1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu phòng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ

62 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SUNG VĂN CƠNG NGHIÊN CỨU PHỊNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ CAM DO RẦY CHỔNG CÁNH VÀ NẤM GÂY BỆNH THỐI RỄ TẠI TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM SUNG VĂN CƠNG NGHIÊN CỨU PHỊNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ CAM DO RẦY CHỔNG CÁNH VÀ NẤM GÂY BỆNH THỐI RỄ TẠI TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Chí - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS Trần Thị Thanh Tâm - GV khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Xác nhận giáo viên hướng dẫn năm 2019 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Trần Thị Thanh Tâm Sung Văn Cơng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Chí Trần Thị Thanh Tâm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa kọc Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho em trải nghiệm môi trường nghiên cứu khoa học thực tiễn suốt trình thực tập Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích cơng việc nghiên cứu khoa học để giúp ích cho công việc sau thân Với kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Sung Văn Công iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết bẫy rầy chổng cánh Vân Đồn, Đông Triều 35 Bảng 4.2: Kết thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh 35 Bảng 4.3: Hiệu lực phịng trừ rầy chổng cánh lồi thuốc sinh học 37 phịng thí nghiệm 36 Bảng 4.4: Kết phòng trừ rầy chổng cánh loại thuốc sinh học 37 trường 37 Bảng 4.5: Hiệu lực phòng trừ rầy chổng cánh loại thuốc hóa học 37 phịng thí nghiệm 37 Bảng 4.6: Kết phòng trừ rầy chổng cánh loại thuốc hóa học 38 trường 38 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu biện pháp canh tác 39 Bảng 4.8: Kết phòng trừ sinh học 39 Bảng 4.9: Kết phòng trừ biện pháp sinh học trường 40 Bảng 4.10: Kết phịng trừ hóa học 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh sử dụng Mắc mật (trái) bẫy dính màu vàng (phải) 35 Hình 4.2: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora loại thuốc sinh học: a Bacillus subtilis; b Cytosinpeptidemycyn; c Đối chứng 40 Hình 4.3: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora loại thuốc sinh học: a Phosphonate; b Metalaxyl; c Mancozeb 42 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt Giải nghĩa ADN Acid Deoxyribo Nucleic Bb Bauveria bassiana CC Cam canh CFU Đơn vị tạo lạc CT Công thức CS1 Cam CS1 DC Đối chứng EU Châu Âu Ha Héc ta NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OCOP Mỗi địa phương sản phẩm PCR Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp PDA Môi trường PDA (Potato Dextrose Agar) UBND Ủy ban nhân dân USD Đơ la Mỹ V2 Cam V2 µl Micro lít vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.3.1 Vị trí địa lí 22 2.3.2 Thổ nhưỡng 22 2.3.3 Khí hậu 24 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 vii 3.2.1 Nghiên cứu phòng trừ rầy chổng cánh véc tơ truyền bệnh 26 3.2.2 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh thối rễ 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu phòng trừ rầy chổng cánh véc tơ truyền bệnh 27 3.3.2 Nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh thối rễ 30 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Phòng trừ rầy chổng cánh véc tơ truyền bệnh 34 4.1.1 Kết bẫy rầy chổng cánh 34 4.1.2 Kết nghiên cứu phòng trừ sinh học 36 4.1.3 Kết nghiên cứu phịng trừ hóa học 37 4.2 Kết nghiên cứu phòng trừ nấm gây bệnh thối rễ 38 4.2.1 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác 39 4.2.2 Kết nghiên cứu phòng trừ sinh học 39 4.2.3 Kết nghiên cứu phòng trừ hóa học 41 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Ninh người dân làm giàu nhờ chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi phương thức canh tác, có cam Cây cam trồng rộng rãi Quảng Ninh mang lại giá trị kinh tế cao, trồng mạnh sản phẩm đặc sản tỉnh, nguồn thu nhập đáng kể nhiều hộ nông dân Trong năm qua, tỉnh Quảng Ninh đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển cam với diện tích lớn, diện tích trồng cam tồn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết năm 2016 đạt 372 ha, tập trung Vân Đồn, Đông Triều, Hải Hà, Đầm Hà Hoành Bồ Trong văn số 6179/UBND-NLN3 ngày 30/9/2016, tỉnh Quảng Ninh chấp thuận quy hoạch phát triển vùng sản xuất cam tập trung, đến năm 2020 toàn tỉnh mở rộng, nâng tổng diện tích trồng cam đạt 1.172 ha, tập trung Vân Đồn (862 ha), Đông Triều (60 ha), Hải Hà (100 ha), Đầm Hà (100 ha) Hoành Bồ (50 ha) Các giống cam quy hoạch phát triển gồm cam Bản Sen, V2, CS1 cam Canh (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016)[31] Tuy nhiên, vườn cam Quảng Ninh bị bệnh vàng lá, làm giảm đáng kể có chiều hướng ngày lan rộng, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, làm giảm dáng kể suất chất lượng Các loài nấm thuộc chi Phytophthora Phytopythium rầy chổng cánh (véc tơ truyền bệnh greening) xác định nguyên nhân gây bệnh vàng cam Quảng Ninh Bệnh vàng cam xâm nhập vào thông qua côn trùng nhỏ bé: rầy chổng cánh, loài hút nhựa từ để lại vi khuẩn lây lan cho Bệnh làm bị thiếu chất dinh dưỡng, để lại xanh xấu xí, khơng phù hợp để bán dạng trái tươi nước ép trái 39 4.2.1 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác Bảng 4.7: Kết nghiên cứu biện pháp canh tác CT1 (%) CT2(%) CT3(%) CT4 (ĐC) (%) Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN TN 30 ngày TN 30 ngày TN 30 ngày TN 30 ngày Đông Triều 17,25 12,45 7,35 30,00 Vân Đồn 15,54 10,50 6,65 25,52 Kết thí nghiệm biện pháp canh tác cho thấy công thức (kết hợp cơng thức lên luống, bón vơi bột + làm cỏ, cuốc xung quanh gốc, cắt tỉa cành) có hiệu đáng kể, tỷ lệ bị bệnh giảm từ 6,65-7,35%, cơng thức đối chứng có tỷ lệ bị bệnh 25,5% 4.2.2 Kết nghiên cứu phòng trừ sinh học Kết phòng trừ biện pháp sinh học phịng thí nghiệm Thử nghiệm phịng trừ phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ vi sinh vật gây bệnh vàng cam loại chế phẩm sinh học, thuốc sinh học đối chứng Kết cho thấy có sai khác rõ thống kê tổng hợp bảng sau: Bảng 4.8: Kết phòng trừ sinh học TT Đường kính ức chế Khả ức chế (cm) Bacillus subtilis 2,86e Mạnh b Trichoderma 0,91 Yếu c Chế phẩm AM 1,35 Trung bình d Cytosinpeptidemycyn 2,02 Mạnh d Pseudomonas 1,99 Trung bình a Đối chứng 0,00 Không ức chế Lsd 0,23 Fpr

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Bảo Toàn (2006). Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi.Trong “Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi, hướng dẫn về sinh thái”.Nhà xuất bản nông nghiệp, 17-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi, hướng dẫn về sinh thái
Tác giả: Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Bảo Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2006
33. Ammar, E. D.,Hall, D. G., & Shatters, R. G. (2017). Ultrastructure of the salivary glands, alimentary canal and bacteria-like organisms in the Asian citrus psyllid, vector of citrus huanglongbing disease. Journal of Microscopy and Ultrastructure, 5(1), 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Microscopy and Ultrastructure
Tác giả: Ammar, E. D.,Hall, D. G., & Shatters, R. G
Năm: 2017
34. Arp, A. P., Martini, X. and Pelz-Stelinski, K. S. (2017). Innate immune system capabilities of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri. Journal of Invertebrate Pathology (148), 94-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diaphorina citri
Tác giả: Arp, A. P., Martini, X. and Pelz-Stelinski, K. S
Năm: 2017
35. Atta, S., Zhou, C. Y., Yan,Z.H.O.U., Cao, M. J., & Wang, X.F. (2012). Distribution and research advances of Citrus tristeza virus. Journal of Integrative Agriculture, 11(3), 346-358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus tristeza virus. Journal of Integrative Agriculture, 11(3)
Tác giả: Atta, S., Zhou, C. Y., Yan,Z.H.O.U., Cao, M. J., & Wang, X.F
Năm: 2012
44. Douanla-Meli, C., Langer, E., & Mouafo, F. T. (2013). Fungal endophyte diversity and community patterns in healthy and yellowing leaves of C.Limon. Fungal Ecology, 6(3), 212-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. "Limon. Fungal Ecology, 6
Tác giả: Douanla-Meli, C., Langer, E., & Mouafo, F. T
Năm: 2013
45. Duncan, L. W., Graham, J. H., Zellers, J., Bright, D., Dunn, D. C., El- Borai, F. E., & Porazinsk, D. L. (2007). Food web responses to augmenting the entomopathogenic nematodes in bare and animal manure- mulched soil. Journal of Nematology, 39(2), 176-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Nematology
Tác giả: Duncan, L. W., Graham, J. H., Zellers, J., Bright, D., Dunn, D. C., El- Borai, F. E., & Porazinsk, D. L
Năm: 2007
53. Hall, D. G. (2009). An assessment of yellow sticky card traps as indicators of the abundance of atult Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae) in citrus.Journal of economic entomology, 102(1), 446-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diaphorina citri" (Hemiptera: Psyllidae) in citrus. "Journal of economic entomology
Tác giả: Hall, D. G
Năm: 2009
54. Hall, D. G., Richardson, M. L., Ammar, E. D., & Halbert, S. E. (2013). Asian citrus psyllid, Diaphorina citri, vector of citrus huanglongbing disease. Entomologia Experimentalis et Applicata, 146(2), 207-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diaphorina citri", vector of citrus huanglongbing disease. "Entomologia Experimentalis et Applicata
Tác giả: Hall, D. G., Richardson, M. L., Ammar, E. D., & Halbert, S. E
Năm: 2013
63. Syvertsen, J. P., & Garcia-Sancheaz, F. (2014). Multiple abiotic stresses occurring with salinity stress in citrus. Environmental and Experimental Botany, 103, 128-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental and Experimental Botany
Tác giả: Syvertsen, J. P., & Garcia-Sancheaz, F
Năm: 2014
65. Yan, H., Zhong, Y., Jiang, D., Zhou, B., Wu, B., & Zhong, G. (2017). Guanggan (C. reticulata) shows strong resistance to P. nicotianae.Scientia Horticulturae, 225, 141-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. reticulata") shows strong resistance to "P. nicotianae. "Scientia Horticulturae
Tác giả: Yan, H., Zhong, Y., Jiang, D., Zhou, B., Wu, B., & Zhong, G
Năm: 2017
10. Việt Hoa (2016), mở rộng vùng sản xuất cam tập trung http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201609/van-don-mo-rong-vung-san-xuat-cam-tap-trung-2316664 Link
1. Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Hồng Yến và Nguyễn Thị Hiền (2000). Nghiên cứu sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây có múi ở nông trường Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1996-2000, 269-275 Khác
2. Nguyễn Minh Châu, Lê Thị thu Hồng, Nguyễn Văn Hòa, Lê Quốc Điền, Đỗ Hồng Tuấn và Katsuya Ichinose (2013). Quản lý bệnh vàng lá greening ở Đông Nam Á. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, 522-534 Khác
3. Nguyễn Minh Chí (2018). Báo cáo sơ bộ nguyên nhân gây bệnh thối rễ, vàng lá cam ở Quảng Ninh. Trung tâm nghiên cứu bảo vệ rừng Khác
4. Lê Xuân Cuộc và Định Văn Cự (1998) Kết quả Điều tra bệnh vàng lá cam quýt ở tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.Tạp chí Nghiên cứu cây lương thực và cây thực phẩm, 221-223 Khác
5. Nguyễn Thu Cúc và Đặng Tiến Dũng (2011). Nhân nuôi và sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina - Hymenoptera: Formicidae) trên cây có múi (Citrus) vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3, 364-371 Khác
6. Hà Quang Dũng (2005). Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh học của bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis Hood) gây hại cam, quýt tại Nông trường Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, vụ xuân 2004. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12, 31-33 Khác
7. Trần Xuân Dũng (2002). Kết quả nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc hóa học phòng trừ nhện đỏ trên Cam xã Đoài.Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2, 31- 34 Khác
9. Lã Văn Hiền, Lộc Tuấn Hoạt, Lê Thị Sinh và Bùi Đình Lãm (2016). Ứng dụng kỹ thuật PCR phát triển bệnh vàng lá greening trên cây có múi. Tạp chí khoa học & công nghệ, 146(1), 11-17 Khác
11. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huy Cường và Đặng Thùy Linh (2013). Nghiên cứu giải pháp phòng trừ bệnh thối rễ trên một số cây ăn quả đặc sản ở đồng bằng SCL. Báo cáo KQNCKH, Viện Cây ăn quả miền Nam, 478- 496 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w