Bi kịch tình ái của nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục

56 18 0
Bi kịch tình ái của nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ======== ĐỖ THỊ NGỌC BI KỊCH TÌNH ÁI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ======== ĐỖ THỊ NGỌC BI KỊCH TÌNH ÁI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGỮ VĂN Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Tuấn Vũ Nghệ An 1- 2012 Lời cảm ơn Trong q trình thực khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cô tạo điều kiện tốt để tơi thực khóa luận này, đặc biệt thầy giáo Phạm Tuấn Vũ tận tình hướng dẫ, giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành khóa luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận ………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Dữ 1.1.2 Sơ lược thể loại truyền kì 1.1.3 Giới thiệu sơ tác phẩm Truyền kì mạn lục 11 1.2 Khái niệm bi kịch 14 CHƯƠNG Ý NGHĨA XÃ HỘI THẨM MĨ CỦA NHỮNG BI KỊCH TÌNH ÁI 16 2.1 Thống kê, phân loại bi kịch tình nhân vật nữ Truyền kì mạn lục 16 2.1.1 Thống kê 16 2.1.1.1 Bảng khảo sát 16 2.1.2 Lí giải 17 2.2 Phê phán lực tạo nên bi kịch 19 2.3 Ngợi ca tài sắc, lĩnh khát vọng người phụ nữ 30 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BI KỊCH TÌNH ÁI CỦA NHÂN VẬT NỮ 39 3.1 Kết hợp bình thường kì lạ 39 3.2 Sử dụng thủ pháp đối lập 44 3.3 Kết hợp văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (nhà văn kỉ XVI) đỉnh cao truyện truyền kì Việt Nam tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam trung đại, đánh dấu trưởng thành văn học Việt Nam trung đại, chuyển biến từ văn xi mang nặng tính chức sang văn xi giàu tính nghệ thuật Tác phẩm Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVIII) đánh giá “thiên cổ kì bút”, thành công nhiều phương diện Một thành cơng thể chân thực sâu sắc nhân vật nữ với số phận bi kịch “Lần lịch sử văn học Việt Nam, người phụ nữ xuất Truyền kì mạn lục với tất diện mạo, tâm tư, tình cảm, nhu cầu, khát vọng với số phận mình” [15; 118 - 119] 1.2 Trong xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ thấp bị lệ thuộc vào nam giới Xã hội lại coi rẻ tình cảm người làm cho đời sống tình người phụ nữ lâm vào bi kịch Nhiều truyện tác phẩm phản ánh bi kịch cách chân thực sâu sắc với quan điểm nhân văn Nghiên cứu đề tài có thêm sở xác nhận giá trị Truyền kì mạn lục đóng góp Nguyễn Dữ cho văn học Việt Nam trung đại Lịch sử vấn đề Ở phần này, điểm lại ý kiến người trước liên quan đến vấn đề đề tài nghiên cứu Trong Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Bùi Văn Nguyên cho rằng: “Đọc Truyền kì mạn lục đọc mặt xã hội thời xưa qua nhiều khía cạnh Giá trị Truyền kì mạn lục khơng phải chỗ tố cáo bề mặt xã hội thời mà cịn chỗ bước đầu phê phán ràng buộc xã hội phong kiến người phụ nữ” [ 8; 256] Tác giả khẳng định: “Chán ghét cảnh thối nát quan trường, ông (Nguyễn Dữ) mượn văn chương để vạch trần xấu xa, tội ác giai cấp thống trị, tố cáo thói tệ đương thời đồng thời nói lên phần nỗi đau đớn xót xa người bình thường đặc biệt người phụ nữ” [8 ; 26] Trong Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Nguyễn Phạm Hùng cho vấn đề người phụ nữ trình bày sâu sắc: “ Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hướng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định người, người phụ nữ bình thường bị vùi dập sáng ngời phẩm chất cao quý ” [3 ; 114] Chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ bi kịch tình người phụ nữ Truyền kì mạn lục nghệ thuật thể bi kịch Mặc dù vậy,những kết cơng trình nghiên cứu gợi ý quan trọng cho khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bi kịch tình nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Khóa luận vào tìm hiểu nguyên nhân tạo nên bi kịch tình ái, đồng thời thấy tác giả ngợi ca tài sắc, lĩnh, khát vọng người phụ nữ thể chuyện viết bi kịch tình người phụ nữ Bi kịch tình nhân vật nữ có truyện: Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu Chuyện gạo Chuyện kì ngộ trại Tây C huyện đối tụng Long cung Chuyện nghiệp oan Đào thị Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Chuyện yêu quái Xương Giang Chuyện nàng Thúy Tiêu Chuyện người gái Nam Xương 10 Chuyện Lệ Nương Văn nghiên cứu nằm Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lí, Nhà xuất văn học, Hà Nội,1997 Mục đích nghiên cứu 4.1 Khái quát kiểu bi kịch tình nhân vật nữ Truyền kì mạn lục 4.2 Chỉ thủ pháp nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Dữ sử dụng để thể bi kịch 4.3 Khẳng định đóng góp Nguyễn Dữ cho văn học Việt Nam trung đại phương diện thể bi kịch tình nhân vật nữ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Đặt nhân vật nữ tác phẩm với bi kịch tình đời sống văn xuôi trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề nho giáo Trung Hoa khắc nghiệt 5.3 Luôn bám sát đặc trưng truyện truyền kì phản ánh sống người có sử dụng yếu tố kì( kì lạ,kì diệu…) Cái kì vừa giới quan, vừa thủ pháp nghệ thuật quan trọng 5.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học: thống kê - phân loại, tổng hợp - phân tích, so sánh Cấu trúc khóa luận Ngồi Mở đầu Kết luận, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Ý nghĩa xã hội thẩm mĩ bi kịch tình Chương 3: Nghệ thuật thể bi kịch tình nhân vật nữ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (Hải Dương) thôn Đỗ Lâm, xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện (Hải Dương) Ông trai Nguyễn Tường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời Lê Thánh Tông Lúc nhỏ, ông người chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ơm lí tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Ơng đậu hương tiến (cử nhân), sau thi Hội trúng tam trường có làm tri huyện Thanh Tồn (nay huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc) năm từ quan ni dưỡng mẹ già Từ năm dư khơng đặt chân đến nơi hội Ông sáng tác để gửi gắm ý tưởng hồn thành tác phẩm “thiên cổ kì bút” Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ sinh năm chưa rõ, vào Tựa Truyền kì mạn lục Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định thứ (1547)và ghi chép Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục: “Sau ngụy Mạc cướp vua, ông thề không làm quan, thơn q dạy học trị, khơng để chân đến chốn thành thị”, theo Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) bạn học với Phùng Khắc Khoan(1528-1613) Như vậy, biết Nguyễn Dữ sống vào khoảng đầu kỉ XVI - thời kì lịch sử đầy biến động xã hội Việt Nam với nội chiến đẫm máu, đẩy nhân dân vào cảnh khốn Tóm lại, vào tài liệu cịn, biết Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi khoa hoạn, dùi mài kinh sử, ơm ấp lí tưởng hành đạo, thi xuất sĩ Về sau, có lẽ “đại bất an”, bất mãn với kẻ đương quyền, phải “ni mẹ già,trịn đạo hiếu” mà Nguyễn Dữ lui ẩn dật viết Truyền kì mạn lục để kí thác tâm sự, thể hồi bão 1.1.2 Sơ lược thể loại truyền kì Truyện truyền kì thể loại văn học chữ Hán có cội nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào nước ta Tên gọi truyền kì tên tập truyện nhan đề Truyền kì truyện Bùi Hình đời Đường Truyền kì thời Đường kế thừa truyền thống chí quái thời Lục triều, nhiên hai loại tác phẩm có khác biệt Chí qi chủ yếu ghi chép, nhân vật thần linh, ma qi, cịn truyện truyền kì, hư cấu chủ yếu nhân vật người Truyện truyền kì đời Đường đạt đỉnh cao thể loại Truyện truyền kì thể loại có tính chất quốc tế, sử dụng không gian rộng lớn gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam hàng chục kỉ Không thể cho “truyền kì điều kì lạ lưu truyền” vơ hình trung biến tác giả truyện truyền kì thành người sưu tập đơn giản Truyện truyền kì truyện ngắn văn ngơn, có nội dung thuật câu chuyện kì lạ , chủ yếu văn nhân sáng tác ra, trước khơng lưu truyền Việc truyện có niên đại, nhân vật có tên tuổi, quê quán, hành trang cụ thể gắn liền với kiện biện pháp để tăng tính chân thực truyện Từ Trung Quốc, truyện truyền kì di thực khắp vùng văn minh chữ Hán rộng lớn Ở Việt Nam, khái niệm truyện truyền kì hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác Có nhà nghiên cứu xếp tất tác phẩm văn xi có yếu tố thần linh ma qi kì dị vào truyện truyền kì Có người nêu thêm tiêu chí hư cấu nhà văn cho xếp vào truyện truyền kì truyện người nhân vật khơng phải thần linh ma quỷ Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho Thánh Tông di thảo tác phẩm mở đầu cho truyện truyền kì nước ta, nhiên 20 truyện tác phẩm mà có 10 truyện, theo ý kiến khác 13 truyện thuộc thể loại Nhìn chung, truyện truyền kì có số đặc điểm làm nên giá trị nó, đồng thời phân biệt với thể loại khác.Đặc điểm lớn nhất, chi phối đặc điểm khác truyện truyền kì tính chất khác lạ người, vật, tượng phản ánh, người xưa gọi tính chất “kì” (kì diệu, kì lạ, kì ảo, thần kì, quái dị), thể văn “phi kì bất truyền” (khơng kì lạ khơng lưu truyền) Đây yếu tố chi phối sâu sắc đến việc triển khai cốt truyện, xây dựng hình tượng nhân vật, thể tư tưởng chủ đề tác giả Nó xuất tất yếu mạch vận động cốt truyện, giúp cho nhà văn mở rộng phạm vi phản ánh thực miêu tả đời sống người Có nhiều thủ pháp để tạo “kì” mà xóa nhịa ranh giới mà người trước định ra, đảo ngược tính chất vật, tượng hình dung theo lẽ phải thơng thường Truyện truyền kì xây dựng giới khác ngồi giới sinh người thượng giới (Từ Thức lấy vợ tiên), thủy cung (Người gái Nam Xương), âm phủ (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Người ta sống bình thường giới siêu thực đó, với quan hệ mơ từ cõi trần Trong truyện truyền kì, người có khả giao tiếp với giới siêu nhiên thiên hình vạn trạng, phổ biến ma quỷ: “Các tác giả “quỷ vật giả thác, dĩ tác hiếu kì” (lấy ma quỷ để gợi tính hiếu kì)”[13;53] Lẽ tồn truyện truyền kì chỗ đưa đến tranh lạ giới người hư cấu mạnh mẽ Thế giới siêu nhiên khúc xạ “thế giới người, nghĩa có giá trị liên kết hay thù địch với người, làm nên tranh sống đặc thù Yếu tố kì truyện truyền kì tạo nên cho câu chuyện vẻ đẹp hư ảo, lạ kì , tạo nên sức hấp dẫn cho truyện, buộc phải chọn chết để chứng minh lòng chung thủy Trong xã hội phong kiến, luật lệ hà khắc, bất công dung túng cho tư tưởng nam quyền độc đoán, người phụ nữ ln phải nhận phần thiệt, chết Vũ Nương dường kết cục tất yếu, tránh khỏi Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố “kì” để miêu tả chặng đường sau chết Vũ Nương Ơng khơng để đời nàng kết thúc chết bi thảm nơi bến nước mà sáng tạo nên giới thủy cung đầy tình người với chư tiên nhân hậu Họ nhận vô tội Vũ Nương, cho nàng tiếp tục sống, làm mĩ nhân nơi làng mây cung nước vĩnh Chi tiết kì ảo vị tiên thương nàng vô tội rẽ nước cho nàng xuống thủy cung chứng minh cho phẩm hạnh Vũ Nương - điều mà Trương sinh khơng thừa nhận Bên cạnh đó, yếu tố “kì” giúp nhà văn khám phá nét tâm hồn nhân vật, vị tha, bao dung Vũ Nương Nàng sống cõi siêu phàm khơng qn tình xưa nghĩa cũ với người chồng nơi dương thế, nhờ yếu tố kì ảo mà nàng trở để gặp lại tha thứ cho Trương sinh Nàng trở bến sơng cảnh huy hồng, rực rỡ: “Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dòng, theo sau lại có đến năm mươi xe nữa, cờ tàn tán lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện” Nhưng Vũ Nương không lại nhân gian mà đứng dịng để nói lời vĩnh biệt với Trương sinh, chốc lát lại trở nơi cung nước vĩnh hằng, Vũ Nương không quên ân tình với người cứu nàng, thấu hiểu nỗi oan nàng: “Thiếp cảm ân đức Linh phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể lại nhân gian nữa” Với yếu tố “kì”, nhân vật hồn tồn vượt qua ranh giới sống chết để trở sống với chồng con, Vũ Nương không làm thế, lựa chọn nàng cho ta thấy số phận bi thảm người phụ nữ xã hội thối nát đương thời, cho dù sống 41 khơng thể có hạnh phúc Tấm lịng sáng Vũ Nương tồn tỏa sáng nơi không tồn bất công, oan trái giới mà nàng sống Cũng Vũ Nương, Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) khao khát sống yêu vui, hạnh phúc bên chồng Nhưng người chồng Trọng Quỳ bất nhân coi vợ cỏ rác gán vợ để đánh bạc Sững sờ trước thật phũ phàng, Nhị Khanh tự để giữ sạch, không sống nhớp nhơ Cuộc đời Nhị Khanh không kết thúc Bằng trái tim yêu thương người nhà văn, Nguyễn Dữ dùng yếu tố thần kì để người đọc gặp lại Nhị Khanh nơi tiên giới, Vũ Nương, nàng không nỡ quên tình xưa nghĩa cũ với người chồng bội bạc, từ nơi tiên giới lại trở để tha thứ cho chồng, hướng điều nghĩa cho Sự trở làm bật thêm phẩm chất người phụ nữ đoan trang, chung thủy Đó vị tha bao dung Trong Truyền kì mạn lục, kết cục tình người phụ nữ bi kịch, chết, xã hội đương thời không cho phép họ đạt khao khát u đương đỗi bình thường Chính vậy, Nguyễn Dữ sáng tạo giới khác công nhân đạo để chiêu tuyết cho oan khiên để làm rạng ngời lên phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Đồng thời, kết hợp bình thường kì lạ thể bi kịch tình người phụ nữ biện pháp để nhà văn tố cáo xã hội đương thời thối nát, tối tăm chà đạp lên ước mơ hạnh phúc người Bên cạnh người phụ nữ đạo đức, phẩm hạnh theo khn phép nhà Nho, Nguyễn Dữ cịn xây dựng lên bi kịch tình người phụ nữ vượt ngồi lễ giáo phong kiến, người phụ nữ Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào thị), Đào, Liễu (Chuyện kì ngộ 42 Trại Tây), Thị Nghi (Chuyện yêu quái Xương Giang) nhằm phê phán mối tình thác loạn, trái đạo lí Nho gia Đào Hàn Than người phụ nữ “nổi loạn” Truyền kì mạn lục, nàng tư thông với sư bác Vô Kỉ nơi cửa chùa tơn nghiêm, tịnh Mối tình trái đạo bắt nàng trả giá chết đau đớn, quằn quại giường cữ Chưa thỏa khát vọng yêu đương, hồn nàng lôi kéo Vô Kỉ chết để bên Nhờ yếu tố thần kì, Hàn Than Vơ Kỉ đầu thai vào nhà Ngụy Nhược Chân để trả thù kẻ đẩy đời nàng vào bi kịch,và lần này, số phận oan nghiệt vùi nàng xuống vực thẳm, chết tan xác Yếu tố “kì” trở thành hạt nhân cốt truyện, bộc lộ tính chất bi kịch cao độ đời Hàn Than, đồng thời thể thái độ phê phán tác giả với tình trái ln thường, đạo lí Yếu tố “kì” góp phần khắc họa mối tình tự vượt khỏi khn khổ lễ giáo phong kiến Nhờ có yếu tố “kì” mà có kì ngộ nảy sinh kì duyên, đưa ta đến với tình mộng ảo Giáng Hương – Từ Thức nơi Bồng Lai tiên cảnh (Chuyện Từ Thức gặp tiên), gặp gỡ hồn hoa biến ảo thành người gái trẻ trung, xinh đẹp, khao khát yêu thương để nếm trải ý vị cõi người (Chuyện kì ngộ Trại Tây) Khi miêu tả bi kịch tình yếu tố “kì”, Nguyễn Dữ có điều kiện ngợi ca người phụ nữ với phẩm chất cao quý khát vọng tình yêu chân chính, đồng thời phê phán người phụ nữ với mối quan hệ bất chính, trái đạo lí Nho gia Tuy nhiên, nhờ sử dụng yếu tố “kì” để thể bi kịch tình ái, ta thấy tội lỗi họ có hạt nhân hợp lí, xuất phát từ lịng khao khát sống, khao khát tình yêu người phụ nữ, khao khát mạnh chết chiến thắng chết, dù chết rồi, người phụ nữ không ngừng 43 khao khát yêu thương, khao khát hạnh phúc, không chấp nhận sư vùi dập phũ phàng số phận, nhờ yếu tố “kì” mà họ tiếp tục vươn tới tình u Có điều trái tim nhân đạo Nguyễn Dữ với người Là nhà Nho, ơng phê phán mối tình trái đạo lí Nho gia, nhà văn nhân đạo, ông cảm thông, trân trọng khao khát tình yêu, hạnh phúc người, người phụ nữ Đây quan điểm nhân sinh tiến nhà văn, đóng góp ơng phương diện xây dựng nhân vật nữ với bi kịch tình văn học Việt Nam lúc 3.2 Sử dụng thủ pháp đối lập Khi xây dựng nhân vật nữ, bên cạnh việc sử dụng yếu tố kì ảo, thủ pháp đối lập Nguyễn Dữ vận dụng thành công để thể bi kịch tình họ Đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác truyện, đối lập tương phản hay tương đồng làm bật lên tính cách, phẩm hạnh nhân vật Đặc biệt, đặt nhân vật tương quan nhân vật nữ với nhau, số phận tính cách nhân vật lên rõ nét sâu sắc hơn.Thông qua đó, thể quan điểm, thái độ tác giả bi kịch nhân vật Trong truyện Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, đối sánh xây dựng sở mối quan hệ nhân vật nữ với nhân vật có mối quan hệ gần gũi với họ nhất, chẳng hạn người chồng Xây dựng mối quan hệ vợ chồng, dựa tính cách khơng hồn hảo người chồng, Nguyễn Dữ làm bật vẻ đẹp thủy chung, tiết liệt, vị tha, bao dung người phụ nữ Trong Chuyện người gái Nam Xương, tác giả giới thiệu đầu truyện Vũ Nương người “đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” , sau khơng miêu tả thêm tính cách nàng,mà dựa 44 đối lập với người chồng Trương sinh, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương bộc lộ đầy đủ Suốt tồn truyện, tác giả ln có ý thức làm rõ tính cách Trương sinh “có tính hay ghen, vợ phịng ngừa q sức”, để từ cho thấy Vũ Nương người vợ hiền thục, đoan trang, lúc giữ gìn khn phép, khơng để vợ chồng phải xảy đến thất hịa Thói ghen tng làm Trương sinh trở nên độc ác ích kỉ, đẩy Vũ Nương đến chỗ đường, phải tìm chết Nhưng thế, người đọc nhận rõ dịu dàng, đoan trang nàng, lời giãi bày không cởi mối nghi ngờ Trương sinh, Vũ Nương tự để chứng minh cho sạch, lòng thủy chung Sử dụng thủ pháp đối lập tính cách mối quan hệ vợ chồng, Nguyễn Dữ miêu tả độc đoán, độc ác, nhẫn tâm Trương sinh để từ làm bật thủy chung, tiết liệt, vị tha, bao dung nàng Vũ Nương Trong Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Nhị Khanh Trọng Quỳ trai tài gái sắc, sau thành vợ chồng, tính cách hai người bắt đầu có đối lập, Trọng Quỳ lớn lại sinh chơi bời, lổng, nhị Khanh nhà chồng “tuy nhỏ, cư xử với họ hàng hòa mục thờ chồng cung thuận, người ta khen người nội trợ hiền” [1, 216] Khi cha chồng phải đổi nơi xa, nàng không theo được, Trọng Quỳ có ý bịn rịn khơng Nhị Khanh lại tỏ rõ người hiếu thảo, hiểu đạo nghĩa khuyên chồng phải theo cha để làm tròn chữ hiếu Nhị Khanh chờ chồng sáu năm trời, lời trăng gió cợt trêu mà vững lòng chung thủy Trọng Quỳ với bạc tình nhẫn tâm đẩy nàng vào chỗ chết đem nàng đánh bạc với Đỗ Tam Đối lập với Trọng Quỳ bạc tình, tàn nhẫn, ta thấy Nhị Khanh tiết liệt, thủy chung bao dung nhân hậu nàng từ tiên giới trở tha thứ cho chồng hướng điều nghĩa cho 45 Khi xây dựng mối quan hệ vợ chồng, bên cạnh đối sánh tương phản để làm bật lên phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, đối sánh tương đồng sử dụng cách có hiệu Khác với đối lập tương phản trên, sở tính cách khơng hồn hảo người chồng mà nêu bật lên phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, tương đồng này, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng cặp giai nhân tài tử tương xứng với tài phẩm cách Đó nàng Thúy Tiêu xinh đẹp thông tuệ Dư Nhuận Chi thơ hay danh chốn tao đàn (Chuyện nàng Thúy Tiêu), Lệ Nương chung tình, tiết liệt Phật Sinh nặng tình nàng mà suốt đời lịng khơng lấy (Chuyện Lệ Nương), Từ Thức – Giáng Hương (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên), Trịnh lang – Dương thị (Chuyện đối tụng Long cung) Những chàng trai truyện nho sinh tài tử, thông thạo văn chương chữ nghĩa, chung thủy với người gái u, gái hồn tồn xứng đáng với với họ, không thua tài mạo phẩm hạnh Đó cách để Nguyễn Dữ thể ngợi ca với tài sắc, phẩm hạnh người phụ nữ đặt họ ngang hàng với người đàn ông – vốn điều chưa có văn học trước Thủ pháp đối sánh xây dựng bi kịch tình nhân vật nữ thể rõ đối sánh nhân vật nữ gặp bi kịch tình Nhà văn xây dựng lên hai tuyến nhân vật nữ đối lập: tuyến nhân vật diện gồm Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương), Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu), Dương thị (Chuyện đối tụng Long cung), Thúy Tiêu (Chuyện nàng Thúy Tiêu), Giáng Hương (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên), Lệ Nương (Chuyện Lệ Nương), tuyến nhân vật phản diện có Đào Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào thị), Nhị Khanh (Chuyện gạo), Đào,Liễu (Chuyện kì ngộ 46 Trại Tây), Thị Nghi (Chuyện yêu quái Xương Giang) Sự đối lập nhằm làm bật phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Sự đối sánh hai tuyến nhân vật nữ này, bên cạnh việc ngợi ca tài sắc khát vọng chân người phụ nữ cịn giúp tác giả thể thái độ phê phán ông mối tình trái đạo lí Tuy gặp bi kịch bước đường tình ái, nhân vật nữ diện phản diện có đối lập rõ ràng Điểm tương đồng họ họ người phụ nữ trẻ trung, xinh đẹp, khao khát tình u, hạnh phúc, họ khơng giống Những nhân vật diện lịng thủy chung, tiết liệt với chồng, với người yêu, khao khát sống gia đình ấm êm, hạnh phúc Những nhân vật phản diện lại bng sống theo năng, đắm chìm tình đậm màu sắc dục thú vui thể xác Khi gặp bi kịch, nhân vật diện sẵn sàng lựa chọn chết để tỏ rõ thủy chung, tiết liệt mình, người chồng tỏ hối hận, họ lại trở với tình thương người vợ hiền thục, bao dung, tha thứ cho chồng, nhân vật phản diện bị phát hiện, trái với bao dung nhân vật diện, họ lại lơi kéo người tình chết theo mình, trở thành yêu ma, tác oai tác quái Sự đối lập hai tuyến nhân vật cho thấy quan điểm tư tưởng tác giả, mặt ông đề cao trinh tiết người phụ nữ, mặt khác ơng phê phán mối tình bất chính, ngược luân thường đạo lí Điểm gặp bi kịch tình hai tuyến nhân vật chết đầy oan khốc, ý nghĩa khơng giống Nếu chết chứng minh cho phẩm giá cao đẹp nhân vật nữ diện, đồng thời thể phê phán với người phụ nữ lầm đường lạc lối tình yêu Nguyễn Dữ viết người phụ nữ diện với lịng u mến thiết tha, ông ngợi ca cảm thông với khát vọng tình u, hạnh phúc chân họ Còn nhân vật 47 phản diện, ông thể cảm thông với khát khoa u đương khơng thể đồng tình với quan điểm lệch lạc tình yêu hành động tác quái sau chết Đây quan điểm tiến bô, đầy tính nhân văn Nguyễn Dữ thể bi kịch tình nhân vật nữ vào tác phẩm 3.3 Kết hợp văn xi, văn vần văn biền ngẫu Truyện truyền kì cho thấy rõ “ý thức làm tiểu thuyết” người đời Đường Ý thức làm văn chương tác giả truyện truyền kì biểu nhiều phương diện Về hình thức, thấy rõ nhiều truyện có dung hợp thể loại, ngồi văn xi cịn có văn vần, văn biền ngẫu phần nghị luận phía sau Bên cạnh mục đích khoe tài tác giả sáng tác nhiều thể loại việc huy động sở trường thể loại vừa nêu góp phần xây dựng nên diện mạo riêng cho nhân vật, thể giới nội tâm nhân vật thông qua thơ, phú, văn tế Phân tích nhân vật truyện truyền kì khơng thể coi nhẹ phương diện nội dung chỗ tác giả dụng công, khác hẳn với thể loại tự dân gian vốn quan tâm thể nội tâm nhân vật Truyền kì mạn lục dùng văn xi để kể, văn phong gần với ngôn ngữ đời thường, sử dụng lối văn biền ngẫu tả cảnh tả người, sử dụng nhiều điển tích, điển cố ngôn ngữ tự trung đại, nhân vật bộc lộ cảm xúc thường làm thơ, ca, phú Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tài tình ba loại văn việc thể bi kịch tình nhân vật nữ giúp Nguyễn Dữ có điều kiện sâu miêu tả nội tâm bộc lộ rõ tính cách nhân vật, qua thể ý đồ nghệ thật tác giả Lời văn biền ngẫu kiểu lời văn văn học cổ Trung Hoa văn tự Việt Nam trung đại Đặc điểm đăng đối, cân xứng, hài hòa văn biền ngẫu nét đăc trưng nghệ thuật phương Đơng Văn biền ngẫu Truyền kì mạn lục vửa tả người, vừa tả cảnh xuất 48 chủ yếu lời đối thoại nhân vật, thơng qua mà nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm cách Nhân vật Truyền kì mạn lục buông lời diễn đạt văn biền ngẫu, đến ca người học mẹ chồng Vũ Nương, bà Lưu thị nói văn vẻ người thông thạo sách thánh hiền Những nhân vật nữ Vũ Nương, Nhị Khanh, Hàn Than… bộc lộ thái độ, ý nghĩ sử dụng văn biền ngẫu nhuần nhuyễn, đăng đối, mượt mà, giàu nhạc tính, thể tinh tế lời nói bộc lộ tài văn chương Đây lời giãi bày Vũ Nương nơi bến nước Hoàng Giang trước nàng gửi thân cho dòng nước biếc: “Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu ỹ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, chịu khắp người phỉ nhổ” [1; 386], lời văn mượt mà, giàu nhạc tính, oán than, chứa đựng cay đắng, tủi cực người phụ nữ oan khiên, đồng thời qua lời giãi bày cho ta thấy lòng sáng nàng Đây lời Dương thị nhờ cô gái áo xanh chuyển tới Trịnh lang: “Non thề bể hện, chao việc trước lỡ làng, gió dập mưa dồn, ngán nỗi kiếp lận đận Nước non muôn dặm, tâm lời Nghĩ thiếp chút phận mỏng manh, thân mềm yếu Duyên đôi lứa tự trời xe lại, ước trăm năm huyệt dám sai Nào ngờ biến dậy đêm, hình rơi đáy vực Bởi khơng thể chìm châu đắm ngọc, nên đành cam dãi nguyệt dầu hoa Áo xiêm nhơ, thân cịn thoi thóp Sầu đầy tựa bể, ngày dài năm Nào hay lúc bơ vơ, nhận thư thăm hỏi Ngắm cành thoa mà ưa lệ, nhìn khách đến mà đau lòng Một bước lỗi lầm, riêng cỏ nội hoa hèn thắc mắc Ba sinh thề ước, có trời cao đất chứng tri Ngọc bích 49 chưa lành, cân vàng xin chuộc” [1; 274], đoạn văn biền ngẫu nhịp nhàng, tinh tế kể lể tình chia phơi, vừa diễn tả nỗi lịng đơi lứa xa Nếu tản văn có vai trị kể chuyện, biền văn để nhân vật bày tỏ suy nghĩ, thái độ vận văn phương tiện đắc lực để thể nội tâm nhân vật, tâm trạng nội tâm nhân vật diễn tả văn xi, mà chủ yếu qua ca, từ, thơ, phú, hầu hết nhân vật biết làm thơ – thơ sử dụng sáng tác thân Nguyễn Dữ, khơng lời ngợi khen Được sử dụng thể bi kịch tình nhân vật nữ, thơ phương tiện quan trọng để bộc lộ tâm trạng tài nhân vật mà nhà văn muốn khắc họa Trong Truyền kì mạn lục, dù thơ miêu tả cảnh ân trai gái đầy táo bạo mà không dung tục Các nhân vật Đào, Liễu, Nhị Khanh vừa bộc lộ thỏa mãn tình yêu, lại vừa thể tài cô gái này, hay thơ tả cảnh danh kĩ Hàn Than bộc lộ rõ tài người gái “thông hiểu âm luật chữ nghĩa” lời tác giả giới thiệu Những thơ Lệ Nương, Thúy Tiêu vừa bộc lộ nỗi niềm sầu khổ nhớ nhung đôi tình nhân bị chia uyên rẽ thúy, thể tài văn chương cô gái Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ vốn không học sách thánh hiền, coi đặc quyền người đàn ơng, cịn phụ nữ phải học thêu thùa, may vá, làm công việc nội trợ, bếp núc, điều tất yếu người phụ nữ biết đến văn chương chữ nghĩa, lại khơng có chuyện họ thừa nhận tài Chính vậy, việc thừa nhận ngợi ca tài sắc người phụ nữ Truyền kì mạn lục quan điểm tiến bộ, đóng góp Nguyễn Dữ tiến trình văn học trung đại Việt Nam Nhìn chung, văn phong Nguyễn Dữ trau chuốt, giàu hình ảnh, giàu nhạc tính Sự xuất thơ, từ, phú khơng nhiều, phương tiện đắc lực cho Nguyễn Dữ thể ý đồ nghệ thuật mình, đặc biệt thể bi kịch tình nhân vật nữ Sự dung hòa thể loại 50 giúp nhà văn vừa miêu tả lại diễn biến câu chuyện, giới thiệu nhân vật bi kịch họ, đồng thời bộc lộ tâm tư, tình cảm, khát vọng tình yêu thể tài người phụ nữ - điều mà ông trân trọng, đề cao Chịu ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, Truyền kì mạn lục mang đặc trưng truyện truyền kì Việt Nam Điều nhờ kế thừa văn học dân gian văn hóa dân tộc, mang đặc điểm thẩm mĩ riêng, sắc riêng tinh thần dân tộc than tác giả, khơng lẫn với ai, kể tác phẩm mà chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại Có thể nói, tác phẩm Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật người phụ nữ, viết họ với lòng nhân đạo nhà văn, thấu hiểu cảm thông với đau khổ, bi kịch đời họ xã hội phong kiến bất công, nhiều ngang trái Sống thời đại loạn li, chịu ảnh hưởng lễ giáo Nho gia khắc nghiệt, thân lại nhà Nho xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, Nguyễn Dữ viết người phụ nữ với tất lòng nhân đạo nhà văn, ông ngợi ca tài sắc, lĩnh người phụ nữ, thấu hiểu ước mơ, khát khao hạnh phúc bình thường họ trân trọng điều Truyền kì mạn lục viết nhiều tình u, tình u xây dựng hồn cảnh xã hội phong kiến đầy biến động mà nhà văn sống lớp vỏ bọc câu chuyện tình hàng trăm năm trước, đằng sau bi kịch tình người phụ nữ thực xã hội tăm tối, tàn khốc mà nhà văn sống với đau khổ, oan khiên nhân dân lao động, người thấp cổ bé họng xã hội Đồng thời, thông qua viêc phản ánh hình tượng người phụ nữ với bi kịch tình họ cho ta thấy ý thức nhà Nho có trách nhiệm với người, với đời 51 KẾT LUẬN Nghiên cứu bi kịch tình nhân vật nữ Truyền kì mạn lục, rút số kết luận sau: Tác phẩm có nhiều nhân vật nữ, có nhân vật diện, phản diện, có người sống, tinh vật, yêu ma, thể dụng công tác giả xây dựng văn học hình ảnh người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất giá trị tốt đẹp họ, thể bước tiến lớn văn học Việt Nam, đồng thời đưa cách nhìn người phụ nữ với bi kịch tình Lần văn học trung đại Việt Nam xuất hình tượng người phụ nữ với tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, khát khao đời thường, người Điểm gặp gỡ người phụ nữ Truyền kì mạn lục bi kịch bước đường tình ái, tìm tình yêu hạnh phúc xã hội phong kiến khắc nghiệt Nhưng hồn cảnh khắc nghiệt đó, Nguyễn Dữ khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ xưa, thủy chung, đức hi sinh, lòng vị tha dám đấu tranh để vươn tới tình yêu, hạnh phúc Nhà văn nhận thức họ nạn nhân đáng thương chế độ phong kiến tàn ác, hủ bại, chà đạp khinh rẻ người, người phụ nữ Những giáo lí nghiệt ngã tầng áp nam quyền, thần quyền, cường quyền trói buộc, đè nặng lên đời người phụ nữ, đẩy họ vào bi kịch đau thương tình Với trái tim nhân đạo nhà văn chân chính, Nguyễn Dữ lên tiếng bênh vực, cảm thông, trân trọng khát vọng tình u chân người phụ nữ, lên tiếng đòi quyền sống, hạnh phúc, yêu thương họ Những nhân vật nữ với bi kịch tình Truyền kì mạn lục tiền đề cho xuất hình tượng nhân vật nữ tài sắc bạc mệnh, nhiều đau khổ tình 52 yêu văn học sau như: Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du), người cung nữ (Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều)… Tác giả sử dụng yếu tố “kì” để thể bi kịch tình nhân vật nữ tác phẩm Yếu tố “kì” xem chất thẩm mĩ thể loại truyền kì, tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện Trong Truyền kì mạn lục, yếu tố “kì” sử dụng gắn liền với yếu tố đời thường, mặt nhằm ca ngợi phẩm chất đáng quý người phụ nữ, giúp họ thực khát khao hạnh phúc chân mà họ khơng đạt thực, giới tưởng tượng, mặt khác để xây dựng hình tượng nhân vật phản diện nhằm phê phán mối quan hệ bất chính, trái luân thường, đạo lí Việc dung hịa thể loại văn, đưa vào tác phẩm thơ, từ, văn tế, sử dụng văn ngơn góp phần làm tăng giá trị tác phẩm, giúp cho người đọc thấy rõ giới nội tâm phong phú nhân vật, sáng tạo Nguyễn Dữ đóng góp cho văn học trung đại Việt Nam, xuất “con người cảm nghĩ”, chưa có văn học trước Trong tác phẩm có kế thừa từ văn học dân gian ảnh hưởng tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, tất yếu trình phát triển văn học – kế thừa tiếp thu, sáng tạo thân Nguyễn Dữ dựa sở làm nên sắc thẩm mĩ riêng cho tác phẩm ông, tạo nên “thiên cổ kì bút” - đỉnh cao truyện truyền kì Việt Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Tú Châu (dịch), Trần Thị băng Thanh (giới thiệu chỉnh lí), Cù Hựu - Tiễn đăng tân thoại Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 [3] Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học, số 2, 1987 [4] Lại Văn Hùng, Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học, số 10, 2002 [5] Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 [6] Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1: Truyện ngắn [7] Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – bước lịch sử, Tạp chí Văn học, số 7, 1997 [8] Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978 [9] Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục (dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2000 [10] Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Lí luận văn học, tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002 [11] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 [12] Đinh Phan Cẩm Vân, Cái “kì” tiểu thuyết Truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10, 2000 54 [13] Phạm Tuấn Vũ, Về số vấn đề tác giả - tác phẩm văn chương, Nhà xuất văn hố, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2011 [14] Phạm Tuấn Vũ, Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [15] Lê Thu Yến (Chủ biên), Văn học Việt Nam trung đại – cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002 55 ... loại bi kịch tình nhân vật nữ Truyền kì mạn lục 2.1.1 Thống kê 2.1.1.1 Bảng khảo sát Tên tác phẩm STT Nhân vật nữ gặp Nguyên nhân bi kịch tình gây bi kịch Chuyện người nghĩa phụ Nhị Khanh Khoái... truyện tác phẩm xuất nhân vật nữ gặp bi kịch tình ái, chiếm 50% số truyện Trong 10 truyện xuất 11 nhân vật nữ gặp bi kịch tình nhiều nguyên nhân khác nhau, đó: 5/11 nhân vật gặp bi kịch nam quyền,... 2/11 nhân vật gặp bi kịch thần quyền, chiếm 18,1% 1/11 nhân vật gặp bi kịch ngoại xâm, chiếm 9% 3/11 nhân vật gặp bi kịch cường quyền, chiếm 27,2% Như vậy, Truyền kì mạn lục, số lượng nhân vật nữ

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Hình ảnh liên quan

2.1.1.1 Bảng khảo sát - Bi kịch tình ái của nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục

2.1.1.1.

Bảng khảo sát Xem tại trang 17 của tài liệu.
CHƯƠNG 2. Ý NGHĨA XÃ HỘI THẨM MĨ CỦA NHỮNG BI KỊCH TÌNH ÁI  - Bi kịch tình ái của nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục

2..

Ý NGHĨA XÃ HỘI THẨM MĨ CỦA NHỮNG BI KỊCH TÌNH ÁI Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan