Hình tượng nhân vật nữ trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ và lan trì kiến văn lục của vũ trinh

106 7 0
Hình tượng nhân vật nữ trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ và lan trì kiến văn lục của vũ trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN NGUYÊN QUỲNH TRÂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN NGUYÊN QUỲNH TRÂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ NGỌC HÒA Đà Nẵng - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả; đề tài luận văn không trùng lặp, chép cơng trình khoa học nào, chép trùng lặp xin chịu trách nhiệm trước tổ chức! Tác giả Đoàn Nguyên Quỳnh Trân ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ trân trọng biết ơn Thầy giáo - Tiến Sĩ Hà Ngọc Hòa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai hồn thiện đề tài Tơi xin cảm ơn quý thầy/cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho q trình làm luận văn thạc sĩ Sau cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người! Tác giả Đoàn Nguyên Quỳnh Trân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn .10 Chương TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 11 1.1 Truyện truyền kỳ Việt Nam - Quá trình hình thành chặng đường sáng tạo 11 1.1.1 Quá trình hình thành 11 1.1.2 Những chặng đường sáng tạo 13 1.2 Khái lược Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh 17 1.2.1 Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 17 1.2.2 Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh 21 1.3 Vị trí Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục tiến trình vận động truyện truyền kỳ Việt Nam 24 Tiểu kết chương 28 Chương HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH NHÌN TỪ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC 30 2.1 Nhân vật thống - Bài học luân lý “Gương cũ soi kim cổ” 30 2.1.1 Nhân vật liệt nữ sử sách vinh danh 30 2.1.2 Nhân vật đức hạnh, vị tha 35 2.2 Nhân vật phi thống - Bi kịch thời đại “Người luống đoạn trường” .42 2.2.1 Nhân vật loạn, đấu tranh chống lại lễ giáo phong kiến 42 2.2.2 Nhân vật đắm say ân, khát khao nhục dục 47 Tiểu kết chương 51 Chương HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 53 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tính cách .56 iv 3.2 Vị trí nhân vật nữ nghệ thuật tổ chức cốt truyện 61 3.2.1 Nhâ n vật nữ mối quan hệ gia đình xã hội 61 3.2.2 Nhân vật nữ mối quan hệ tình u nhân 66 3.3 Giọng điệu 70 3.3.1 Giọng điệu thương cảm, xót xa 71 3.3.2 Giọng điệu phê phán, đả kích 73 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO v HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CỦA VŨ TRINH Ngành: Văn học Việt Nam Họ tên học viên: Đoàn Nguyên Quỳnh Trân Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Ngọc Hòa Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Những kết luận văn: Đề tài luận văn làm rõ vấn đề chung Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì Kiến văn lục Vũ Trinh dòng chảy truyện truyền kỳ Việt Nam Qua tác giả trình bày hình tượng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh nhìn từ tư tưởng đạo đức Từ nghiên cứu hình tượng nhân vật nữu tác giả nghiên cứu, làm rõ hình tượng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh nhìn từ phương thức thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Đề tài luận văn phân loại, phân tích kiểu dạng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh như: nhân vật nữ lý tưởng, nhân vật nữ phản diện nhân vật nữ bi kịch để từ tìm hiểu cách sâu sắc người phụ nữ xã hội phong kiến; đồng thời hướng tới đánh giá toàn diện nghệ thuật xây dựng hình tượng; phân tích tâm lý nhân vật Đồng thời đề tài có giá trị thực tiễn đưa quan niệm, giá trị nhân đạo tác giả dành cho người phụ nữ đương thời Ngồi đề tài cịn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình dạy học trường cao đẳng, đại học nước Hướng nghiên cứu đề tài: kết nghiên cứu đề tài phát triển cấp cao luận án tiến sĩ Từ khóa: Hình tượng, nhân vật nữ, Truyền kỳ mạn lục, Lan Trì Kiến văn lục, Nguyễn Dữ, Vũ Trinh Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài TS Hà Ngọc Hịa Đồn Ngun Quỳnh Trân vi FEMALE CHARACTER IN TRUYEN KY MAN LUC BY NGUYEN DU AND LAN TRI KIEN VAN LUC BY VU TRINH Major: Vietnamese Literature Student's full name: Doan Nguyen Quynh Tran Science instructor: Ha Ngoc Hoa Base Training: University of Education, University of Danang The main results of the thesis: The thesis topic has clarified the general issues of the Truyen ky nan luc (Nguyen Du) and Lan Tri Kien Van Luc (Vu Trinh) in the flow of Vietnamese legends Thereby, the author presents the image of female characters in Truyen ky man luc by Nguyen Du and Lan Tri Kien Van Luc by Vu Trinh from the perspective of moral thought From the study of female characters, the author researches and clarifies the image of female characters in Truyen ky man luc by Nguyen Du and Lan Tri Kien Van Luc by Vu Trinh from the mode of expression Scientific and practical significance of the thesis: The thesis topic has classified and analyzed the types of female characters in Truyen ky man luc by Nguyen Du and Lan Tri Kien Van Luc by Vu Trinh such as: female characters ideals, female villains and tragic female characters from which to learn deeply about women in feudal society; at the same time towards a comprehensive assessment of the art of image building; character analysis At the same time, the topic has practical value, which is to give the author's conception and humanitarian values for contemporary women In addition, the topic also serves as a reference for the teaching process at colleges and universities across the country Further research direction of the topic: the research results of the topic can be developed at a higher level such as a doctoral thesis Keywords: Female character, Truyen ky man luc, Lan Tri Kien van luc, Nguyen Du, Vu Trinh Instructor's Certification Author Ha Ngoc Hoa Doan Nguyen Quynh Tran MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX, truyện truyền kỳ thể loại lớn dòng văn xi tự giá trị trường tồn ngày Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam, thực tế chữ “truyền kỳ” (dùng để văn loại, văn thể) ta xuất muộn Dấu vết rõ ràng tiếp cận được, sớm phải đến kỷ XVI (và để trở thành thuật ngữ nghiên cứu thức muộn nhiều) Thời trung đại, khơng thấy bàn cách mạch lạc, có tiêu chí rành mạch chữ truyền kỳ Trước Nguyễn Dữ cho mắt Truyền kỳ mạn lục, sau có số người dùng lại chữ “truyền kỳ” [41; tr.19] Nghiên cứu truyện truyền kỳ giúp ta phần soi rọi vào việc tìm hiểu loại hình truyện ngắn trung đại Việt Nam 1.2 Nhắc đến thành tựu bật truyện truyền kỳ Việt Nam không nhắc đến tác phẩm tiêu biểu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác phẩm mệnh danh “thiên cổ kỳ bút” (có Lời tựa Hà Thiện Hán đề năm 1547), xứng đáng khn mẫu loại hình truyền kỳ Việt Nam Và tác phẩm Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh - tác phẩm cuối thể loại truyền kỳ văn xuôi tự trung đại Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục hai tác phẩm xuất giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác tác phẩm có đặc sắc đóng góp riêng, nhiều thể điểm chung khuynh hướng tư tưởng nhân đạo tác giả Họ dùng ngịi bút để đấu tranh cho người (nhất phụ nữ), chống lại bất cơng, tàn bạo Cũng lẽ mà Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục, nhân vật phụ nữ xuất nhiều câu chuyện kể với diện mạo tâm hồn, tình cảm, nhu cầu khát vọng, với số phận riêng Điều cho thấy rằng, hai tác giả dành nhiều tâm huyết viết người phụ nữ - đối tượng bị áp bức, chà đạp chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh xã hội lúc 1.3 Nhân vật nữ xuất Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục với đủ kiểu loại, có người xuất thân từ tầng lớp quý tộc, cành vàng ngọc, có kẻ nghèo hèn, mồ cơi, có người hiền thê tiết phụ, có kẻ lăng lồn chí u ma…Chọn đề tài nghiên cứu “Hình tượng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh” chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến, đồng thời hiểu quan niệm, nhìn độc đáo hình tượng người phụ nữ tác giả truyện kể tinh thần nhân đạo, nhân sâu sắc Nguyễn Dữ, Vũ Trinh ưu dành cho người phụ nữ xã hội đương thời Hơn thế, chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi cịn mong muốn lý giải thơng điệp Nguyễn Dữ Vũ Trinh số phận người phụ nữ thời xưa, thời đại hai tác giả, không người phụ nữ hạnh phúc cho dù họ có sống theo kiểu đời họ gặp tai ương, bất trắc cuối chết theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng mẫu số chung cho kiếp đàn bà Lịch sử vấn đề Cùng với thời gian, tình hình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục qua giai đoạn ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, tập trung giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến phạm vi khảo sát, nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Từ đời, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhận quan tâm lớn giới nghiên cứu hệ độc giả Chính vậy, Truyền kỳ mạn lục có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu viết đánh giá từ sớm - Giai đoạn trước năm 1945: Lời đề tựa Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547) có lẽ ý kiến đánh giá sớm Truyền kỳ mạn lục, ông viết: “Tập lục trứ tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu Ông trưởng vị tiến sĩ triều trước Nguyễn Tường Phiêu Lúc nhỏ chăm lối học cử nghiệp, đọc rộng nhớ nhiều, lập chí việc lấy văn chương truyền nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, nhiều lần thi Hội đỗ trúng trường, bổ làm Tri huyện Thanh Tuyền Mới năm ông từ quan nuôi mẹ cho trịn đạo hiếu, đến năm khơng đặt chân đến chốn thành thị, ông viết tập lục để ngụ ý Xem văn từ khơng vượt ngồi phên dậu Tơng Cát, có ý khuyên răn, ý nêu quy củ khuôn phép, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!” Lời đánh giá Hà Thiện Hán chủ yếu nhận xét mục đích sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đến kỷ XVIII - XIX nhiều học giả tiếng thời có nhiều viết ca ngợi Truyền kỳ mạn lục Theo Lê Qúy Đôn sách Kiến văn tiểu lục (1777) Nguyễn Dữ thi Hương đậu Giải nguyên, thi Hội trúng tam trường, bổ làm Tri huyện Thanh Tuyền (tức huyện Bình Xuyên tỉnh Phú Thọ ngày nay), năm cáo quan ẩn, trước thuật để lại biết có Truyền kì [18; tr.790] Cũng Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn đánh giá văn chương Truyền kỳ mạn lục “lời lẽ tao tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen” Theo Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ phả ký sau làm xong sách Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đưa cho thầy xem Nguyễn Bỉnh Khiêm sửa chữa nhiều [18; tr 790] Vũ Khâm Lâm đánh giá Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kỳ bút” Phan Huy Chú khen ngợi Truyền kỳ mạn lục “là văn hay bậc đại gia” Với lời nhận xét, đánh giá Lê Quý Đôn, Vũ Khâm Lân, Phan Huy 56 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 57 Lã Nhâm Thìn (2007), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Công Tho (2009) Nghiên cứu số phận người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Nguyễn Cẩm Thúy (2005), “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục”, Tạp chí Văn học (13) 63 Lương Thị Huyền Thương (2011), Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội 64 Lê Thánh Tông (1993), Thánh tơng di thảo, Nguyễn Bích Ngơ dịch, NXB Văn học, Hà Nội 65 Bùi Xuân Trang (1970), “Lời dịch giả”, in Tân biên truyền kỳ mạn lục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 66 Hồng Thị Huyền Trang (2013), Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 67 Vũ Trinh (2004), Lan Trì kiến văn lục (Dịch), NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 68 Nguyễn Thị Hoa Vân (2011), Nhân vật nữ Thánh tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Lan Trì kiến văn lục, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 69 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 71 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Phạm Tuấn Vũ (2012), “Sự khác biệt nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục so với nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại”, Văn học nước (5) 73 Trần Ngọc Vương, 2007, Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 74 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Hữu Lộc (1962), Văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hoàng Hữu Yên (2012), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Vai trò yếu tố kỳ ảo việc thể khát vọng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên DAI HOC DA NANG TRUONG ll�I HQC SU PH�M C

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan