1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phòng trừ bệnh loét thân cành cây sưa (dalbergia tonkinensis prain) do nấm fusarium decemcellulare và fusarium lateritium ở giai đoạn vườn ươm

69 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG MÍ TỒN NGHIÊN CỨU PHỊNG TRỪ BỆNH LT THÂN CÀNH CÂY SƯA (Dalbergia tonkinensis Prain) DO NẤM FUSARIUM DECEMCELLULARE FUSARIUM LATERITIUM GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 - LN - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG MÍ TỒN NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT THÂN CÀNH CÂY SƯA (Dalbergia tonkinensis Prain) DO NẤM FUSARIUM DECEMCELLULARE FUSARIUM LATERITIUM GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 - LN - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Diệu Thái Nguyên, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu kết suốt trình nghiên cứu điều tra Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận, nội dung khóa luận chưa cơng bố trước Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn tháng năm 2018 Người viết cam đoan Giàng Mí Tồn Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót Sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2014 - 2018 Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, trí Khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Với cố gắng, nỗ lực thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy, giáo, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, nơi gắn bó với suốt năm học tập tu dưỡng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, nơi trực tiếp đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ tôi, cho kiến thức khoa học dạy cách làm người Đặc biệt, cho tơi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Diệu TS Nguyễn Minh Chí, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Giàng Mí Tồn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lí 12 2.3.2 Khí hậu 13 2.3.3 Thổ nhưỡng 14 2.3.4 Địa hình 15 2.3.5 Đơn vị hành dân cư 15 2.3.6 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, phạm vi, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 iv 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 17 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh loét thân cành sưa biện pháp sinh học 18 3.3.2 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh loét thân cành sưa biện pháp hóa học 20 3.3.3 Đánh giá tính chống chịu bệnh trội 21 PHẦN KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh loét thân cành sưa biện pháp sinh học 23 4.1.1 Nghiên cứu phòng trừ sinh học môi trường nhân tạo 23 4.1.2 Nghiên cứu phòng trừ sinh học bị nhiễm bệnh 26 4.2 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bênh loét thân cành Sưa biện pháp hóa học 30 4.2.1 Nghiên cứu phòng trừ hóa học mơi trường nhân tạo 31 4.3 Đánh giá tính chống chịu bệnh trội thông qua gây bệnh nhân tạo cành 40 4.3.1 Đánh giá tính chống chịu nấm Fusarium decemcellulare trội 40 4.3.2 Đánh giá tính chống chịu nấm Fusarium lateritium trội 41 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp khả ức chế nấm gây bệnh môi trường PDA 19 Bảng 3.2 Phương pháp phân cấp bệnh 19 Bảng 3.3 Phân cấp khả ức chế nấm gây bệnh môi trường PDA 20 Bảng 3.4 Phương pháp phân cấp bệnh 21 Bảng 3.5 Phương pháp phân cấp bệnh cành 22 Bảng 4.1 Khả ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc sinh học phòng thí nghiệm 23 Bảng 4.2 Khả ức chế nấm Fusarium lateritium loại thuốc sinh học phòng thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ bị bệnh cấp bệnh trung bình cơng thức thí nghiệm sau nhiễm nấm Fusarium decemcellulare 10 ngày 27 Bảng 4.4 Khả ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc sinh học 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ bị bệnh cấp bệnh trung bình cơng thức thí nghiệm sau nhiễm nấm Fusarium lateritium 10 ngày 29 Bảng 4.6 Khả ức chế nấm Fusarium lateritium loại thuốc sinh học 30 Bảng 4.7 Khả ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 31 Bảng 4.8 Khả ức chế nấm Fusarium lateritium loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 33 Bảng 4.9 Tỷ lệ bị bệnh cấp bệnh trung bình cơng thức thí nghiệm sau nhiễm nấm Fusarium decemcellulare 10 ngày 35 Bảng 4.10 Khả ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc sinh học 36 vi Bảng 4.11 Tỷ lệ bị bệnh cấp bệnh trung bình cơng thức thí nghiệm sau nhiễm nấm Fusarium lateritium 10 ngày 38 Bảng 4.13 Tính chống chịu bệnh loét thân cành nấm Fusarium decemcellulare trội thông qua gây bệnh cành 41 Bảng 4.14 Tính chống chịu bệnh loét thân cành nấm Fusarium lateritium trội thông qua gây bệnh cành 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình ảnh vòng ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc sinh học 24 Hình 4.2: Hình ảnh vòng ức chế nấm Fusarium lateritium loại thuốc sinh học 26 Hình 4.3: Hiệu lực trừ nấm F decemcellulare thuốc sinh học 28 Hình 4.4: Hiệu lực trừ nấm F lateritium thuốc sinh học 30 Hình 4.5: Hình ảnh vòng ức chế nấm Fusarium decemcellulare loại thuốc hóa học 32 Hình 4.6: Hình ảnh vòng ức chế nấm Fusarium lateritium loại thuốc hóa học 34 Hình 4.7: Hiệu lực trừ nấm Fusarium decemcellulare thuốc hóa học 37 Hình 4.8: Hiệu lực trừ nấm Fusarium lateritium thuốc hóa học 39 Hình 4.9: Các luống Sưa sau tháng tuổi xử lý bệnh vườn ươm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 viii KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt CFU/ml Mật độ bào tử hữu hiệu (Colony Forming Units/ml) cm Centimet D Đường kính vòng ức chế FAO Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp (Food and Agriculture Organization) Ha Héc ta IA Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại L Chiều dài vết bệnh m Mét mm Milimet PDA Potato dextrose agar o Độ C (độ Celsius) C 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Bản, Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Hào Hiệp, 2009 “Cấu tạo gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 1131-1132 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), “Chương 17: Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng”, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chính phủ, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Minh Chí, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Thống, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Hồng Ngân Trần Xuân Hinh, 2014 “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng bệnh hại Sưa giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (23), tr 137-142 Nguyễn Minh Chí, Đồn Hồng Ngân, Nguyễn Văn Thành Nơng Phương Nhung, 2015 “Nghiên cứu ảnh hưởng đất phân bón đến chất lượng Sưa giai đoạn vườn ươm” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 3700-3707 Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Luyện Thị Thanh Nga, 2015 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hóa học khả ứng dụng loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) số tỉnh Đông bắc Việt Nam – Khóa luận tốt nghiệp Vũ Xuân Phương, Nguyễn Khắc Khôi, Dương Đức Huyến, Trần Thế Bách, Trần Thị Phương Anh, Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thế Cường, Dương Thị Hồn, Đỗ Văn Hài, Vũ Tiến Chính Bùi Hồng Quang, 2013 “Nhân giống gây trồng loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) thuộc họ Đậu (Fabaceae)”.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr 1249-1254 46 Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Tiến Bân, 2007 “Danh lục đỏ Việt Nam Vietnam Red List” Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 412 tr 10.Trần Thị Thanh Tâm, Phạm Quang Thu, Paul Barber, Nguyễn Minh Chí (2018), Nghiên cứu phòng trừ bệnh chết héo nấm C manginecans cho Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm 11.Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Bernard Dell, 2012 Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài Keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), tr 24-29 II Tài liệu tiếng nước 12.Aktar, L., Alam, S., Hoque, I., Sarker, R.H and Saha, M.L., 2016 “Bacteria Associated with the Die-back Disease of Sissoo Trees (Dalbergia sissoo Roxb.) in Bangladesh” Imperial Journal of Interdisciplinary Research, 2(12), pp 1324-1329 13.Arif, M., Zaidi, N.W., Haq, Q.M.R., Singh, Y.P., Khan, S and Singh, U.S., 2013 “Molecular phylogeny and pathotyping ofFusarium solani: a causal agent of Dalbergia sissoo decline” Forest Pathology, (43), pp 478-487 14.Consolo, V.F., Ortega, L.M., Salerno, G., Astoreca, A.L and Alconada, T.M., 2015 “Genetic diversity of Fusarium graminearum sensu lato isolates from wheat associated with Fusarium Head Blight in diverse geographic locations of Argentina” Rev Argent Microbiol, 47(3), pp 245250 15.LaMondia, J.A., 2015 “Fusarium wilt of tobacco” Crop Protection, (73), pp 73-77 16.Li, S.P., 2012 “Study on bark percentage, heartwood percentage and wood density of Dalbergia odorifera” Guangxi Forest Sci, (41), pp 86-90 17.Liu, X.J., Xu, D.P., Yang, Z.J., Zhang, N.N., Chen, M.H., 2014 “Effects of temperature on seed germination of Dalbergia tonkinensis” Forest Research, (27), pp 707-709 47 18.O’Gara, E., Hardy, G.E.St.J and McComb, J.A., 1996 The ability of Phytophthora cinamomi to infect through unwounded and wounded periderms tissue of Eucalyptus marginata, Plant Pathology, (45), pp 995-963 19.Nong Phuong Nhung, Pham Quang Thu, Bernard Dell and Nguyen Minh Chi (2018) First report of canker disease in Dalbergia tonkinensis caused by Fusarium lateritium and Fusarium decemcellulare in Vietnam 20.Singh, A.K and Chand, S., 2003 “Somatic embryogenesis and plant regeneration from cotyledon explants of a timber-yielding leguminous tree, Dalbergia sissoo Roxb.” Journal of Plant Physiology, 160(4), pp 415-421 21.Tran Thi Thanh Tam, Pham Quang Thu, Paul A Barber, Nguyen Minh Chi 2018 Control of Ceratocystis manginecans causing wilt disease on Acacia mangium seedlings 22.Wang, J., Zhou, G., Su, S., He, Y., Dong, W., Zhang, Q., Liu, J., 2016 “Identification of pathogens of the Dalbergia tonkinensis rust disease” Linye Kexue/Scientia Silvae Sinicae, 52(11), pp 165-169 23.Xu, D., Lu, J., Liu, X., Zhang, N and Yang, Z 2013 “Mixed plantation of Santalum album L and Dalbergia odorifera T Chen in China” Research Institute of Tropical Forest, Chinese Academy of Forestry 24.Zhang, Y U., Zhou, G., Jin, J., Wang, X., & Cichocki, A (2014) Frequency recognition in SSVEP-based BCI using multiset canonical correlation analysis International journal of neural systems, 24(04), pp 1450-013 25.Bais, H P., Fall, R., & Vivanco, J M (2004) Biocontrol of Bacillus subtilis against infection of Arabidopsis roots by Pseudomonas syringae is facilitated by biofilm formation and surfactin production Plant physiology, 134(1), pp 307-319 PHỤ LỤC Thí nghiệm thử thuốc GenStat Release 12.1 ( PC/Windows Vista) 15 April 2018 06:27:01 Copyright 2009, VSN International Ltd Registered to: The NULL Corporation GenStat Twelfth Edition GenStat Procedure Library Release PL20.1 -3 %CD 'C:/Users/Romantic/Documents' "Data taken from File: \ D:/Data analysis/0 Don vi khac/Sinh vien 2018/So lieu thu thuoc.xlsx" DELETE [REDEFINE=yes] _stitle_: TEXT _stitle_ READ [PRINT=*; SETNVALUES=yes] _stitle_ PRINT [IPRINT=*] _stitle_; JUST=left Data imported from Excel file: D:\Data analysis\0 Don vi khac\Sinh vien 2018\So lieu thu thuoc.xlsx on: 15-Apr-2018 6:27:29 taken from sheet ""D34hoahoc"", cells A2:C163 10 11 12 13 DELETE [REDEFINE=yes] TT,CT,Dkhang_mm UNITS [NVALUES=*] VARIATE [NVALUES=162] TT READ TT Identifier TT Minimum 1.000 Mean 81.50 Maximum 162.0 Values 162 Missing 22 FACTOR [MODIFY=yes; NVALUES=162; LEVELS=9; LABELS=!t('ct1','ct2','ct3',\ 23 'ct4','ct5','ct6','ct7','ct8','DC'); REFERENCE=1] CT 24 READ CT; FREPRESENTATION=ordinal Identifier CT Values 162 Missing Levels 30 VARIATE [NVALUES=162] Dkhang_mm 31 READ Dkhang_mm Identifier Dkhang_mm Minimum 0.0000 Mean 6.951 Maximum 29.00 Values 162 Missing Skew 38 39 %PostMessage 1129; 0; 112704824 "Sheet Update Completed" 40 "General Analysis of Variance." 41 BLOCK "No Blocking" 42 TREATMENTS CT 43 COVARIATE "No Covariate" 44 ANOVA [PRINT=aovtable,information,means; FACT=32; CONTRASTS=7; PCONTRASTS=7; FPROB=yes;\ 45 PSE=diff,lsd,means; LSDLEVEL=5] Dkhang_mm Analysis of variance Variate: Dkhang_mm Source of variation CT Residual Total d.f 153 161 s.s 11643.716 1293.889 12937.605 m.s 1455.465 8.457 v.r 172.11 F pr

Ngày đăng: 17/03/2019, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w