Người Phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Người Phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Người Phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI 11 1.1 Khái niệm giới (gender) 11 1.2 Quan điểm văn hoá nữ giới Việt Nam thời trung đại 13 1.3 Nữ giới văn học viết Việt Nam trước kỷ XVI 30 1.4 Thân thời đại Nguyễn Dữ 33 CHƢƠNG NGƢỜI PHỤ NỮ CHÍNH DIỆN LÝ TƢỞNG TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 35 2.1 Ngoại hình 35 2.2 Ngôn ngữ 39 2.3 Tâm lý 45 2.4 Cách ứng xử, hành động 51 2.5 Số phận 60 2.6 Những lời bình giá người phụ nữ 65 CHƢƠNG NGƢỜI PHỤ NỮ PHẢN DIỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 72 3.1 Ngoại hình 72 3.2 Ngôn ngữ 78 3.3 Tâm lý 86 3.4 Cách ứng xử, hành động 90 3.5 Số phận 97 3.6 Những lời bình giá người phụ nữ 101 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người phụ nữ chiếm nửa nhân loại, hiển nhiên họ có vai trị, vị trí to lớn đời sống gia đình xã hội Nghiên cứu người phụ nữ văn học trở thành hướng nghiên cứu phổ biến phát triển giới Mặc dù nam giới nữ giới có vai trị tương đương quan trọng sống có thực tế tương quan người phụ nữ với người đàn ơng lịch sử văn hóa văn học lại khơng phải bình đẳng Trong lịch sử, có thời kỳ lâu dài, xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng vận hành theo kiểu xã hội nam quyền, người đàn ông thống ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, hành vi, đức hạnh cho người phụ nữ, bất công bất lợi cho người phụ nữ có lợi cho nam giới Trong văn học, kỷ văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật độc chiếm người đàn ơng, họ thiền sư, nho gia đạo sĩ Thảng đôi ba trường hợp có diện nhân vật người phụ nữ họ thường bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền, coi người phụ nữ nguồn gốc cám dỗ, đe dọa cơng phu tu trì đạo đức nhà tu hành, đe dọa lý tưởng “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” thánh nhân qn tử Một số cơng trình nghiên cứu gần nêu nhận xét ảnh hưởng tư tưởng nam quyền đến vấn đề người phụ nữ văn học trung đại Nhưng cịn nghiên cứu phân tích cụ thể ảnh hưởng tư tưởng đến việc xây dựng hình tượng người phụ nữ tượng nghệ thuật thời kỳ văn học Luận văn với đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới cố gắng góp phần nhỏ bé để làm đầy khoảng trống Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam thấy thật phủ nhận dù nhìn nhận theo quan điểm nữa, nhân vật văn học giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV chủ yếu nam giới Thánh tông di thảo viết nhiều người phụ nữ vấn đề tác giả tập tác phẩm chưa giải triệt để Một số thi nhân lịch sử văn học từ kỷ X đến kỷ XV có đề cập đến người phụ nữ song dạng thức thơ để từ khái quát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lên ngun tắc thi pháp có tính hệ thống Vì vậy, có kiện để tìm hiểu xem xét tồn diện chế chi phối tư tưởng nam quyền đến việc xây dựng nhân vật người phụ nữ Trong bối cảnh “văn hóa giới” đặc biệt đó, Truyền kỳ mạn lục có vị trí đặc biệt Trong tổng số 20 truyện tồn tập, có đến 11 truyện xây dựng hình tượng người phụ nữ - tỉ lệ thấy trước Chưa mà nhân vật người phụ nữ lại xuất dày đặc văn học trung đại Việt Nam Do đó, chọn nghiên cứu tác phẩm này, có tư liệu đa dạng, phong phú để tìm hiểu hai kiểu loại nhân vật phụ nữ nhìn nhà Nho vốn thiên mối quan tâm đến giá trị đạo đức theo chuẩn mực Nho giáo: nhân vật diện nhân vật phản diện Là nhà Nho, Nguyễn Dữ hiển nhiên mang quan điểm mỹ học Nho gia vốn coi đẹp đạo đức, phù hợp với đạo đức theo quan niệm Nho gia đẹp yếu tố thiên đời sống tự nhiên xấu bị xem thường Vì thế, người phụ nữ ơng xây dựng với cảm hứng ca ngợi điển hình cho kiểu người phụ nữ tuân thủ chuẩn mực người phụ nữ công dung ngôn hạnh, trinh tiết, trinh liệt, trường hợp địi hỏi tình ứng xử lấy chết để chứng minh hay bảo vệ cho đạo đức Trái lại, người phụ nữ phản diện thường người có lối sống tự do, tự yêu đương, nhiều tình yêu mang yếu tố thân xác đậm nét Tuy nhiên, tác giả văn học lớn có tinh thần nhân đạo cao Nguyễn Dữ khơng trường hợp, dù vơ thức hay có ý thức, khơng tái hình tượng người phụ nữ trinh liệt với cảm hứng ngợi ca mà cố gắng bi kịch bất công xã hội nam quyền hy sinh đầy xót xa người phụ nữ Mặt khác, miêu tả với tinh thần phê phán người phụ nữ tự do, bng thả tình u, vô thức hay hữu thức, nhà văn lại đưa dịng ngợi ca cơng khai quyền sống người phụ nữ thân xác Cho nên, chọn nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chọn trường hợp mà tác giả nhà Nho vừa tuân thủ nguyên lý đạo đức - thẩm mỹ Nho gia, lại vừa phá vỡ nguyên lý mức độ định để đến với nhìn nữ quyền phạm vi mà thời đại cho phép Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề Nắm lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm lối riêng việc làm quan trọng thiếu thực đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới - đặc biệt, tình hình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục qua giai đoạn ngày có bước phát triển lượng chất, ngày trở nên bề bộn theo thời gian Qua tìm hiểu chúng tơi thấy, nghiên cứu người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục đề tài có bề dày lịch sử Ở đây, chúng tơi đề cập cơng trình tiêu biểu Bùi Kỷ coi nhà nghiên cứu bàn luận vấn đề người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục với Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất năm 1940) Trong lời giới thiệu này, nêu chủ đề truyện, Bùi Kỷ có vài đánh giá sơ lược người phụ nữ Tuy nhiên, quan điểm đạo đức thẩm mỹ Bùi Kỷ viết phức tạp, ơng phê phán thuyết “Tịng phu” Nho gia, lại đứng lập trường nhà Nho để nhìn nhận nhân vật Nhận xét chủ đề truyện có người phụ nữ tiết liệt, Bùi Kỷ thể rõ thái độ phê phán thuyết “Tòng phu” Ông nhận xét: “Truyện (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) truyện 16 (Chuyện người gái Nam Xương): Tả rõ phụ nữ xã hội cũ, dù ăn thủy chung với chồng nào, chịu thân phận hèn kém: Một đằng thua bạc mà gán vợ, đằng ngờ vực hão huyền để vợ phải quyên sinh Đáng giận thay thuyết “Tòng phu” làm hại bạn quần thoa kỷ!” [60.234] Đối với nhân vật nữ vượt lễ giáo phong kiến, Bùi Kỷ khơng phân tích rõ lại tỏ thái độ khơng đồng tình với hành vi họ Ơng cho rằng: “Truyện (Chuyện gạo), truyện (Chuyện kỳ ngộ Trại Tây), truyện 11 (Chuyện u qi Xương Giang): có ý xích thói đắm đuối vịng tình dục bọn thiếu niên” [60.234] Đương nhiên, “bọn thiếu niên” mà nhà nghiên cứu nói đến gồm nhân vật nam nữ Ngồi ra, truyện cịn lại có nhân vật nữ, Bùi Kỷ chủ yếu nghiêng vấn đề xã hội Ông nhận định: Truyện (Chuyện đối tụng Long cung) “bài xích quỷ thần”, truyện (Chuyện nghiệp oan Đào Thị) “vạch trần hành động bất bình bọn đội lốt thầy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tu”, truyện 14, 18 (Chuyện nàng Tuý Tiêu Chuyện Lệ Nương) “Tả nông nỗi luân lạc người phụ nữ, đằng tên cường quyền chiếm đoạt làm cho rẽ thuý chia uyên, đằng bọn ngoại xâm lăng lồn áp bức, làm cho bình rơi trâm gẫy…” [60.235] Điểm qua thấy, lời định giá này, tiêu chí để Bùi Kỷ đánh giá nhân vật nữ tiêu chí đức hạnh nhà Nho Tuy có đề cập đến thân phận thấp hèn người phụ nữ tương quan với nam giới, nhắc đến bất cơng đạo “Tam tịng” nhà nghiên cứu không nhấn mạnh đặc điểm mà ý nhiều đến ngợi khen, thương xót người phụ nữ tiết hạnh phê phán người phụ nữ sống vượt khn phép Nho gia Trường nhìn Bùi Kỷ nhiều bao hàm vấn đề giới ông đặt người phụ nữ tương quan với người đàn ơng để phê phán thuyết “Tịng phu”, bảo vệ người phụ nữ, ông đứng từ quan điểm đạo đức Nho gia để nhìn nhận họ Tương đối thống với quan điểm đánh giá Bùi Kỷ quan điểm đánh giá cố Giáo sư Bùi Duy Tân Trong nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán, Bùi Duy Tân thể thái độ ngợi khen người nghĩa phụ tiết liệt, đáp ứng chuẩn mực Nho gia; đồng thời ông phê phán người phụ nữ dám chủ động tìm tình u hạnh phúc ân, khơng sống theo chuẩn mực Nho gia yêu cầu Nhà nghiên cứu khẳng định: “Trong Truyền kỳ mạn lục, đối lập với nhân vật phản diện, tiêu cực, đại biểu cho xấu xa, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật có nhiều mặt tích cực… nàng Nhị Khanh đảm đang, tiết liệt, Lệ Nương, Dương Thị, Túy Tiêu thủy chung với người yêu, với chồng… Và nhân vật thường thể phẩm chất cao qua khn trung, hiếu, tiết, nghĩa, thực chất lại phản ánh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, phần thể yêu cầu nhân dân đạo lý làm người mối quan hệ cần xây dựng gia đình xã hội…” [21.517] Ông cho hành động táo bạo phóng túng kiểu người phụ nữ Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây “xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tình u nam nữ truyện Nơm bình dân, văn nghệ dân gian” [21.519] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận xét chủ đề truyện có người phụ nữ, Bùi Duy Tân ý đến vấn đề thực xã hội luân lý Nho gia Ơng nhận xét: “Truyện người nghĩa phụ Khối Châu, Truyện người gái Nam Xương phản ánh tình cảnh đáng thương người phụ nữ xã hội cũ: đảm đang, tình nghĩa mà phải chịu số phận oan nghiệt Truyện Từ Thức lấy vợ tiên miêu tả mối tình thơ mộng nàng tiên mang nặng tình người với kẻ treo ấn từ quan, nơi bồng lai tiên cảnh Truyện Lệ Nương bi kịch mối tình chung thủy bối cảnh đất nước ngoại xâm Các truyện Nghiệp oan Đào Thị, Nàng Túy Tiêu, Cây gạo, Truyện kỳ ngộ trại tây… lại miêu tả mối tình trái với đạo lý Nho gia” [21.518] Lý giải nguyên nhân gây bi kịch người phụ nữ, Bùi Duy Tân nhấn mạnh suy đồi xã hội, đặc biệt hoành hành lực đồng tiền: “Trong Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Nhị Khanh nạn nhân người người chồng, chơi bời ham tiền mà để vợ rơi vào tay Đỗ Tam, tên lái buôn giàu có, quỷ quyệt Trong Truyện gạo, Trình Trung Ngộ gã phú thương đất bắc, si mê tình bỏ mạng Truyện yêu quái Xương Giang kể gã phú thương họ Phạm, bỏ tiền mua gái nhỏ có nhan sắc để làm việc dâm ô Những tên lái buôn dựa vào lực đồng tiền để tác phúc, tác họa, vung vãi bạc vàng để thỏa mãn khoái lạc vật chất Lối sống chúng tiêu biểu cho chất trụy lạc tầng lớp thị dân hư hỏng giai cấp phong kiến lúc đương thời Nguyễn Dữ làm thẳng tay đả kích lối sống ấy” [21.514] Có thể thấy, nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục, nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân đứng từ góc nhìn xã hội học Ở viết mình, nhà nghiên cứu nghiêng khảo sát hồn cảnh xã hội để lý giải tượng văn học chưa đặt vấn đề nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ tập tác phẩm từ góc nhìn giới Nguyễn Phạm Hùng nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Trong viết Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, ông đưa số nhận định vấn đề người phụ nữ tập truyện Nhà nghiên cứu đánh giá: “Tựu chung, lần văn học Việt Nam, người phụ nữ xuất rầm rộ Truyền kỳ mạn lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với diện mạo, tâm hồn, tình cảm, nhu cầu khát vọng, với số phận mình… Nếu trước đây, hình ảnh người phụ nữ q tộc có vào sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Húc v.v thường dừng lại nhận thức bình độ tâm lý, cịn đây, đối tượng nhận thức, đối tượng thẩm mỹ trọn vẹn, thành vấn đề người phụ nữ văn học…” [14.499] Ông nhấn mạnh bi kịch nhân vật nữ, nêu nguyên nhân phá hủy khát vọng hạnh phúc chân người phụ nữ để khẳng định lịng nhân đạo Nguyễn Dữ: “… Người phụ nữ, chiến tranh phong kiến tàn khốc mà phải chịu thiệt thịi, khổ sở (Truyện Lệ Nương), kẻ quyền độc ác xảo trá mà phải chịu cảnh “rẽ thúy chia uyên” (Truyện nàng Túy Tiêu); nam quyền phong kiến mà phải chịu chia lìa (Truyện người thiếu phụ Nam Xương)… Những khao khát hạnh phúc chân người phụ nữ thường dẫn họ đến chỗ chết, thường tự tận… Cái chết đeo đuổi hầu hết số phận phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Dường giải pháp phổ biến, giải pháp cuối tác giả giải vấn đề - bế tắc đến cực Nguyễn Dữ trước vấn đề người xã hội Rất số phận phụ nữ tác phẩm ông sống sót, sống sót không đem lại hứa hẹn tươi sáng nào!” [14.498-499] Nói chung, phát Nguyễn Phạm Hùng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục trình bày viết Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đóng góp thêm tiếng nói lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua viết, nhà nghiên cứu khẳng định vị trí đặc biệt Truyền kỳ mạn lục tiến trình văn học đề tài người phụ nữ tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ viết họ Tuy nhiên, nhận xét Nguyễn Phạm Hùng cịn sơ lược, chưa mang tính chất chuyên khảo Hơn nữa, số nhận định ông thiên ca ngợi mà không thấy hạn chế định hình tượng tư tưởng Nguyễn Dữ Chẳng hạn, ông đánh giá: “… Một quan niệm việc phản ánh người xuất Truyền kỳ mạn lục Nó ca ngợi vẻ đẹp người, vật chất tinh thần Những hình ảnh da thịt hồng hào, tươi tốt, hở hang dễ gặp tác phẩm Những dục vọng, ước muốn thoát tỏa chiết tư tưởng Nho gia “tu, tề, trị, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bình” với người quân tử, “công, dung, ngôn, hạnh” người phụ nữ phong kiến dễ gặp Con người, khơng phải gương chói lòa anh hùng, liệt nữ lưu danh sử sách mà người đời sống thực tế sơi động, cay nghiệt” [14.501] Nhận định có phần cực đoan, lẽ, Nguyễn Dữ có nhiều điểm nhân văn tiến so với nhà Nho đương thời nhân vật ông chừng mực định khen, chê theo tiêu chí Nho gia, khát vọng mang hướng vật chất truyện không Nguyễn Dữ công khai ca ngợi, chí nhiều cịn bị ơng phê phán Nguyễn Đăng Na người dành nhiều tâm huyết với vấn đề người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Ở viết Truyện ngắn phát triển văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, nhà nghiên cứu chia nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục thành ba kiểu nhân vật nữ “có thể gọi hạnh phúc” (Tuý Tiêu Chuyện nàng Tuý Tiêu, Dương Thị Chuyện đối tụng Long cung), nhân vật nữ “sống hiếu hạnh nết na, chuẩn mực điều” (Lệ Nương Chuyện Lệ Nương, Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương…) nhân vật nữ “sống tự phá phách” (Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây…) Để đưa phân tích nhận định người phụ nữ, nhà nghiên cứu tiếp cận nhân vật từ hai góc độ thi pháp học xã hội học Ngồi ra, ơng nhiều đứng từ góc độ nữ giới để nhìn nhận số phận người phụ nữ, phê phán Trương Sinh “chồng ngu”, “chồng ghen tuông”, “chồng phũ phàng”, phê phán Trọng Quỳ “chồng chó lợn” Tuy nhiên, cơng trình này, nhà nghiên cứu chưa đặt vấn đề nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ từ góc độ giới cách có chủ định Tác giả Tồn Huệ Khanh cơng trình Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam đề cập đến số nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục, phân loại họ vào nhân vật hai kiểu truyện truyện kỳ quái truyện diễm tình Cơng trình giúp người đọc có nhìn đầy đủ giao thoa tác phẩm truyền kỳ quốc gia vùng văn hóa Hán Tuy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thực tiễn việc tìm hiểu người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục từ quan điểm giới Chương 2: Người phụ nữ diện lý tưởng Truyền kỳ mạn lục Chương 3: Người phụ nữ phản diện Truyền kỳ mạn lục Số hóa Trung tâm... hai kiểu phụ nữ Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn giới: Người phụ nữ diện lý tưởng người phụ nữ phản diện Tìm hiểu chi phối quan điểm giới thời trung đại đến nghệ thuật xây dựng hai kiểu phụ nữ qua... TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI Để nghiên cứu nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục với tư cách ? ?người nữ? ?? bối cảnh văn hoá giới thời trung đại, luận văn