ sở ảnh hởng Tiễn đăng để sáng tác nên tác phẩm Vì Kim Ngao Truyền kỳ chịu ảnh hởng Tiễn đăng để sáng tác nên tác phẩm Vì thế, Kim Ngao Truyền kỳ chịu ảnh hởng Tiễn đăng nhng Truyền kỳ đợc xem biến đổi nhiều [11,177] Nh trình ăn nhả tơ, Tiễn đăng tân thoại kế thừa truyền kỳ, chí quái triều đại trớc, lấy thơ văn, bút ký loại làm t liệu, Truyền kỳ mạn lục thể việc mô Tiễn đăng tân thoại hấp thụ nguồn dinh dỡng dồi viết lại thần thoại, chí quái Việt Nam Chính điều mà ngời ta thờng vào tìm hiểu so sánh hai tác phẩm để thấy đợc tài thay da đổi thịt, điểm sắt thành vàng từ truyền thống hai tác giả đây, nói Nguyễn Dữ sử dụng thành thạo bút pháp thể loại để chuyển tải t tởng cá nhân, viết vấn đề xã hội Việt Nam, viết ngời phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến đơng thời, gắn với tâm hồn ngời Việt Nam Sự hình thành phát triển truyền kỳ Việt Nam gắn liền với văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá dân gian văn xuôi lịch sử Văn hoá dân 69 gian địa nh nôi nuôi dỡng truyện truyền kỳ suốt trình phát triển Và chất liệu văn hoá, văn học dân gian giúp Truyền kỳ mạn lục khác Tiễn đăng tân thoại nói riêng truyện ngắn Trung cổ Việt Nam khác với truyện ngắn nớc khác khu vực nói chung; làm nên sắc thẩm mỹ riêng, tinh thần dân tộc riêng Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ từ này, văn hay bậc đại gia tiêu biểu cho thành tựu loại hình văn học hình tợng viết chữ Hán dới ảnh hởng sáng tác dân gian Kết luận Nghiên cứu so sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, rút số kết luận sau: Trong hai tác phẩm, nhân vật nữ nhân vật Cả hai tác giả dụng công việc xây dựng nên hình tợng phụ nữ, thể bớc tiến văn học thể cách nhìn ngời phụ nữ Đặc biệt Truyền kỳ mạn lục, hình tợng ngời phụ nữ xuất nhiều hơn, đa dạng Nguyễn Dữ ngời viết ngời phụ nữ cách sâu sắc, khẳng định giá trị tốt đẹp họ Giá trị tác phẩm đợc tô đậm nhân vật nữ - kiểu nhân vật lần xuất văn học với đầy đủ phẩm hạnh, thiên chức, dung mạo cụ thể Nhân vật nữ hai tác phẩm có số phận nét tính cách riêng Tác giả viết tình yêu, bi kịch, hoàn cảnh khắc nghiệt, éo le họ, qua khẳng định phẩm cách đẹp đẽ Họ 70 ngời phụ nữ thuỷ chung, đức hy sinh, lòng vị tha dám tự giải thoát, đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc, quyền sống Trong Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, nhân vật xuất khuôn khổ xã hội phong kiến Họ nạn nhân đáng thơng chế độ tàn ác, hủ bại Chế độ xã hội cũ coi khinh ngời phụ nữ bắt họ phải tuân thủ quy định ngặt nghèo học thuyết Nho giáo Dới xã hội ngời phụ nữ chịu nhiều bất công, nhiều nỗi đau Trong Truyền kỳ mạn lục, ngời phụ nữ phải chịu tầng áp bức: nam quyền, vơng quyền, thần quyền Thế nhng hoàn cảnh nh họ khẳng định đợc giá trị cao đẹp Khẳng định, bênh vực họ, đòi quyền tự trân trọng khát khao tình yêu lứa đôi, khát vọng hạnh phúc gia đình, khát vọng giải phóng tình cảm mãnh liệt nơi ngời phụ nữ, lòng nhân đạo cao hai tác giả Một yếu tố tạo nên tơng đồng nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục hai tác phẩm thể loại truyện truyền kỳ Các tác giả truyện truyền kỳ đặc biệt có hứng thú với chuyện lạ xã hội ngời Phụ nữ loại ngời góp phần tạo nên ngời đàn ông tình yêu, đam mê Sự liên kết họ tạo nên hạnh phúc hay khổ đau, nói chung tạo thành biến đổi lớn sống nhân vật Do hai thời đại, hai dân tộc, khác đời nên nhân vật phụ nữ Cù Hựu Nguyễn Dữ vừa có điểm gặp gỡ vừa có điểm khác biệt Chỗ khác họ chủ đề Tiễn đăng tân thoại thiên nỗi cảm khái trớc tình hình hng suy trị loạn xã hội địa phơng, Truyền kỳ mạn lục lúc tỏ nỗi lo bên phản ứng với nhuận Hồ, nguỵ Mạc, kiêm nghiêm khắc tố cáo mối hoạ bên nhà Minh kéo quân sang Khi viết ngời phụ nữ, Nguyễn Dữ gắn nhân vật với số phận dân tộc, qua bày tỏ lòng yêu nớc, ý thức phẩm chất dân tộc nhà nho có trách nhiệm ngời, với đời, với đất nớc Đây khác biệt lớn xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh sáng tác, truyền thống văn hoá thẩm mỹ thể kế thừa nâng cao Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Viết ngời phụ nữ, nh Cù Hựu thiên khai thác biểu tình yêu, đam mê khao khát Nguyễn Dữ lại trọng vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tính cách, phẩm chất nhân vật Có thể thấy nhiều 71 tác phẩm thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nhân vật có tính cách riêng, có bóng dáng ngời cảm nghĩ bên cạnh ngời hành động Tác giả thành công việc khắc họa khía cạnh ngời bình thờng, thể vấn đề sâu sắc đời sống gắn với ý thức cá nhân Những số phận nhân vật phụ nữ có tính chất bi kịch Nguyễn Dữ kỷ XVI đợc kế tục trào lu viết tình yêu lứa đôi, hạnh phúc gia đình kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX Hai tác giả sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật nữ Việc sử dụng yếu tố kỳ đợc xem chất thẩm mĩ thể loại truyện truyền kỳ Yếu tố kỳ ảo khiến cho câu chuyện không dừng lại mức độ ghi chép mà sản phẩm h cấu Sự h cấu hớng tới nguyên tắc ảo có lý, kỳ có tình Yếu tố kỳ đợc Nguyễn Dữ Cù Hựu sử dụng gắn liền với sống đời thờng Yếu tố kỳ đợc dùng cách có ý thức nh thủ pháp nghệ thuật, hạt nhân tự quan trọng kết cấu tác phẩm Sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật nữ, mặt, nhằm ngợi ca phẩm chất cao quý họ, giúp nhân vật thực khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mặt khác với mục đích lên án phê phán nhân vật phụ nữ phản diện mối quan hệ bất chính, trái đạo Ngoài ra, "kỳ" sản phẩm giới quan thời trung đại, lúc ngời ta tin giới quan siêu hình tồn song song xen kẽ giới thực Cả Cù Hựu Nguyễn Dữ sử dụng chất liệu văn học dân gian trình sáng tác Đó tất yếu văn học trung đại, kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật Tiễn đăng tân thoại kế thừa truyền kỳ, chí quái triều đại trớc, lấy thơ văn, bút ký loại làm t liệu, Truyền kỳ mạn lục mô Tân thoại hấp thụ nguồn dinh dỡng dồi viết lại thần thoại, chí quái Việt Nam Và ảnh hởng Cù Hựu đến Nguyễn Dữ trình sáng tác nhng chất liệu văn hóa, văn học dân gian địa làm nên sắc thẩm mỹ riêng, sáng tạo mang đậm tính dân tộc Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Thiên cổ kỳ bút đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Tài liệu tham khảo 72 Lại Nguyên ân (1997), Các thể tài trớc thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam, Văn học,(4) Lại Nguyên ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1992), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Văn học, (2) Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức ( 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2006), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nxb Thế giới Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Văn học, (2) 10 Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh dịch- 1999), Nxb Văn học 11 Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình ngời hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu Văn học (4) 14 Nguyễn Đức Khuông, tuyển chọn giới thiệu, (2006), Nhân vật nữ tác phẩm văn học nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Kawamôtô Kurive (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, Văn học, (6) 73 16 Phơng Lựu, chủ biên (2002), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đạinhững bớc lịch sử, Văn học, (7) 18 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đạinhững vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên (1968), Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục, Văn học,(11) 21 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Nguyễn Hữu Sơn (1992), Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI, Các bớc tiếp nối phát triển, Văn học, (1) 24 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Văn học ,(6) 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ tiểu thuyết Truyền kỳ, Văn học,(10) 31 Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII (1989), Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Trần Ngọc Vơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 75 [...]... khác, trong Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ lại phong phú và đa dạng hơn Tiễn đăng tân thoại Hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện trong Truyền kỳ mạn lục nhiều hơn và cũng đa dạng hơn 1.2.2 Lý giải Nhân vật là một yếu tố không thể thiếu trong văn học, đặc biệt là trong tác phẩm tự sự Nhân vật là hình thức cơ bản mà thông qua nó, văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng Nếu không có nhân vật nhà văn không... nhân vật có thực và nhân vật siêu thực, nhng trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ để cho loại nhân vật thực hoàn toàn nắm vai trò chính yếu của cốt truyện Tiễn đăng tân thoại cũng có điều này song chỉ chiếm số lợng nhỏ, chỉ có nhân vật ái Khanh và Lu Thuý Thúy là nhân thực trong vai trò là nhân vật chính Nhân vật nữ chủ yếu là những hồn ma, yêu nữ mang dáng dấp con ngời Để cho nhân vật chính là những con... sống trong cung cấm), kỹ nữ (ngời phụ nữ buôn phấn bán son), dân nữ (ngời phụ nữ thờng dân) Nhân vật nữ trong Truyền kỳ mạn lục rất đa dạng, xuất hiện và biến thái dới nhiều hình thức Trong Tiễn đăng tân thoại, nhân vật nữ cũng xuất hiện từ những cuộc đời, những số phận khác nhau nhng phần nhiều là những tiểu th khuê các Cha bao giờ Văn học viết Việt Nam cho đến thế kỷ XVI lại có hình tợng ngời phụ nữ. .. đăng tân thoại đối với Truyền kỳ mạn lục là một sự thật Cù Tông Cát viết Tiễn đăng tân thoại vào năm Hồng Vũ 11(1378) đời Minh Thái Tổ Đây là một tập truyền kỳ u tú của Trung Quốc thế kỷ XIV Đến những năm 70, 80 của thế kỷ XVI, sau khi truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Tiễn đăng tân thoại đã du nhập vào Việt Nam Theo nhận xét của ngời xa (Hà Thiện Hán- ngời viết tựa đầu tiên cho Truyền kỳ mạn lục) thì... Hựu, song không phải là sự sao chép cứng nhắc mà tác phẩm là kết tinh của sự sáng tạo Đó là đứa con tinh thần vừa tiếp thụ tinh hoa của văn học nớc ngoài, vừa không quên bắt rễ ở mảnh đất quê hơng mình Điều đó đợc thể hiện qua nội dung phản ánh, qua chủ đề t tởng, hệ thống nhân vật, đặc biệt qua vị trí nhân vật nữ trong hai tác phẩm Trong cả Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) và Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), ... cảm, nhu cầu và khát vọng, với số phận của mình Trong Truyền kỳ mạn lục, bên cạnh các nhân vật nho sĩ ẩn dật, nhân vật phụ nữ có vị trí chủ đạo Những con ngời vốn xuất thân rất bình thờng, có khi tầm thờng nh ca kỹ, tỳ thiếp nhng lại mang những phẩm chất rất đáng trân trọng, ngợi ca Hình tợng ngời phụ nữ trở thành nhân vật chính, nhân vật trung tâm trong rất nhiều truyện của Truyền kỳ mạn lục Đó là Nhị... và văn học Trung Quốc đều chịu ảnh hởng nặng nề của hệ thống t tởng Nho giáo, con ngời bổn phận (quân, s, phụ), con ngời gắn với quan niệm về chí thì đến đây, hai tác giả đã gắn văn học gần hơn với cuộc sống, hớng ngòi bút về ngời phụ nữ Song, nếu nh trong Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ thực giữ vai trò chủ đạo thì ở Tiễn đăng tân thoại nhân vật nữ siêu thực lại giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, trong Truyền. .. Vơng Sinh trong Cuộc kỳ ngộ ở Vị Đờng Nhân vật nữ trong Truyền kỳ mạn lục dù nhân vật chính hay nhân vật phụ, dới hình thức chính diện hay phản diện thì đều là những con ngời thể hiện đợc sự phức tạp của cuộc sống Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Dữ không chỉ đơn nhất xây dựng một kiểu nhân vật xuất thân từ một thành phần của xã hội mà ở đó ngời phụ nữ hiện lên dới nhiều thành phần xã hội : khuê nữ (ngời... cách và hoàn cảnh có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời Trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, nhân vật đều xuất hiện trong khuôn khổ của xã hội phong kiến Ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến đáng thơng bởi họ là nạn nhân của chế độ tàn ác, hủ bại Chế độ xã hội cũ coi khinh ngời phụ nữ và bắt họ phải tuân thủ những quy định ngặt nghèo của học thuyết Nho giáo Dới xã hội đó ngời phụ nữ chịu... Than đợc hình thành và phát triển trong cuộc đấu tranh dành lại quyền đợc yêu thơng và quyền làm ngời Nguyễn Dữ đã tập trung xây dựng thành công nhân vật Đào Hàn Than với tính cách độc đáo, không giống với nhân vật nào trong Truyền kỳ mạn lục và cũng là nhân vật hiếm có trong văn học trung đại Việt Nam Đào Hàn Than tiêu biểu cho con ngời mang vẻ đẹp tinh thần mạnh mẽ táo bạo yêu sống và ham sống, đấu ... cứu So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Luận văn tập trung vào tìm hiểu điểm tơng đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm Văn Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng. .. bút ngời phụ nữ Song, nh Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ thực giữ vai trò chủ đạo Tiễn đăng tân thoại nhân vật nữ siêu thực lại giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ lại phong... tới 10 nhân vật nữ siêu thực 5/10 tác phẩm(chiếm 50%) Trong có nhân vật nữ siêu thực vai trò nhân vật (chiếm 40%) Nh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, số lợng tác phẩm có nhân vật nữ lớn,

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên ân (1997), “Các thể tài trớc thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam”, Văn học,(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể tài trớc thuật và sáng tác nghệ thuật ởvăn học trung đại Việt Nam”, "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên ân
Năm: 1997
2. Lại Nguyên ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia
Năm: 2004
3. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lý luận, tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
4. Phạm Tú Châu (1992), “Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục”, Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa "Tiễn đăng tân thoại" và"Truyền kỳ mạn lục"”, "Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1992
5. Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
6. Hà Minh Đức ( 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từđiển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ"điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
8. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2006), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
9. Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong"Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ”," Văn học
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1987
10. Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh dịch- 1999), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn đăng tân thoại"; Nguyễn Dữ, "Truyền kỳ mạn lục
Nhà XB: Nxb Văn học
11. Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ HànQuốc- Trung Quốc- Việt Nam
Tác giả: Toàn Huệ Khanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
12. Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng, Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng, Vănhọc Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình giữa ngời và hồn ma trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh chuyện tình giữa ngời và hồn matrong" Tiễn đăng tân thoại "và" Truyền kỳ mạn lục"”, "Nghiên cứu Vănhọc
Tác giả: Đinh Thị Khang
Năm: 2007
14. Nguyễn Đức Khuông, tuyển chọn và giới thiệu, (2006), Nhân vật nữtrong tác phẩm văn học nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhân vật nữ"trong tác phẩm văn học nhà trờng
Tác giả: Nguyễn Đức Khuông, tuyển chọn và giới thiệu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Kawamôtô Kurive (1996), “Những vấn đề khác nhau liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề khác nhau liên quan đến"Truyền kỳ mạn lục"”," Văn học
Tác giả: Kawamôtô Kurive
Năm: 1996
16. Phơng Lựu, chủ biên (2002), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu, chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại- những bớc đi lịch sử”, Văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại-những bớc đi lịch sử”," Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Năm: 1997
18. Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại- những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại-những vấn đề văn xuôi tự sự
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
19. Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại vàTruyền kỳ mạn lục
Tác giả: Trần ích Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
20. Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian trong Truyền kỳ mạn lục”, Văn học,(11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về yếu tố văn học dân gian trong" Truyền kỳmạn lục"”," Văn học
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Năm: 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w