So sánh hình tượng phụ nữ trong truyền kỳ mạn lục ( nguyễn dữ) và trong tiễn đăng tân thoại ( cù hựu )

53 696 5
So sánh hình tượng phụ nữ trong   truyền kỳ mạn lục   ( nguyễn dữ) và trong   tiễn đăng tân thoại   ( cù hựu )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng thân đợc hớng dẫn tận tình chu đáo có phơng pháp thầy giáo Phạm Tuấn Vũ, góp ý chân tình thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam trung đại Xin đợc gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2005 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Mục lục Trang Chơng I: Những tơng đồng khác biệt hình t- 4 6 8 9 ợng ngời phụ nữ hai tác phẩm thể chủ đề tình yêu I Phụ nữ, loại nhân vật thể chủ đề tình yêu hai tác phẩm Những tơng đồng Những khác biệt II Những t tởng hai tác giả thể chủ đề tình yêu Những tơng đồng 1.1 Tình yêu tự vợt khuôn khổ lễ giáo phong kiến 1.2 Tình yêu thuỷ chung son sắt Những khác biệt 2.1 Phẩm chất dân tộc 2.2 Tấm lòng yêu nớc ý thức dân tộc Chơng II: Những tơng đồng khác biệt 10 11 11 12 14 20 21 22 24 số phận bi kịch ngời phụ nữ I Số phận ngời phụ nữ đấu tranh dành lại tình yêu Những tơng đồng 24 24 Những khác biệt II Bi kịch tình yêu ngời phụ nữ mối quan hệ 25 29 phàm tục Những tơng đồng Những khác biệt Chơng III: Những tơng đồng khác biệt 29 30 33 nghệ thuật thể hình tợng phụ nữ hai tác phẩm Những tơng đồng 1.1 Dùng yếu tố kì lạ làm phơng tiện để ngợi ca mối 33 35 Lời cảm ơn Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích yêu cầu III Lịch sử vấn đề IV Phơng pháp nghiên cứu V Cấu trúc khoá luận Phần nội dung Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh tình thuỷ chung cao đẹp 1.2 Sử dụng yếu tố kỳ lạ nhằm lên án, phê phán mối quan hệ bất Những khác biệt 2.1 Tiễn đăng tân thoại 2.2 Truyền kỳ mạn lục 37 39 39 41 48 51 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại kỷ đầu hình tợng ngời phụ nữ chiếm địa vị quan trọng Đó ngời mẹ, ngời vợ, ngời chị, ngời em giàu tình thơng , giàu đức hi sinh, chịu thơng chịu khó, lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn đáng quý bị hoàn cảnh chiến tranh , số phận dập vùi Nhắc tới điều ấy, khó quên hình tợng phụ nữ đợc Nguyễn Dữ quan tâm thể Truyền kỳ mạn lục Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm văn xuôi mang đậm màu sắc kỳ ảo đợc đánh giá "thiên cổ kỳ bút "(tác phẩm tuyệt bút từ ngàn năm -Vũ Khâm Lân ) Truyền kỳ mạn lục tác phẩm viết chữ Hán, đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ Nguyễn Thế Nghi sống thời dịch chữ Nôm Truyền kỳ mạn lục gồm hai mơi truyện ngắn viết theo lối tản văn xen vào thơ, từ Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Dữ khiêm tốn gọi công việc ghi chép cách tản mạn nhng hoàn toàn công trình su tập kiểu " Lĩnh Nam chích quái " mà thực công trình sáng tạo xuất sắc Văn học Việt Nam từ trớc tới nhiều phơng diện tác phẩm đợc nghiên cứu có phong diện hình tợng ngời phụ nữ - hình tợng điển hình Hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục đợc xây dựng với tính cách phụ nữ đẹp ngời, đặc biệt đẹp nết nhng lại phải chịu nhiều nỗi oan khiên tày trời, khiến cho nhiều suy nghĩ, băn khoăn , trăn trở, đòi hỏi có nhìn nhận , toàn diện , sâu sắc Nghiên cứu hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ , muốn tìm hiểu phẩm chất , tình cảm nhân vật , biện pháp thể chủ yếu việc sử dụng yếu tố kỳ lạ để xây dựng hình tợng phụ nữ Trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán có viết : " xem văn từ không khỏi phên giậu Cù Tông Cát " (1) Trong buổi toạ đàm giáo s Đặng Thai Mai tiến sỹ văn học Liên Xô B L Riptin khẳng định : "Truyền kỳ mạn lục có tiếp thu số truyện Tiễn đăng tân thoại" Và nhiều tác giả khác có ý kiến khẳng định Truyền kỳ mạn lục đợc gợi ý từ Tiễn đăng tân thoại có ảnh hởng đậm Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh nét từ Tiễn đăng tân thoại Tuy nhiên Nguyễn Dữ tiếp thu cách thụ động mà ông tiếp thu cách có sáng tạo, có lựa chọn, có cân nhắc đặc biệt việc thể hình tợng phụ nữ Nghiên cứu hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại góp phần sáng tạo Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục ảnh hởng sâu rộng thời đại lúc mà tận ngày kiệt tác đợc ngời dân Việt Nam yêu thích Trong chơng trình văn học phổ thông sách văn học lớp - tập - phần văn học Việt Nam trích giảng Chuyện ngời gái Nam Xơng Câu chuyện nói phẩm chất tốt đẹp bi kịch ngời phụ nữ Vì vậy, thực đề tài để góp phần giảng dạy tốt tác phẩm Ngời gái Nam Xơng Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nhỏ vào việc khám phá giá trị văn học tác phẩm Truyền kỳ mạn lục - tác phẩm đợc đánh giá kiệt tác nớc Nam (1) Lời tựa đợc chép cựu biên Truyền kỳ mạn lục - In năm Vĩnh Thịnh thứ (1912) Dẫn theo Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục NXB Văn học - 1999 - Tr 204 II Mục đích yêu cầu Trong khuôn khổ khoá luận, nhằm tơng đồng, khác biệt nội dung nghệ thuật biểu hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại mặt thể chủ đề tình yêu số phận bi kịch ngời phụ nữ, để từ lý giải tơng đồng khác biệt III Lịch sử vấn đề Trong giáo trình " văn học Việt Nam từ kỷ X - đến kỷ XVIII " đại học s phạm , ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục đợc Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh đề cập cách kỹ " Tryền kỳ mạn lục so với tác phẩm văn học giai đoạn trớc ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thuỷ chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ cảm thông với nỗi bất hạnh họ lại đóng góp Nguyễn Dữ " (1) Vấn đề ngời phụ nữ bớc đợc nghiên cứu Tác giả viết "Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ" (2) Tác giả cho thể vấn đề dân tộc, địa vị lực lợng phong kiến thống trị, vấn đề ngời trí thức phong kiến vấn đề ngời phụ nữ đợc Nguyễn Dữ trình bày sâu sắc Khi bàn vấn đề phẩm chất dân tộc Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Phạm Hùng nhấn mạnh :" Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục mở đầu cách đích thực khuynh hớng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi ca, khẳng định ngời - ngời phụ nữ bình thờng, bị vùi dập nhng sáng ngời phẩm chất cao quý"(3) ý kiến giúp khẳng định thêm phẩm chất ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục (1) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII - NXBGD Hà Nội, 1989 (2), (3 ) Nguyễn Phạm Hùng - Tạp chí Văn học số 2/1987 Trong viết, "Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục" (1) Phạm Tú Châu nói rõ "Sự tiếp thu có lựa chọn, có cân nhắc trớc Tiễn đăng tân thoại " (2) gợi ý cho ngời làm khoá luận tìm tòi để có so sánh nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục với nhân vật phụ nữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Gần đây, Trần ích Nguyên - nhà nghiên cứu Đài Loan cho đời sách : "Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục" mở nhiều suy nghĩ Truyền kỳ mạn lục Cuốn Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh sách so sánh hầu hết mặt hai thiên truyện từ chủ đề, kết cấu nhân vật Cuốn sách ghi :" Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục vấn đề xem nhẹ nghiên cứu so sánh văn học Việt Trung; mà việc lại khâu thiếu nghiên cứu văn học Đông á" (3) Trong nhiều công trình nghiên cứu tác giả từ xa đến có nhiều phân tích so sánh hình tợng phụ nữ, nhng cha có tác giả có nghiên cứu riêng hình tợng phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Trong khuôn khổ đề tài khoá luận tốt nghiệp cố gắng sâu lý giải nội dung hình tợng phụ nữ hai tác phẩm, tìm điểm tơng đồng, điểm dị biệt hình tợng phụ nữ (1) , (2) Phạm Tú Châu - Tạp chí Văn học số 3/1987 (3) Trần ích Nguyên - Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB VH Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2000, tr 17 IV Phơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp chủ yếu phơng pháp : Thống kê, phân tích, so sánh Phơng pháp thống kê nhằm lợng hoá truyện có hình tợng phụ nữ Phơng pháp phân tích tìm biểu nghệ thuật miêu tả hình tợng phụ nữ Phơng pháp so sánh thấy điểm giống khác hình tợng phụ nữ Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh V cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm có chơng : Chơng I : Những tơng đồng khác biệt hình tợng ngời phụ nữ hai tác phẩm thể chủ đề tình yêu Chơng II: Những tơng đồng khác biệt số phận bi kịch ngời phụ nữ Chơng III : Những tơng đồng khác biệt nghệ thuật thể hình tợng hai tác phẩm phần nội dung Chơng I Những tơng đồng khác biệt hình tợng ngời phụ nữ hai tác phẩm Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh thể chủ đề tình yêu Những tơng đồng khác biệt hình tợng phụ nữ việc thể chủ đề tình yêu đợc tìm hiểu phần sau : I Phụ nữ, loại nhân vật thể chủ đề tình yêu hai tác phẩm Những tơng đồng Nhân vật hai tác phẩm nam tài tử Nho sinh kết duyên nữ giai nhân tài sắc Nhân vật Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục ngời trẻ đẹp độ tuổi say đắm tình yêu Họ bậc vơng giả giàu sang phú quý, thờng tự tìm đến gắn bó tình yêu với Chẳng hạn Tiễn đăng tân thoại Vơng Sinh (Vị đờng kỳ ngộ ký), Trịnh Sinh (Liên phơng lâu ký) chàng Nho sỹ nh Đằng Mục (Đằng Mục tuý du tụ cảnh viên ký), Kim Định (Thuý Thuý truyện) Truyền kỳ mạn lục Trình Trung Ngộ (Chuyện gạo) đợc miêu tả " Một chàng trai đẹp đất Bắc Hà, nhà giàu", Triệu Nguyên "con nhà Trâm Anh cha mất, mẹ nhng nhà giàu ức vạn " Còn hình tợng ngời phụ nữ ngời gái có tài ngâm thơ, ca hát, cô gái yểu điệu, dung nhan xinh đẹp Những chàng văn nhân thiếu nữ tài sắc tự tìm đến với tình yêu tự do, chân thành nh cặp trời sinh Tình yêu họ thật cuồng nhiệt, đắm đuối, gắn bó với tởng tách rời Họ giám vợt qua khuôn khổ nghiệt ngã lễ giáo phong kiến mà nhất ngời gái lúc phải tuân thủ Đạt đợc ớc nguyện, tự tìm đợc cho ý trung nhân vừa ý họ cảm thấy sung sớng, toại nguyện, hạnh phúc tràn trề Tuy vậy, niềm vui sớng, hạnh Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh phúc thật mong manh, tồn chẳng đợc bao lâu, thời gian ngắn nếm đủ nỗi vui buồn sớng khổ tình yêu rơi vào bi kịch tan vỡ Bi kịch đau thơng chủ yếu rơi vào ngời phụ nữ Chỉ có số cặp trai gái yêu tình yêu chân chính, thuỷ chung, đợc đời ủng hộ có đợc hạnh phúc trọn vẹn nh "Tiễn đăng tân thoại" Liên Phơng lâu ký Vị đờng kỳ ngộ ký, "Truyền kỳ mạn lục" quan Thái Thú họ Trịnh với cô vợ họ Dơng Chuyện đối tụng Long Cung, D Nhuận Chi với Thuý Tiêu Thuý Tiêu truyện Rõ ràng bi kịch tình yêu chủ yếu thực nhiễu nhơng loạn lạc, trị thối nát, chiến tranh kéo dài liên miên Hai tác giả muốn thông qua ngòi bút thực lãng mãn ca ngợi phẩm chất cao đẹp tình yêu vừa muốn phê phán mối quan hệ bất khác Những khác biệt Những nhân vật "Truyền kỳ mạn lục" phong phú hơn, đa dạng hơn, có tay lái buôn, nhà s vào chùa mà say mê ngây ngất tình Tiễn đăng tân thoại Nhân vật nữ "Truyền kỳ mạn lục" chủ yếu cô gái trẻ đẹp, công dung ngôn hạnh nh Nhị Khanh (Khoái Châu nghĩa phụ truyện), Thuý Tiêu (Thuý Tiêu truyện), Vũ Thị Thiết (Nam Xơng nữ tử lục ) có u hồn, thác oan nh Nhị Khanh (Mộc miên thụ truyện ), cô gái họ Hồ (Xơng Giang yêu quái lục) thêm loại nguyệt quái yêu hoa nh Liễu Nh Nơng, Đào Hồng Nơng (Tây Viên kỳ ngộ ký) đào liễu hoá thành, loại nhân vật nữ đầy cá tính nh Đào Hàn Than (Đào Thị nghiệp oan ký) nh "Tiễn đăng tân thoại" 10 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh nhắm có cua to nh ngao lớn, có cá lô vẩy nhỏ li ti, hoa quýt xanh cam vàng, ngó sen hồ sen, hạt dẻ gò thông, uống rợu hồng nh ngọc đỏ rót vào chén sứ hoa " Lối văn biền ngẫu vế đối dựng lên đợc khung cảnh hài hoà trang nhã, cảnh tình tứ dễ gợi tình Thêm vào bóng dáng thấp thoáng lúc ẩn lúc ngời thiếu nữ dễ khiến cho trai tài gái sắc động lòng trắc ẩn, nảy mối tơ duyên Lại đoạn khác tả cảnh Kiều Sinh gặp gỡ Lệ Khanh: "cuối canh ba hôm rằm, ngời chơi vắng dần, Kiều Sinh thấy a hoàn cầm đèn lồng hình hai hoa mẫu đơn trớc, cô gái đẹp sau, tuổi chừng mời bảy, mời tám quần hồng áo biếc, yểu điệu thớt tha, theo chân phía Tây Đứng ngắm dới trăng, chàng thấy nàng trẻ trung, thật bậc quốc sắc " ngôn ngữ Cù Hựu sử dụng hợp với cảnh ma quái tạo nên không khí h h thực thực khiến ngời cảnh dễ bị lôi mà ngời đọc thấy tò mò hấp dẫn Nó gợi lên nh u mê, lẫn lộn cõi âm cõi thực dờng nh để dự báo trớc khung cảnh có xuất hồn ma ngời thực Thể văn biền ngẫu cộng với ngôn từ tinh luyện, chắt lọc sắc sảo có tác dụng việc gây cảm hứng ngời đọc Ta cảm nhận đợc hay tác phẩm tài tác giả Tuy nhiên có đoạn tác giả lạm dụng lối văn biền ngẫu dùng tu từ khó hiểu, so sánh khoa trơng không ích lợi cho việc khắc hoạ cá tính nhân vật tác phẩm Nhân vật mô tả bề hào nhoáng, đẹp ngời, đẹp nết, có tài có sắc cha khắc hoạ tỉ mỉ cụ thể, kết cấu đặt cha thật mẻ hạn chế văn biền ngẫu Ngoài cách dùng ngôn từ phong phú mẻ, lối văn biền ngẫu thục thể tài nghệ Hán văn ra, Cù Hựu vận dụng xen kẽ thơ, từ vào tác phẩm làm tăng chất trữ tình, lãng mạn, gợi cảm câu chuyện tình yêu Có nhiều thơ vịnh tả cảnh 39 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh ân mặn nồng cặp uyên ơng tình tứ, nhng thơ bộc lộ tình cảm đắm say, nồng nàn Trịnh Sinh gửi tặng hai cô gái lầu Liên Phơng thể vui mừng phấn khởi Trịnh Sinh đến lầu hai cô gái vừa lời ngợi ca sắc đẹp nh "phù dung thợc dợc" hai cô Những đoạn thơ từ mà tác giả sử dụng thật có ý nghĩa, giá trị việc bộc lộ tình cảm nhân vật Chẳng hạn truyện Vị đờng kỳ ngộ ký, chàng Vơng nằm mơ thấy gặp mặt cô gái quán rợu tác giả cố xen cho đợc gọi từ bốn mùa đề vách Bốn từ hào hoa, khiến cho Trơng Thiên Tích, Từ Bá Linh nối xớng hoạ, nhng bố cục "thể vẻ nhã chốn phòng khuê, nét cao thợng tu dỡng văn chơng cô chủ" không tránh khỏi khen Thực từ không cần cho phát triển tình tiết, xoá hết đợc Lỗ Tấn nói Tân thoại nh sau: "văn bút dài dòng nhng yếu ớt không giúp đợc gì" loại chót bét Truyền kỳ đời Đờng, lời Lỗ Tấn có lý 2.2 Truyền kỳ mạn lục Văn học trớc kỷ XVI có tính chất "cung đình hoá" rõ rệt, tiêu biểu Hồng Đức quốc âm thi tập Văn học từ kỷ XVI lại chủ yếu xu hớng "bình dân hoá" chí sáng tác cung đình, thống nh : Thiên Nam ngữ lục, Đại Nam quốc sử diễn ca Đối tợng phản ánh văn học trớc kỷ XVI thờng nhiều, tao nhã, trang trọng, lý tởng, từ kỷ XVI sau phần lớn thông tục, bình thờng Con ngời văn học từ bị ràng buộc vào t tởng, giáo lý có sẵn Vai trò minh hoạ giảm rõ rệt Con ngời văn học giai đoạn trớc thờng chân dung "nhìn ngó thẳng" cứng nhắc khuôn mẫu "tam cơng, ngũ thờng", "tam tòng, tứ đức" ngời tinh thần ý chí, t tởng giáo điều bớc vào văn học ngời trần với da thịt nhu 40 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh cầu, hành động ớc muốn chủ quan Từ Truyền kỳ mạn lục, quan niệm phản ánh ngời xuất Truyền kỳ mạn lục nh Nó ca ngợi vẻ đẹp ngời, vật chất tinh thần Những hình ảnh da thịt hồng hào, tơi tốt, hở hang dễ gặp tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Những dục vọng, ớc muốn thoát toả chiết t tởng Nho gia "tu, tề, trị, bình" với ngời sỹ quân tử, "công, dung, ngôn, hạnh" ngời phụ nữ phong kiến dễ gặp Con ngời, gơng chói loà anh hùng, liệt nữ lu danh sử sách mà ngời đời sống thực tế sôi động, cay nghiệt Một quan niệm hạnh phúc lẽ sống đời văn học Phạm trù cao "chí" "đạo" không niềm khát khao hớng tới ngời thời Hạnh phúc, niềm vui đợc "thoả chí" cá nhân mình, chí để đợc yêu nhau, nh lời nàng Nhị Khanh Truyện gạo Thực tế, có ngời quay lng lại với lẽ sống vốn đợc rèn đúc lò Khổng Mạnh, tìm niềm vui ân xác thịt ( Truyện kỳ ngộ trại Tây), tình yêu tiên giới ( Truyện Từ Thức lấy vợ tiên), Nguyễn Dữ ca ngợi tình yêu ấy, lẽ sống ấy, làm cho ngời ta đẹp hơn, đáng sống Thậm chí cần cơm ăn nớc uống chẳng mà nàng tiên nữ Giáng Hơng "tiên có biết đói khát !" lấy chàng Từ Thức trở nên tơi đẹp bội phần, nh lời nhân vật "Nơng tử hôm màu da hồng hào, không khô gầy nh trớc nữa" Nguyễn Đỗ Cung nhận xét: "ý nghĩ hạnh phúc luôn cụ thể, đợc biểu với hào hứng, hồn nhiên ý nghĩ hạnh phúc đợc xây dựng hoà bình, sống, niềm vui cụ thể." Đó hạnh phúc Hà Nhân với Đào, Liễu, Từ Thức với Giáng Hơng, Vũ Thị 41 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Thiết với ngời chồng nên hạnh phúc họ thờng mong manh, ngắn ngủi, câu chuyện nhiều mang màu sắc bi kịch Nghệ thuật tạo hình nhân gian thực vơn tới đỉnh cao phản ánh thực, phản ánh ngời trần thế, với khổ đau sung sớng lo sợ hi vọng Những hình ảnh yêu đơng ân dới mắt nhà Nho bị xem dung tục, tầm thờng, suồng sã, Truyền kỳ mạn lục lại tỏ gần gũi với hình ảnh tạo hình dân gian nh cảnh trái gái tình tứ, vuốt ve nhau, thiếu nữ tắm khoả thân đùa giỡn hay chàng trai mặt tròn, đóng khố cời tủm quàng vai ngời yêu Những cảnh khổ đau, tan nát Truyền kỳ mạn lục gần gũi với cảnh đói nghèo, xơ xác, nhọc nhằn ngời lao động điều khắc dân gian Những tàn bạo, độc ác lực lợng cờng quyền phong kiến sách Nguyễn Dữ anh em sinh đôi với tranh tả quan quân ghẹo gái, hay với văn học dân gian tố cáo bọn "cớp đêm giặc, cớp ngày quan" Còn hình ảnh đẹp thể chất, Truyền kỳ mạn lục gần gũi với miêu tả chất da thịt, mỡ màng bắp thịt rắn chắc, hay cách điệu cố ý phận sinh thực khí điêu khắc dân gian, nh câu ca dân gian đợc tán thởng: Đàn ông đóng khố đuôi lơn Đàn bà mặc yếm hở lờn xinh Rõ ràng sáng tác Nguyễn Dữ với tác phẩm tạo hình văn học dân gian, hay tác giả văn học viết sau nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, có nét gần gũi Nếu nh "nghệ thuật tạo hình làm thành kiểu thức thời đại thô sơ mà khoẻ, bóc trần ngời tả thực, gắn liền với đời sống ngày nhân dân lao động, khác với thức bay bổng, siêu thoát nghệ thuật điêu khắc phật giáo Lý - Trần" Truyền kỳ mạn lục tác phẩm văn học viết mở đầu cho phong cách nghệ thuật phản ánh 42 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh bình thờng thông tục, phản ánh ngời trần thế, có tính thực Những nhân vật tập truyện "thực đại biểu cho nhiều giai cấp trào lu định, tiêu biểu cho t tởng định thời đại, động hành động họ lấy sở thích vụn vặt cá nhân, mà trào lu lịch sử lôi họ" Tác phẩm thuộc khuynh hớng văn học có tính nhân đạo tích cực, văn học ngời, đặt ngời lên hết Về bản, nói hai tác phẩm mâu thuẫn, xung đột nhiều truyện đợc triển khai thống nhất, tần số lặp lại mô thức nghệ thuật việc thể mối xung đột loạt tác phẩm viết ngời phụ nữ, ngời trí thức, hay lực lợng thống trị Truyền kỳ mạn lục có đến ba phần t văn xuôi xen với thơ, ca, từ, phú nh Tiễn đăng tân thoại, nhng bút văn trau chuốt, nhã nên đợc không ngời khen Bài thơ Trọng Quỳ làm gối Khoái Châu nghĩa phụ truyện đợc khen : "Lời thật từ trời viết ra, tuyệt nhã, tuyệt nhã !" Bài văn Trọng Quỳ tế Nhị Khanh Khoái Châu nghĩa phụ truyện đợc khen: "lời tuyệt điệu nghìn xa văn tế !" Tình hình vận văn xen kẽ Truyền kỳ mạn lục có giảm so với sách Tiễn đăng tân thoại, văn Nguyễn Dữ trau chuốt, sách có lái buôn không hiểu chữ nghĩa mà nói đợc câu : "văn tài nàng không Dĩ An, lấy văn chơng làm tiếng cho gia đình" ( Mộc miên thụ truyện ) Vì viết sau Tân thoại, chắt lọc đợc tinh hoa nên Nguyễn Dữ phần hạn chế đợc cách dùng tu từ rờm rà khó hiểu Cù Hựu 43 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Hình tợng ngời phụ nữ bộc lộ phẩm chất, tính cách ngời đời thờng Trong Truyền kỳ mạn lục (Chuyện ngời gái Nam Xơng, Chuyện nàng Thuý Tiêu, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện đối tụng Long Cung), lại hoàn toàn Việt Nam ảnh hởng văn học dân gian, nh tác giả Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cho : Tác giả chịu ảnh hởng nhiều truyện Trung Quốc sách Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Nguyễn Dữ khéo mô lối văn truyền kỳ đời Đờng, văn ông điêu luyện, bay bổng, hấp dẫn nh văn đời Đờng Nếu đọc văn truyện Từ Thức có cảm tởng nh đọc văn truyện Bùi Hàng, đọc văn Chuyện đối tụng Long Cung phảng phất nh xem văn truyện Liễu Nghị, đọc văn truyện Thuý Tiêu, mơ màng nh đọc văn truyện Lý Oa Tuy viết chữ Hán qua nghệ thuật truyền kỳ, nhng tác phẩm ông đợm màu sắc Việt Nam rõ nét, ông khéo khai thác đề tài dân tộc, đặc biệt ý đến truyền thuyết dân gian Lối văn truyền kỳ đòi hỏi tác giả phải vơn lên cách ghi chép lối biên soạn truyện cổ kiểu Lĩnh Nam chích quái cách h cấu qua hình tợng nghệ thuật Tuy nhiên, truyện Nguyễn Dữ có tính chân thật mức độ khác rõ ràng ngời thật, việc thật Có thể nói tất hai mơi truyện mà Nguyễn Dữ ghi lại, truyện đợc ngời đơng thời truyền tụng, với mức độ phổ biến khác Hai truyện quen thuộc dân gian truyện Từ Thức Chuyện ngời gái Nam Xơng truyện nh truyện Ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Hai truyện quen thuộc nhất, đơng nhiên có nhiều lý phức tạp, nh truyện Từ Thức na ná nh truyện Bùi Hàng, truyện Lu Nguyễn nhập thiên thai Trung Quốc, mà nhà Nho ta đua ngâm vịnh truyền 44 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh đi, hay Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc nhà Nho, trớc hết Lê Thánh Tông vịnh thơ Chính Nguyễn Dữ có công đãi cát tìm vàng, để bổ khuyết cho chỗ sử không chép đến (Kiều Oánh Mậu từ sách Tang thơng ngẫu lục) Một câu chuyện đợc phổ biến rộng rãi nhờ tập thể quần chúng truyền miệng diễn xớng Tính truyền miệng, tính tập thể hai đặc tính quan trọng văn học dân gian để phân biệt với văn học viết Hai tính cần thiết, nhng cha đầy đủ, để định chất dân gian tác phẩm, nh nội dung tác phẩm tính nhân dân, nh nhận định nhà văn Goocky vấn đề Nói nh để lu ý tất hai mơi truyện Truyền kỳ mạn lục, đợc phân tích tỉ mỉ, bộc lộ nhiều yếu tố văn học dân gian nh bút pháp thể truyền kỳ Nguyễn Dữ nhà Nho, nhà Nho học rộng có tài viết văn, không chịu ảnh hởng t tởng Khổng, Mạnh hay t tởng Lão Trang thói quen dùng số điển cố văn chơng hay triết lý đó, thí dụ viết Chuyện đối tụng Long Cung có nhắc đến truyện Liễu Nghị, viết truyện Từ Thức, có nhắc đến truyện Lu Thần, Nguyễn Triệu Những chi tiết hại gì, tác giả trung thành với chủ đề cốt truyện dân gian Tác giả ý đến mặt đề tài, nh đề tài vua quan ( Trần Phế Đế, Hồ Quý Ly, Hồ Tông Thốc), đề tài học trò (Hà Nhân), đề tài tầng lớp bình dân khác (vợ lính nh Vũ Thị Thiết, hát nh nàng Thuý Tiêu, lái buôn nh Trình Trung Ngộ, Đỗ Tam) Đề tài tầng lớp bình dân bao gồm học trò chiếm mời ba hai mơi truyện Nội dung truyện lại toả nhiều mặt nh nghĩa vua tôi, nghĩa vợ chồng, tình thầy trò Đề tài nội dung truyện nh thờng gặp kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam 45 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh So với truyện Từ Thức Chuyện ngời gái Nam Xơng truyện phổ biến nhiều truyện khác tập có tính nhân dân cao hơn, nh có truyện vạch mặt vua chúa, thí dụ truyện Bữa tiệc đêm Đà Giang, tác giả mợn loài vật mà trích thói xa hoa Trần Phế Đế: Đơng mùa hạ mà giở công việc khổ dân thời, giầy lúa để thoả ham thích săn bắn chỗ, lại có truyện vạch trần mặt gian ác bọn xâm lợc Trơng Phụ Mộc Thanh nh truyện Chức phán Tản Viên, truyện Lệ Nơng Trong văn sách mà chồng Lệ Nơng dâng lên Giản Định Đế, có đoạn viết: Hàn Quán cáo mợn oai thiêng, oai tranh bờ cõi Mộc Thanh diều giơng mỏ độc, ong đốt kinh kì Giữa quận, bốn phơng hào kiệt tuốt gơm hằm hè Đó đoạn tố cáo tội ác giặc nh đoạn cáo Nguyễn Trãi, lại có truyện tố cáo tham quan ô lại, nh truyện Lý tớng quân đả kích việc dùng uy quyền mà hà hiếp nhân dân: Quyền vị cao, Lý làm việc trái phép, dựa lũ trộm cớp nh lòng ruột, coi ngời nho sỹ nh cừu thù, thích sắc đẹp nh truyện nàng Thuý Tiêu, Chuyện đối tụng Long Cung bóc trần thủ đoạn bọn quan lại dâm ô cớp vợ ngời khác, nh kiểu Thần thuồng luồng cớp vợ ngời truyện cổ tích Có thể nói nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục mang tính chất tố cáo xã hội đơng thời nh nhiều truyện lại đợc ngòi bút tài tình Nguyễn Dữ tô điểm dới hình thức truyền kỳ Do miêu tả hình tợng phụ nữ Nguyễn Dữ đề cập đến khát vọng tình yêu, khát vọng trần Tác giả muốn làm bật đề cao phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ sống xã hội đầy rẫy bất công, oan trái 46 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Phần kết luận Nghiên cứu so sánh hình tợng ngời phụ nữ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, rút số kết luận sau: Chủ đề ngời phụ nữ chủ đề quan trọng xuyên suốt toàn hai tác phẩm Cả hai tác phẩm có số lợng lớn câu chuyện viết ngời phụ nữ ca ngợi ngời phụ nữ Chủ đề ngời phụ nữ đợc nhắc đến nhiều phơng diện khác nhau: Có ngời phụ nữ muốn hạnh phúc phải đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, vợt qua khuôn khổ, phép tắc mà xã hội phong kiến bắt ngời nhất phải làm theo để tiến tới ngời phụ nữ có tình yêu chân chính, thuỷ chung hạnh phúc Bên cạnh có ngời phụ nữ mối quan hệ bất nhằm thoả mãn nhu cầu thể xác, có ngời phụ nữ tình yêu chân tự mà không chịu khuất phục lực thù địch áp bức, Cách thể tình cảm ngời phụ nữ mạnh mẽ, liệt Hình tợng ngời phụ nữ mà trở thành đối tợng quan tâm hai tác giả Những ngời phụ nữ đợc thể hai tác phẩm với nhiều phẩm chất tốt đẹp mang sức sống mãnh liệt Mỗi ng- 47 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh ời phụ nữ ẩn cá tính tính cách riêng đáng yêu, liệt Có ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục có tơng tự nh Tiễn đăng tân thoại, gần gũi số tình tiết, hành động Truyện gạo Nguyễn Dữ dựa vào cốt truyện Chiếc đèn mẫu đơn Cù Hựu thể đợc phong vị Việt Nam "thần đa, ma gạo" Nguyễn Dữ ngợi ca ngời phụ nữ tiết hạnh nh Nhị Khanh, Vũ Nơng, để từ mà tố cáo tội ác triều đình phong kiến thối nát, loạn lạc Xung quanh câu chuyện kể ngời phụ nữ tác giả đề cập đến vấn đề xã hội, vấn đề đạo đức Những đề tài có quan hệ mật thiết ảnh hởng đến chiều sâu tác phẩm Vì ngời phụ nữ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục đem lại cho văn học nhìn mẻ khiến độc giả lần đọc lên phải băn khoăn trăn trở sống với tác giả Những tơng đồng khác biệt bút pháp thể hai nhà Nho viết ngời phụ nữ bút pháp nhân đạo Do hai tác giả nhìn thực sống thông qua lăng kính nhà văn có tâm có tài, nên ngời phụ nữ lên thật cao đẹp Do hai thời đại, hai dân tộc khác nên Cù Hựu Nguyễn Dữ vừa có điểm chung vừa có điểm riêng Họ giống nỗi bi phẫn trớc tệ nạn hoan dâm loạn lạc sống đơng thời nhng lại khác chỗ Cù Hựu buồn lòng trớc mối hoạ nớc, Nguyễn Dữ vừa lo mối hoạ bên vừa lo loạn lạc bên (đó xâm lợc giặc Minh) Vì mà viết ngời phụ nữ Nguyễn Dữ bày tỏ lòng yêu nớc, ý thức phẩm chất dân tộc nhà Nho có trách nhiệm ngời với đời, với quê hơng đất nớc Đây khác biệt lớn nhất, đánh dấu bớc trởng thành Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Nguyễn Dữ nh Cù Hựu học tập lối viết Truyền kỳ đời Đờng nhng Nguyễn Dữ học tập lối văn xen kẽ thơ từ Cù 48 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Hựu, mở đầu cho lối viết mẻ Việt Nam Trần ích Nguyên sách Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục đa kết luận : "Mạn lục ngôn ngữ văn tự tân biển ngã, tu sức điển trang khiến cho chủ đề thêm sáng tỏ, so với Tân thoại nói thừa nguyên nhân khiến cho hai tác phẩm đợc lu truyền rộng rãi " (trang 283 ) Có đợc thành công Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đọc rộng biết nhiều, đến đâu sử dụng ý, chi tiết đến Chính mà Truyền kỳ mạn lục có ảnh hởng lớn ba phơng diện: Tiểu thuyết truyền kỳ, diễn nghĩa lịch sử tín ngỡng dân gian Qua việc nghiên cứu có tính chất so sánh hình tợng phụ nữ khẳng định Truyền kỳ mạn lục có tiếp thu nhiều từ Tiễn đăng tân thoại nhng tiếp thu có sáng tạo Nghiên cứu so sánh hình tợng ngời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại nghiên cứu phơng diện quan trọng xuyên suốt toàn hai tác phẩm Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp ngời làm bao quát đợc phần đề tài, nhiều thiếu sót Nhng với vấn đề trình bày, hy vọng khởi đầu cho đề tài hấp dẫn có khả đợc nghiên cứu sâu hơn, cụ thể 49 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh tài liệu tham khảo Phạm Tú Châu - Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Tạp chí Văn học, số 3, 1987 Nguyễn Phạm Hùng - Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác Truyền kỳ mạn lục - Tạp chí Văn học, số 2, 1987 Đinh Gia Khánh ( chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng - Văn học Việt Nam từ đầu kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, - Nxb GD, 2000 Ngô Thị Thu Khuyên - Chủ đề tình yêu Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Luận văn tốt nghiệp 2003 Bùi Văn Nguyên - Về yếu tố văn học dân gian "Truyền kỳ mạn lục" Tạp chí Văn học, số 11, 1968 Trần ích Nguyên - Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2000 Lu Thị Thanh Trà - Nhân vật phụ nữ "Truyền kỳ mạn lục" Nguyễn Dữ - Luận văn tốt nghiệp 2001 Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Nxb Văn học Hà Nội - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 1999 50 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh Văn học ( Tập 1) Nxb GD Hà Nội, 1996 51 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh giáo dục đào tạo trờng đại học vinh khoa ngữ văn - - So sánh hình tợng phụ nữ truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) tiễn đăng tân thoại (Cù hựu) khoá luận tốt nghiệp (Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Trung đại) Niên khoá: 2001 - 2005 52 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Oanh o0o TS Phạm Tuấn Vũ Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Vân Oanh Sinh viên thực : Lớp : 42 B1 - Văn Vinh, tháng năm 2005 53 [...]... ngời phụ nữ bằng những dòng văn đẫm nớc mắt Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một tác phẩm nh vậy I Số phận của ngời phụ nữ trong sự đấu tranh giành lại tình yêu 1 Những sự tơng đồng Trong tác phẩm này số phận của ngời phụ nữ (Kim Hoa, Kim Tiên và Chức n ) thờng mang tính bi kịch Cả Cù Hựu và Nguyễn Dữ đều 23 Khoá luận tốt nghiệp o0o Nguyễn Thị Vân Oanh phản đối thành kiến của giới đàn ông và. .. cuối cùng Trơng Sinh phải chịu sự cắn rứt lơng tâm và tự dằn vặt Trong tác phẩm, chuyện quái quỷ dị thờng nh vậy rất nhiều Các câu chuyện phản ánh những mối quan hệ yêu đơng không lành mạnh ở Truyền kỳ mạn lục nhiều hơn Tiễn đăng tân thoại Tiễn đăng tân thoại chỉ có một chuyện là Chiếc đèn mẫu đơn, kẻ lả lơi yêu nữ chỉ có một Lệ Khanh, kẻ văn nhân đồi bại chỉ có một Kiều Sinh, còn Truyền kỳ mạn lục. .. có những cuộc kỳ ngộ Đằng Mục dạo chơi ở vờn Tụ Cảnh bất chợt gặp Phơng Hoa vốn là hồn một cung nhân đã chết ( ằng Mục rợu say chơi vờn Tụ Cảnh Cù Hựu) , chàng Kiều Sinh ngẫu nhiên gặp Lệ Khanh và đã bị sắc đẹp của Lệ Khanh hớp hồn (Chiếc đèn mẫu đơn Cù Hựu) , Hà Nhân tình cờ gặp hai nàng Đào, Liễu ở Trại Tây (Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây Nguyễn D ) Từ những cuộc kỳ ngộ nảy sinh những mối kỳ duyên Ngời... lại trong thế giới khác thế giới huyền ảo của lòng mong ớc nhng tác giả không thể để nàng quay trở lại và sống hạnh phúc trong thế giới thực Qua đó Nguyễn Dữ cũng muốn khẳng định hạnh phúc của Vũ Nơng và của ngời phụ nữ trong xã hội loạn lạc đó chỉ có đợc trong mơ, và ông bộc lộ cái nhìn tiến bộ và niềm tin tởng của ông về ngời phụ nữ Thái độ này thể hiện ngay trong lời bình cuối Chuyện ngời nghĩa phụ. .. o0o Nguyễn Thị Vân Oanh ngấm sâu vào xã hội Qua những câu chuyện đó Nguyễn Dữ đã bày tỏ nỗi bất bình và cũng là lời cảnh báo răn đe ngời đời, hớng con ngời ta thoát khỏi đờng tà dâm đạt đến thanh lòng quả dục Chơng III Những sự tơng đồng và những sự khác biệt của nghệ thuật thể hiện hình tợng phụ nữ ở hai tác phẩm 1 Những sự tơng đồng Dới ngòi bút của Nguyễn Dữ và Cù Hựu, hình tợng phụ nữ có chung... thành của ngời ta nhng hắn không thể chia lìa họ vĩnh viễn đợc Nh vậy, cờng quyền bạo lực không thể giết chết tình yêu Số phận của ngời phụ nữ trong Tiễn đăng tân thoại long đong, lận đận hơn trong Truyền kỳ mạn lục Nhân vật Hng Nơng trong câu chuyện Chiếc thoa vàng hình chim phợng lại khác Vốn đợc cha mẹ gả cho Hng Ca, nàng cũng ng lòng, vì gia đình Hng Ca gặp nạn nên mời lăm năm xa cách biền biệt... một nhà Nho, sinh vào thời loạn, mợn Truyền kỳ mạn lục để bày tỏ niềm cô phẫn, thổ lộ hết những điều không vui lòng Cù Hựu cũng là một nhà Nho, từ nhỏ đã thông tuệ, tài hoa rất mực Sinh ra giữa buổi binh lửa loạn ly, từng lu lạc nhiều nơi, viết Tiễn đăng tân thoại những mong mợn chén rợu của ngời, tới nỗi lòng chất chứa Họ đều mợn yếu tố kỳ để làm giảm mức độ mâu thuẫn trong hiện thực Và giữa các nhân... nh trớc đây, hình ảnh ngời phụ nữ quý tộc có đi vào sáng tác của Nguyễn Trãi, thì thoáng qua còn đây là một đối tợng thẩm mỹ trọn vẹn, thành vấn đề ngời phụ nữ trong văn học Với nhân vật trung tâm là phụ nữ sáng tác của Nguyễn Dữ đợc xem là mở đầu của khuynh hớng phản ánh này, mà những thế hệ nghệ sỹ kiếp sau có thể thấy những tên tuổi: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Phạm Thái, Nguyễn Gia Thiều... ngột ngạt đẩy nàng vào bế tắc Bên cạnh cuộc đời Đào Hàn Than, Nguyễn Dữ đã tái hiện rất rõ những mảnh đời tối tăm khổ cực khác nh: Vũ Nơng, Nhị Khanh, Thuý Tiêu, Lệ Nơng những ngời phụ nữ đã bị xoáy vào guồng quay của xã hội phong kiến tàn ác và hủ bại Giống nh Nguyễn Dữ, viết về hình tợng phụ nữ, Cù Hựu chú ý thể hiện những cảnh đời khổ đau bằng cách tái hiện lại xã hội mà họ đã và đang 32 Khoá luận... ngời chồng cũ, và nàng luôn chờ cơ hội để giành lại hạnh phúc, đấu tranh cho tình yêu Nh vậy, trong cái xã hội đầy rẫy những bất công ngời phụ nữ bị đủ mọi thế lực xã hội vùi dập, đày đoạ Số phận khổ đau, bi kịch tinh thần bắt ngời phụ nữ phải chịu hết nạn nó đến nạn kia và càng cố vơn lên bao nhiêu, nàng càng bị vùi dập bấy nhiêu Cũng nh Đào Thị, các nhân vật khác trong Truyền kỳ mạn lục nh Nhị Khanh, ... có cân nhắc trớc Tiễn đăng tân thoại " (2 ) gợi ý cho ngời làm khoá luận tìm tòi để có so sánh nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục với nhân vật phụ nữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Gần đây, Trần ích... truyện có hình tợng phụ nữ Phơng pháp phân tích tìm biểu nghệ thuật miêu tả hình tợng phụ nữ Phơng pháp so sánh thấy điểm giống khác hình tợng phụ nữ Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục Khoá... dung hình tợng phụ nữ hai tác phẩm, tìm điểm tơng đồng, điểm dị biệt hình tợng phụ nữ (1 ) , (2 ) Phạm Tú Châu - Tạp chí Văn học số 3/1987 (3 ) Trần ích Nguyên - Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vinh, tháng 5 năm 2005

    • Phần mở đầu

      • I. Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan