Mỗi thế hệ có văn học của mình, song không có văn học một thời đại nào có thể đứng độc lập với truyền thống. Nó vừa khó thoát khỏi ảnh hởng của truyền thống đối với nó, đồng thời cũng ảnh hởng tới văn học của đời sau. Đó là lẽ thờng của quá trình văn học, Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục tất nhiên cũng không ra khỏi quỹ đạo này. Cù Hựu và Nguyễn Dữ đều là những tác gia giỏi cắt tỉa. Cả hai đều khai thác từ truyền thống, đồng thời phát huy tài tình của cá nhân, biến những chuyện cũ nát thành truyền kỳ, làm nên những câu chuyện về những thân phận, những cuộc đời cảm động lòng ngời.
Các truyện trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, ngoài văn học thành văn truyền thống ra, còn có thể tìm thấy nguồn gốc ở truyện truyền thuyết dân gian địa phơng. Có truyền thuyết dân gian gần với sự thực lịch sử, có truyền thuyết hoàn toàn h cấu, lại có truyền thuyết nửa thật nửa giả, nhng đặc điểm chúng của chúng vẫn là mang “tính truyền kỳ” đậm đặc rất phổ biến. Chúng thờng thông qua tình tiết ngẫu nhiên trùng hợp, khoa trơng, siêu phàm để phản ánh đời sống hiện thực.
Cù Hựu “sinh ra gặp thời binh hoả, phải chạy đến Tứ Minh, Cô Tô”, lại có “những kẻ hiếu sự thờng kể cho nghe việc gần đây”. Còn Nguyễn Dữ “ở quê dạy học, chân không bớc tới thành thị”. Hai ông nhiều năm tháng tiếp xúc, gần gũi với dân gian, nhất định có rất nhiều dịp nghe đợc những truyền thuyết của địa phơng. Bằng niềm đam mê và tài hoa, bằng trí tởng tợng phong phú sáng tạo nên những tác phẩm hoàn chỉnh. Hai tác phẩm đã đợc đông đảo bạn đọc yêu thích. Một học giả ngời Mỹ là J.T.Shaw đã từng nói: Nhà văn có tính sáng tạo độc đáo không nhất thiết là nhà phát minh hoặc nghĩ ra cái gì đó hoàn toàn mới, mà là biết nhào thêm những ý cảnh mới vào những gì vay mợn của ngời khác và đạt đợc thành công trong quá trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật hoàn toàn thuộc về mình”. Nguyễn Dữ và Cù Hựu đều là những nhà văn nh thế.
Trong mở đầu bài tựa của mình Cù Hựu đã cho chúng ta biết nội dung của Tiễn đăng tân thoại có nhiều phần là ghi chép từ dân gian địa phơng giữa đời Nguyên và Minh: “Tôi đã biên tập những chuyện quái dị cổ kim, lấy đề là
Tiễn đăng lục gồm 40 quyển, những kẻ hiếu sự thờng đem những chuyện gần nh thế kể cho nghe, xa không quá một trăm năm, gần chỉ cách vài năm…bèn cầm bút mà ghi lại” [19,186]. Trên cơ sở kế thừa từ hàng loạt kho báu nh truyện chí quái đời Lục triều, thoại bản đời Tống…; tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ truyện ký và thơ văn, làm cho sáng tác của mình trở thành một “khối ngọc quý hoàn toàn mới” [19,214] nh tên tác phẩm nghĩa là câu chuyện mới dới ngọn đèn cắt bấc nhiều lần.
Trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, các nhân vật đều là ngời Việt Nam, nơi xảy ra truyện cũng ở trong lãnh thổ Việt Nam, mang phong vị dân tộc rất rõ nét. Bởi vì ngoài phần chuyển hoá và ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm này còn bắt nguồn từ truyện cổ dân gian. Và cũng nh vậy, một số tác phẩm có giá trị trong văn học thành văn của ta cũng đợc xây dựng và nâng cao từ những đề tài rút ở văn học dân gian. Văn học cổ của ta có hai loại truyện: một loại truyện ghi bằng chữ Hán, hoặc phần lớn dựa vào thần tích để ghi nh Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên đời Trần, hoặc dựa nhiều truyền thuyết dân gian và ít nhiều đã đợc nhuận sắc, thêm cho câu chuyện đợc hoàn chỉnh nh Lĩnh Nam thích quái của Vũ Quỳnh và Kiều Phú, Thiên Nam vân lục của Nguyễn Hàng hoặc nh loại truyện đợc diễn thành văn vần, hầu hết bằng thơ lục bát.
Quá trình su tầm chỉnh lý truyện dân gian, hay khai thác đề tài văn học dân gian của các tác giả trong văn học viết, là một quá trình kế thừa và nâng cao, ngời đi sau nối gót ngời đi trớc và rút ra kinh nghiệm. Truyền kỳ thịnh hành từ đời Đờng, vốn bắt nguồn từ “chí quái”, nhng đợc tô điểm thêm, có nhiều chi tiết hơn, gây thêm sóng gió, nên thành tựu của nó đặc biệt khác th- ờng. Tác phẩm của Nguyễn Dữ hay nhất, đúng nh lời bình của Vũ Khâm Lân là “thiên cổ kỳ bút”, so với những quyển cùng loại đó đợc viết về sau thí dụ nh Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích… Nguyễn Dữ viết theo truyền kỳ đời Đờng, chú ý đến các cách tả cảnh, tả tình, đến các cách xây dựng hình nhân vật, điểm xuyết lời văn, khi thì dùng tản văn, khi thì dùng biển văn, khi xen thơ, khi xen từ khúc.
Trong truyền kỳ đời Đờng tính chất phản kháng chống giai cấp thống trị đã rõ rệt. Nguyễn Dữ bảo lu tính chất đó trong tác phẩm của mình. Nguyễn Dữ cũng có mô phỏng cả hình thức nghệ thuật. Đề tài, cốt truyện, tính cách nhân vật… trong Truyền kỳ mạn lục thì lại hoàn toàn Việt Nam. Tuy viết bằng
chữ Hán và dùng thể loại văn học Trung Hoa nhng tác phẩm của ông vẫn đợm màu sắc Việt Nam rõ rệt, vì ông đã khéo khai thác những đề tài dân tộc, đặc biệt chú ý đến những truyền thuyết dân gian. Lối văn truyền kỳ đòi hỏi tác giả phải vơn lên trên cách ghi chép của Lĩnh Nam chích quái bằng cách h cấu nghệ thuật. Tuy nhiên, những truyện của Nguyễn Dữ đều có tính chân thực ở những mức độ khác nhau. Trớc hết, bối cảnh xã hội những truyện này không cách xa thời đại tác giả mấy, trừ truyện Gã Trà Đồng giáng sinh xẩy ra đời Lý, còn lại là truyện đời Trần và Minh thuộc. Địa bàn của các truyện đều từ Thanh Hoá trở ra, hầu hết ở đồng bằng Bắc Bộ ngày nay, chứ không phải ở nơi xa lạ.
Theo Bùi Văn Nguyên cũng phải lu ý đến tính xác thực qua sử sách, bi kỳ, đền đài, miếu mạo… thí dụ nh việc Hồ Tông Thốc đi sứ Trung Quốc đợc quốc sử ghi chép, việc tì tớng của Mộc Thạnh chiếm đến phù hợp với chủ tr- ơng của giặc Minh phá hoại chiếm đoạt di tích tài sản của ta, một việc đợc chép trong Việt kiệu th, hay nh ngời “nghĩa phụ Khoái Châu” và hai con theo Lam Sơn khởi nghĩa là có di tích vùng Ân Thi (Hải Hng) “ngời con gái Nam Xơng” tức Vũ Thị Thiết cũng có đền, có bia khắc bài thơ của Lê Thánh Tông hiện còn ở vùng Lý Nhân (Nam Hà). Đây là cha nói những nhân vật khác đều có thật nh Nguyễn Trung Ngạn, Ngô Chi Lan…
Nh vậy, “có thể nói tất cả hai mơi truyện mà Nguyễn Dữ ghi lại đều là những truyện đợc ngời đơng thời truyền tụng, tuy với mức độ phổ biến khác nhau” [20, 55]. Hai truyện quen thuộc nhất trong dân gian là truyện Từ Thức
và truyện Ngời con gái Nam Xơng kế đó đến các truyện nh truyện Ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa. Hai truyện trên sở dĩ quen thuộc nhất, có lý do thí dụ nh truyện Từ Thức hơi na ná nh các truyện Bùi Hàng, mà các nhà nho ta đua nhau ngâm vịnh rồi truyền đi, hay truyện Ngời con gái Nam Xơng cũng đợc các nhà nho, trớc hết là Lê Thánh Tông vịnh thơ, nên dễ đợc ngời đời lu ý. Cả hai truyện lại đợc diễn thành truyện thơ. Chính Nguyễn Dữ đã có công đãi cát tìm vàng, “để bổ khuyết cho cái chỗ sử không chép đến” (ý của Kiều Oánh Mậu trong Tang thơng ngẫu lục).
Có thể nói nhiều truyện trong Truyền kỳ mạn lục mang tính chất tố cáo xã hội đơng thời nh vậy và những truyện đó lại đợc ngòi bút tài tình của Nguyễn Dữ tô điểm dới hình thức truyền kỳ, rất tiếc là không đợc viết bằng quốc ngữ âm nên không phát huy tác dụng rộng rãi. Có điều rõ ràng là những
truyện của Nguyễn Dữ có yếu tố văn học dân gian, và câu chuyện xẩy ra ở thời điểm, địa điểm đợc xác định và nhân vật chính trong truyện là có thật.
Truyền thống văn học tồn tại và phát huy tác động thông qua con đờng vay mợn, ảnh hởng văn học, thông qua những luật lệ sáng tạo nghệ thuật mà nhiều thế hệ phải tuân thủ để làm ra giá trị mới. Nhà văn có thể tiếp nối truyền thống văn học có ý thức hoặc không tự giác. Kế thừa truyền thống và cách tân nghệ thuật, vì thế là những phơng diện không bao giờ tách rời nhau của quá trình văn học.
Nguyễn Dữ là nhà văn sống thế kỷ XVI. Khi viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã chịu tiếp thu tinh hoa văn học dân gian một cách có ý thức và đã có sự cách tân. Đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật, tất yếu phải có nhân vật chính diện để nhà văn bày tỏ quan điểm của mình. Nó vợt xa những truyện ký lịch sử nh Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái vốn ít chú ý tính cách và cuộc sống của nhân vật, cũng vợt xa truyện ở dân gian thờng ít đi sâu vào nội tâm nhân vật. Tác phẩm kết hợp một cách nhuần nhuyễn, tài tình nhiều phơng diện tự sự, trữ tình, giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả, giữa văn xuôi, văn biễn ngẫu và thơ ca. Lời văn cô đọng, súc tích chặt chẽ, hài hoà và sinh động.
Trong văn học dân gian có các thể loại: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết… Nhân vật chủ yếu là ngời lao động. Trong truyện thần thoại nhân vật chính là thần chứ không phải là ngời. Thần là sức mạnh tự nhiên, giống về dạng thức con ngời, xã hội loài ngời. Nhân vật trong truyền thuyết là sức mạnh ngời đợc thần thánh hoá. Trong các nhân vật là vị thần có sẵn phép màu nhiệm, chỉ giữ chức năng là thực thi nh thần Trụ trời, Thần sét… Trong truyện cổ tích thì nhân vật chính diện là con ngời trong thực tại nhng các lực lợng thần kỳ, siêu nhiên có vai trò rất quan trọng nh : Thạch Sanh, Chử Đồng Tử, Sọ Dừa, vợ Sọ Dừa, Tấm… xét về chức năng cổ tích nhằm nhận thức và phản ánh mối quan hệ giữa con ngời và con ngời trong xã hội, xoay quanh cuộc đấu tranh giữa tốt và xấu, thiện và ác. Cuộc đấu tranh này có mặt trong hầu hết các truyện cổ tích theo quan điểm lợi ích của nhân dân lao động và đợc thể hiện thông qua từng cặp đối lập cụ thể nh: hiền lành - độc ác, siêng năng - lời biếng, thật thà - dối trá, thuỷ chung - phụ bạc.
Nhân vật cổ tích không có tính cách mà là những nhân cách. Chính vì vậy nhân vật trong truyện cổ tích mang tính phiếm chỉ cao : họ không có danh
tính, ngoại hình, nội tâm, tâm lý. V.Prốp trong cuốn Hình thái học của truyện cổ tích đã gọi nhân vật cổ tích là nhân vật chức năng. Các nét nhân cách trong nhân vật cổ tích có xu hớng bị cực đoan: nhân vật tốt thì rất tốt, xấu thì rất xấu. Sở dĩ có hiện tợng nh thế này vì cổ tích thờng chứng minh cho các triết lý nhân sinh nh “ác giả ác báo”, “tham thì thâm”, “ở hiền gặp lành”, “nhân quả báo ứng”… Để cho triết lý đủ sức thuyết phục, các mặt nhân cách phải đợc thể hiện ở mức độ cao, tạo ra mối quan hệ nhân quả “xứng đáng”, “thoả đáng”.
Từ sự lợc qua đặc điểm nhân vật trong truyện dân gian, thì chúng ta thấy trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đã ảnh hởng, tiếp thu nền văn học truyền thống dân tộc một cách sáng tạo, tạo nên những tác phẩm của riêng mình.
Truyền kỳ mạn lục đã lấy mô típ, tình tiết của truyện cổ dân gian nh trong Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, các truyện cổ… nh Tấm Cám, Thạch Sanh, Vợ chàng Trơng, Truyện Từ Thức… Nguyễn Dữ đã ảnh hởng văn học dân gian nhng sáng tạo rõ rệt. Ta bắt gặp ở Nguyễn Dữ triết lý “ở hiền gặp lành” trong truyện cổ dân gian khi xây dựng những nhân vật chính diện.
Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ đã lấy từ đề tài, mô típ, tình tiết trong truyện cổ tích sinh hoạt Vợ chàng Trơng. Nhng Nguyễn Dữ đã tái tạo thành một cốt truyện mới mang nội dung và ý nghĩa mới mẻ. Đặc biệt kết thúc truyện Vợ chàng Trơng chỉ dừng lại ở chỗ Vũ Nơng tự tử ở dòng sông, câu chuyện còn bế tắc. Trong truyện Ngời con gái Nam Xơng, bằng yếu tố “kỳ” tác giả đã xây dựng một tình tiết quan trọng của cốt truyện: Linh Phi phu nhân rẽ nớc cho Vũ Nơng xuống thuỷ cung chứ không chết trôi trên sông. Nàng đợc làm cung nữ, nỗi oan của nàng đợc giải toả, nàng vô tội và khẳng định sự trong trắng, thuỷ chung với chồng. Nàng có chốn nơng thân mà ở đó phẩm tiết của nàng đợc coi trọng, không nh chốn trần gian lắm trái ngang, oan nghiệt. Nguyễn Dữ đã tạo nên cái kết thúc có hậu của truyện giải oan cho ngời phụ nữ trong xã hội ngang trái và bất công. Đó cũng là tác phẩm mang giá trị nhân đạo cao cả của Nguyễn Dữ. Xem xét kỹ lỡng các tình tiết trong hai truyện thì thấy tình tiết của Chuyện ngời con gái Nam Xơng phức tạp, ý nghĩa không phơi bày nh trong truyện cổ tích Vợ chàng Trơng. Bởi vậy, hiệu quả nghệ thuật trong sự biểu đạt ý nghĩa nhân vật Vũ Nơng nổi rõ. Lê Huy Bắc đánh giá: “Truyện Ngời thiếu phụ Nam Xơng hoàn toàn không hổ thẹn khi đứng ngang với bất kỳ tuyệt tác nào trong lĩnh vực truyện ngắn ở Việt Nam về
tính truyện, độ h cấu, khả năng phản ánh hiện thực bằng hình tợng và ngôn từ… đã đợc cách tân rất nhiều” [ 3,102]
Trong Truyền kỳ mạn lục các nhân vật thần kỳ, siêu nhiên có sẵn phép mầu trợ giúp cho nhân vật khi gặp hoạn nạn mà là nhân vật đại diện cho công lý, cho chính nghĩa. Nguyễn Dữ đã sử dụng yếu tố thần kỳ nh là một phơng diện nghệ thuật. Sử dụng thủ pháp nghệ thuật này tác giả đã chuyển đổi không gian cho nhân vật. Nh vậy, cái kỳ ảo có ý nghĩa nâng cái hiện thực lên một cấp độ phản ánh sâu sắc hơn.
Truyền kỳ mạn lục đã ảnh hởng văn học dân gian một cách sâu sắc, cũng theo quan niệm đạo đức của nhân dân lao động, đặt con ngời trớc cảm xúc mãnh liệt, yêu thơng cái tốt, căm ghét cái xấu và tỏ rõ thái độ nhân sinh rõ rệt “thiện thắng ác”, “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặp bão”. Nguyễn Dữ lấy từ đề tài, mô típ, tình tiết truyện văn học dân gian đã tổ chức lại, kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngôn từ thành tác phẩm mới, chủ tâm của Nguyễn Dữ với nội dung và ý nghĩa mới mẻ.
Xã hội Việt Nam thế kỷ XVI với sự khủng hoảng của triều đại phong kiến và sự vơn lên mạnh mẽ của các tầng lớp nông dân là điều kiện quan trọng cho sáng tác nghệ thuật chuyển sang một khuynh hớng mới. Sự chuyển hớng ấy diễn ra sớm hơn ở các sáng tác dân gian, nhất là nghệ thuật tạo hình. Vai trò của yếu tố dân gian trong Truyền kỳ mạn lục phải chăng cũng chính là ở đây? Những quyền uy của thần quyền và pháp quyền phong kiến không còn đủ sức trói buộc ý chí và bàn tay ngời nghệ sĩ dân gian. Nghệ thuật tạo hình dân gian thực sự vơn tới những đỉnh cao về phản ánh hiện thực, phản ánh con ngời trần thế, với cả khổ đau và sung sớng, lo sợ và hy vọng. Những hình ảnh yêu đơng và ái ân dới con mắt của nhà nho bị xem là dung tục, tầm thờng, suồng sã trong Truyền kỳ mạn lục, lại tỏ ra rất gần gũi với những hình ảnh tạo