1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về thân qua phát ngôn của các nhân vật nữ trong truyền ký mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn

126 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ THUYẾT DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ THUYẾT DIỄN NGƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Dương Thu Hằng hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm cô tồn q trình em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy giáo Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Dự kiến đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Diễn ngôndiễn ngôn tiếp cận tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 10 1.1.2 Khái niệm mã mã hệ tưởng, mã thể loại thuyết diễn ngôn 13 1.2 Đôi nét quan niệm “thân” 18 1.2.1 Quan niệm tôn giáo “thân” 18 1.2.2 Quan niệm “thân” văn học trung đại Việt Nam 20 1.3 Đôi nét Nguyễn Dữ hệ thống nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục 24 1.3.1 Đôi nét thân thời đại Nguyễn Dữ 24 1.3.2 Phác thảo hệ thống nhân vật người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục 25 * Tiểu kết chương 30 iii Chương 2: QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ THUYẾT DIỄN NGÔN 32 2.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống Truyền kỳ mạn lục góc độ mã hệ tưởng 32 2.1.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhu cầu vật chất 32 2.1.2 Quan niệm “thân” qua phát ngơn tình u chung thủy, gắn liền với hạnh phúc gia đình 39 2.1.3 Quan niệm “thân” qua phát ngôn vấn đề sinh - tử 46 2.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống Truyền kỳ mạn lục góc độ mã thể loại 53 2.2.1 Yếu tố kì ảo 53 2.2.2 Sự hòa diễn ngơn 58 * Tiểu kết chương 61 Chương 3: QUAN NIỆM VỀ “THÂN ” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ PHI TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ THUYẾT DIỄN NGƠN 63 3.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ phá cách Truyền kỳ mạn lục góc độ mã hệ tưởng 63 3.1.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhu cầu vật chất 63 3.1.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn tình yêu tự do, khao khát hạnh phúc đời thường 67 3.1.3 Quan niệm “thân” qua phát ngôn vấn đề sinh - tử 78 3.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ phá cách Truyền kỳ mạn lục góc độ mã thể loại 83 3.2.1 Thế giới kì ảo 83 3.2.2 Những diễn ngôn trái chiều 87 * Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chịu ảnh hưởng hệ tưởng Nho giáo, văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến XV vắng bóng hình ảnh người phụ nữ Ra đời vào kỉ XVI, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ trở thành tượng đột xuất, khởi đầu cho hàng loạt vấn đề người phụ nữ dòng chảy văn học dân tộc Bên cạnh hình ảnh người phụ nữ theo quan điểm “tam tòng tứ đức” Nho giáo với quan niệm truyền thống hạnh phúc gia đình, lần lịch sử văn học Việt Nam, xuất người phụ nữ “lệch chuẩn”: tự yêu đương, tự ân đấu tranh cho khát vọng tình yêu Trong đó, có nhiều nhân vật nữ trực tiếp nói lên quan niệmnhân tình yêu nhu cầu người Nguyễn Dữ nhà nho sống kỉ XVI, ông viết Truyền kỳ mạn lục lui ẩn So với thời đại, Nguyễn Dữ có nhìn mẻ đa diện quyền sống, quyền yêu, hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ xã hội cũ Ông số tác gia đương thời đề cập đến chữ “thân” với nhìn sâu sắc Nếu trước đây, đa số nhân vật văn học trung đại chủ yếu đề cao chữ “tâm” sáng Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, phận nhân vật nữ ông mạnh dạn đề cao chữ “thân” phàm tục Vậy chữ “thân” Truyền kỳ mạn lục có nét độc đáo? Những quan niệm mẻ tình yêu, hạnh phúc nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục có đưa họ tới bến bờ hạnh phúc khơng hay đời họ luẩn quẩn vòng bế tắc? Tác phẩm Nguyễn Dữ có ý nghĩa phát triển văn học Việt Nam giai đoạn sau với đề tài người phụ nữ? Đây câu hỏi cần tìm hiểu, nghiên cứu để góp thêm góc nhìn “thiên cổ kỳ bút” quen thuộc lâu Bên cạnh đó, diễn ngơn khái niệm đời từ sớm, trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học giới Tuy nhiên, giá trị diễn ngôn khơng bó hẹp lĩnh vực ngơn ngữ mà mở rộng phạm vi nghiên cứu khoa học nhân văn nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng Trong khuôn khổ luận văn này, mạnh dạn tìm hiểu quan niệm chữ “thân” Truyền kỳ mạn lục góc nhìn thuyết diễn ngơn đại với hi vọng có đóng góp Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ thuyết diễn ngơn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng diễn ngôn để nghiên cứu văn học cơng việc mẻ Việt Nam song có nhiều nghiên cứu diễn ngơn nhà phê bình luận văn học, kể đến cơng trình: thuyết văn học hậu đại Phương Lựu (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011); Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Trần Đình Sử (tháng năm 2013); Về diễn ngơn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy Lâm Thị Thiên Lan (Tạp chí Khoa học, văn hố du lịch, số 12, tháng 7/2013); Diễn ngôn giới tính thi pháp nhân vật Trần Văn Tồn (Tạp chí văn học số 8.2013); Diễn ngơn giao tiếp văn học Nguyễn Duy Bình (Tạp chí khoa học ĐHQGHN, năm 2012); Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học Trần Văn Tồn (tháng năm 2015); Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 Trần Văn Toàn (Tham luận Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, năm 2010); Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn (Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Phương, ĐHSP HN, năm 2012); Diễn ngôn nữ quyền văn xuôi Sương Minh Nguyệt (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Giàu năm 2016, ĐHSP TP.HCM); Diễn ngôn sức thuộc địa tác phẩm “Người tình” Mr.Duras Nguyễn Thị Ngọc Minh (đăng trang web: http://vanhoanghean.com.vn ngày 14/07/2011); Diễn ngôn chiến tranh hòa bình tiểu thuyết Lê Khâm - Phan Tứ: nhìn lịch đại (Luận văn thạc sĩ Tô Thùy Quyên, ĐHSP TP.HCM, năm 2014); Diễn ngơn nhân vật nhóm truyện ngắn Phan Huy Thiệp (Bài viết Phan Thị Điệp, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, năm 2016); Mạch lạc diễn ngôn hội thoại số tác phẩm văn học đại (Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Hương, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, năm 2009); Tiểu thuyết vùng sâu Tô Nhuận Vỹ từ góc nhìn diễn ngơn (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền, ĐHSP Hà Nội, năm 2013); Kí loại hình diễn ngơn (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Minh, ĐHSP Hà Nội, năm 2013); Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, ĐHSP Hà Nội, năm 2017); Phân tích diễn ngơn trẻ em viết chun mục “cười vui” báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 2008 (Luận văn thạc sĩ Đặng Chinh Ngọc, ĐHKHXH&NV, năm 2015); Mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngơn tình u, tính dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình, ĐHKHXH&NV, năm 2016); Văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ góc nhìn thuyết phân tích diễn ngơn (Luận án tiến sĩ Trần Bình Tun, ĐHKH Huế, năm 2017);…Các cơng trình nghiên cứu vận dụng thuyết diễn ngôn phương diện xã hội để nghiên cứu số nội dung văn học thể loại văn học Điều không góp phần làm rõ khái niệm diễn ngơn văn học mà sử dụng diễn ngơn công cụ để nghiên cứu tác phẩm, mở thêm hướng tiếp nhận văn học theo hướng đại Truyền kỳ mạn lục thu hút quan tâm đông đảo độc giả ngày nay, nhiều vấn đề tác phẩm thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học Chúng tơi xin điểm qua số viết, tài liệu ghi chép, công trình nghiên cứu tác phẩm như: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nguyễn Phạm Hùng - Tạp chí văn học số 7, 1987); Truyền kỳ mạn lục thành tựu truyện văn học viết chữ Hán (Bùi Duy Tân - Văn học Việt Nam, NXBGD, 2001); Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục (Luận án tiến sĩ tác giả Jeon Hye Kyun, năm 1994); Bàn luận thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (Lại Văn Hùng - Tạp chí văn học số 10, 2002); Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Trần Ích Nguyên, 2000); Những vấn đề khác có liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Kawamoto Kurive - Tạp chí văn học, 1996); Ảnh hưởng văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Xuân Hòa năm 1997); Cảm hứng Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Phan Thị Tình, ĐH Vinh, năm 2012); Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thời kỳ đổi (Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Huyền Trang năm 2013, ĐHSPTN); Quan niệm nghệ thuật người Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nguyễn Thị Tính - Tạp chí khoa học - ĐHSPHN, 2014); Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hoài Thu, ĐHKHXH&NV, năm 2014); Sự kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Tô Kim Yến, ĐHSP TP.HCM, năm 2014); Những biến đổi “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam Vũ Thanh (Tạp chí Văn học, số - 1994); Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Phạm Châu (Tạp chí Văn học, số - 1997); Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục PGS TS Nguyễn Hữu Sơn (Tạp chí Nghiên cứu văn học, năm 2011); Mối quan hệ diễn ngơn đạo đức diễn ngơn tình u, tính dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình, ĐHKHXH&NV, năm 2016);… Các cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục khai thác sâu vào khuynh hướng sáng tác, cảm hứng sự, giới nghệ thuật, quan niệm người đặc biệt so sánh Truyền kỳ mạn lục với tác phẩm trường thể loại để 42 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Vai trò yếu tố kỳ ảo việc thể khát vọng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 43 Tô Kim Yến (2014), Sự kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục, Luận văn thạc sĩ Tô Kim Yến, ĐHSP TP.HCM 42 http://vanhoaphatgiao.com.vn/?p= 43 http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID= 106 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC STT NHÂN VẬT Nhị Khanh TRUYỆN Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) “Ta nhịn nhục mà sống nghĩ Phùng lang còn; chàng khơng ta liều khơng mặc áo xiêm chồng để làm đẹp với người khác ” “Nay nghiêm đường tính nói thẳng mà bị người ta ghen ghét, khơng để lại nơi khu yếu, bề ngồi vờ tiến cử đến chốn hùng phiên, bề thực dồn đuổi vào chỗ tử địa [4.25] Chả lẽ đành để cha ba đào muôn chồng để làm đẹp dặm, lam chướng nghìn trùng, với người khác ” [4.25] hiểm nghèo đám kình nghê, cách trở vùng lèo mán, sớm hơm săn sóc, khơng kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu khó theo Thiếp dám đâu đem mối tình khuê để lỗi bề hiếu đạo Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng thắc mắc bận lòng đến chốn hương khuê” [4.23] Quan niệm sinh - tử “Ta nhịn nhục mà sống nghĩ Phùng lang còn; chàng khơng ta liều khơng mặc áo xiêm STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) “Những người lái buôn phần nhiều giảo quyệt, đừng nên chơi thân với họ: ban đầu họ thả cho được, họ vét cho mà xem” [4.28] Vũ Thị Thiết Chuyện người gái Nam Xương “Gió tây khơn đường hồng tiện, xa xơi ngồi tuyết quyến mưa sa Màn mưa trướng tuyết xông pha, nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ cõi ngồi Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi, chàng thân thiếp lẻ loi bề” [4.182, 183] “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi, e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Ngày tháng lữa lần, tin xa cách ” [4.182, 183] Quan niệm sinh - tử “Cha bạc tình, mẹ đau buồn Biệt ly việc thường thiên hạ, chết với mẹ có khó khăn Nhưng mẹ nghĩ thương thôi”[4.29] “Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mỹ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, chịu khắp người phỉ nhổ” [4.185] STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) “Thiếp vốn nhà nghèo, vào cửa tía Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm, giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn nguội lòng, ngõ liễu đường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin trần bạch để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” [4.184] “Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Đâu ngờ ân tình tựa lá, gièm báng lên non Nay bình rơi trâm gẫy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng Quan niệm sinh - tử STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồn xa, đâu lại lên núi Vọng phu nữa” [4.185] Lệ Nương Chuyện Lệ Nương Thiếp văn, thiên hữu âm dương, “Thiếp xuất tự phàm lưu, thiên đạo dĩ chi nhi bị, Quá mông hậu ngộ Nhân hữu phu phụ, nhân đạo dĩ chi Duyên vị hài cẩm nhi thành trướng Ta ngã hà tu? Phận dĩ bạc xuân băng Dữ quân bất ngẫu Thời chí nhi câu vi, Tích thời tâm sự, cửu dĩ tương Thiếp từ quân nhi viễn thệ quan, Chu lâu hữu hận, kỷ đối tà Kim nhật ty ly, phiên thành vĩnh huy, cảm Thanh điểu vô môi, thùy Cánh lạc lâu tiền chi ảnh, tương lai tín? Trường giam viện chi xuân Trướng dung quang chi Mỗi phạ kính vũ ly loan, giảm cựu, STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử Cầm thao Biệt hạc Độ tuế nguyệt dĩ thâu sinh Xuân thành nhật mộ, liễu tà hàn thực Thùy liệu xích trủy ca tàn, đông phong, Hồng nhan họa khởi Lưu thủy ngự câu, tràng đoạn Yên binh Hồ kỵ mạc át Thượng Dương cung nữ xâm lăng; Đãn hữu u sầu chủng chủng, Cấm liễu cung hoa, kỷ sầu Thanh lệ ba ba phan chiết Trướng túc nguyện chi đa vi, Hận tàn khu chi đa ngộ, Tiếu thử sinh chi lãng độ Ta ách vận chi trùng tao Liễu thị trùng quy chi ước, hảo hội Thủy bất tồn tiết dĩ nan kỳ, tòng phu, Ngọc Tiêu tái hợp chi duyên, tha Chung hựu nhẫn cam tâm nhi sinh vị bốc, hàng lỗ Nguyện quân tự ái, chích thân vạn tử, Biệt đế lương mơi Độ nhật tam thu Vô dĩ nhật chi ân Thiệp thủy du sơn, Nhi ngộ bách niên chi kế Bị gian thường hiểm STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử Du du tâm tự Tương tùy duyên nhi cẩu hợp, Thư bất tận ngôn tắc lang tử nan thuần, Vị đắc quân Dục xuất tái dĩ dao chinh, tắc Tiên thử thân phúc” [4.202] hồ khâu dị cảm (Thiếp nghe: Thị dĩ bất tham sinh hoạt, Trời có âm dương, đạo trời đủ, Bất phạ câu từ Người có chồng vợ, đạo người Lãnh lạc đăng tiền hồn tùy thành chiến cổ, Đôi ta đâu? Thương hồng khách Lỡ làng đến vậy! mệnh la cân Tâm tình buổi trước, kết mối dây! Kim tắc linh tính tồn, Ly biệt ngày nay, bao khuây nguồn cảm Tàn hài phi cựu Bóng trước lầu rụng Quý lương nhân chi viễn Xuân viện đành giam phỏng, Những e, gương ly loan bóng múa Phủ vãng sĩ trường ta hững hờ Cảm thuật u hoài Đàn Biệt hạc tiếng vang oán Hạnh thùy tri tất” STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử Ngòi ngự nước trơi, ruột đứt khúc [4.211,212] bao người cung nữ (Thiếp vốn nhà tầm Luống mạch sầu đợt đợt thường, Sóng lệ trùng trùng Chàng rủ lòng yêu Nguyền xưa tan nát nghĩ mà đau mến, Kiếp lỡ làng sinh uổng Trướng gấm duyên Ước Liễu thị mong hảo hội chưa đầm ấm, Duyên Ngọc Tiêu đâu tái sinh Giá xuân phận Xin chàng trân trọng lấy mỏng manh Liệu kết nhân duyên chốn khác Thời với chí ngửa Đừng tình buổi nghiêng, Để lỡ kế trăm năm Thiếp chàng ly cách Man mác nỗi lòng, Hờn ơm lầu đỏ, trải Thư tả hôm mai, Chưa biết ý chàng, Mối dứt chim xanh, khôn Trước xin bày tỏ) thông tin tức Ngày tháng lữa lần trộm STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử sống, Dong quang mòn mỏi riêng buồn Nào hay mỏ đỏ ca tàn, Má hồng vạ nổ Ngựa Hồ binh Triệu, giày xéo tan tành, Liễu điện hoa cung, bẻ vin xơ xác Ngán nỗi thân tàn nhiều lỡ dở, Than ôi, vận ách chồng thêm Trước không vẹn tiết để theo chồng, Sau lại nỡ cam tâm mà hàng giặc STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử Gửi thân muôn chết, Trải ngày thể ba thu Lặn suối trèo đèo, Qua nguy vượt hiểm Ép duyên toan nhắm mắt, giống sói khơn gần, Qua ải muốn đưa chân, núi cảm Bởi vậy, không ham thú sống, Chẳng sợ ngục Lãnh lẽo trước đèn, hồn theo trống trận, Bàng hồng qn khách, gửi khăn STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Quan niệm tình yêu, Nhu cầu vật chất hạnh phúc gia đình (danh vọng, tiền tài,…) Quan niệm sinh - tử Nay linh tính còn, Tàn hình khác Cảm lòng chàng từ xa tìm đến, Buồn nỗi biết nói làm sao? Dám tỏ niềm riêng, Kính xin soi xét) “Khơng thiếp bảy tình chưa Chuyện Từ sạch, trăm cảnh dễ sinh, hình phủ Giáng Hương Thức lấy tía lụy vướng duyên trần, vợ tiên thân đền quỳnh mà lòng theo cõi dục” [4.109] Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ PHI TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC STT NHÂN VẬT TRUYỆN Nhị Khanh Chuyện gạo NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Nhu cầu vật chất (danh Quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình Quan niệm sinh - tử vọng, tiền tài,…) “Thân tàn mảnh, cách vời chết “…Nghĩ đời người ta, thật “…Nghĩ đời người ta, thật chẳng bao xa Ngày tháng quạnh hiu, khơng chẳng khác giấc chiêm chẳng khác giấc chiêm người săn sóc Nay dám mong quân tử quạt bao Chi trời để sống bao Chi trời để sống dương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm cho ngày nào, nên tìm lấy cho ngày nào, nên tìm lấy khơ, khiến cho tía rụng hồng rơi, trộm thú vui Kẻo thú vui Kẻo bén xuân quang đôi chút, đời sống thiếp sớm chết đi, thành người sớm chết đi, thành người khơng phải phàn nàn nữa” suối vàng, dù có muốn suối vàng, dù có muốn [4.36] tìm hoan lạc ân, tìm hoan lạc ân, nữa” nữa” [4.36] [4.36] “Người ta sinh đời, cốt thoả chí, văn chương thời có làm gì, chẳng qua nấm đất vàng hết chuyện….Sao trước mắt, tìm thú vui say, để khỏi phụ thời xuân tươi tốt” [4.38] STT NHÂN VẬT TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Nhu cầu vật chất (danh Quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình Quan niệm sinh - tử vọng, tiền tài,…) Cùng diêm cửu khốn ngọ miên trì Tu đối tân lang ngữ biệt ly Ngọc duẩn chỉnh tà châu xuyến tử Hương la thoát hoán hài nhi Mộng tàn bán chẩm mê hồ điệp Xuân tận tam canh oán tử quy Thử khứ vị thù đồng huyệt ước Hảo tương tử vị tâm tri ( Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu Bỗng sượng sùng thay ấp yêu Măng ngọc vuốt ve nguyên xuyến trạm Dải cổi tháo trút hài thêu Mộng tàn gối bướm bâng khuâng lạc Xuân hết cành quyên khắc khoải kêu Đồng huyệt chưa tròn nguyền ước Vì thác sẵn xin liều) [4.36,37] II Giải kỳ nhẫn phụ thử lương tiêu Túy bão ngân tranh bát phục khiêu Ngọc yến nhiệm dung trâm trụy kế Kinh thuyền ky phạ thúc tiêm yêu STT NHÂN VẬT Liễu Nhu Nương, Đào Hồng TRUYỆN Chuyện kì ngộ trại Tây NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Nhu cầu vật chất (danh Quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình Quan niệm sinh - tử vọng, tiền tài,…) Yên thư đường ngạc hồng thấp Hãn thối mai trang bạch vị tiêu Tảo vãn kết thành loan phượng hữu Phong thần nguyệt tịch nhiệm chiêu yêu ( Đêm đẹp đâu nỡ bỏ hồi Ơm tranh nhẹ bấm đơi hài Đầu cài én ngọc hình nghiêng chếch Lưng thắt ve vàng dáng vẻ oai Đường lúc nở hồng đượm ướt Mai rã hết trắng chưa phai Phượng loan sớm kết nên đôi lứa Gió sớm giăng khuya thỏa cợt cười) [4.37] “Chúng em người họ Liễu, tên gọi Nhu nương, người họ Đào, tên gọi Hồng nương, nguyên tỳ thiếp quan Thái Sư Từ ngày quan Thái sư qua đời chúng em phòng thu khố kín Nay gặp tiết xuân tươi đẹp, chúng em muốn làm bơng hoa hướng dương, để khỏi hồi phí xn quang” [4.54] “Chúng em việc xuân chưa trải, nhuỵ thắm STT NHÂN VẬT Nương TRUYỆN NHỮNG PHÁT NGÔN TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ Nhu cầu vật chất (danh Quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình Quan niệm sinh - tử vọng, tiền tài,…) phong, e mưa gió nặng nề khơng kham cho thân hoa mềm yếu” [4.55] Xạ trần lang hãn thấp la y Thúy đại khinh tần bát tự my Báo đạo đông phong khoan đả lục Tiêm yêu bãi loạn bất thăng xuy ( Mồ hôi dâm dấp áo tà Màu xanh đôi nét chau Gió xuân xin nhẹ nhàng Thân non mềm chịu đâu phũ phàng) [4.55] Thiên cao cấm ngữ lậu trì Đăng ủng ngân giang xuất giáng Phần phó tài lang phan chiết khứ Tàn hồng nhận thủ tiểu đào chi (Cung sâu thưa điểm giọt rồng Ngọn đèn soi tỏ trướng hồng lung linh Tài lang vin cành Đào non nhận lấy nhành thắm tươi) [4.55] ... 2: QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN 32 2.1 Quan niệm thân qua phát ngôn nhân. .. liên quan đến đề tài Chương 2: Quan niệm thân qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống theo quan điểm Nho giáo Truyền kỳ mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn Chương 3: Quan niệm thân qua phát. .. LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN 63 3.1 Quan niệm thân qua phát ngôn nhân vật phụ nữ phá cách Truyền kỳ mạn lục góc độ mã hệ tư tưởng 63 3.1.1 Quan niệm thân qua phát ngôn nhu cầu vật chất

Ngày đăng: 17/03/2019, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN