1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nguyễn du nguyễn du “ba trăm năm nữa mơ màng biết ai hậu thế khóc chàng tố như ” thời đại sống trong thời đại có nhiều biến cố phức tạp sự suy tàn của nhà lê xẩy ra các cuộc nội chiến k

21 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 862,5 KB

Nội dung

Lối tả cảnh này có thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của mình chứ không hề nghĩ rằng mình đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cách tượng trưng bằng những vần thơ. Mãi đến hơ[r]

(1)

NGUYỄN DU

“Ba trăm năm mơ màng

Biết hậu khóc chàng Tố Như ?”

(2)

Thời đại

Sống thời đại có nhiều biến cố phức tạp:

Sự suy tàn nhà Lê

Xẩy nội chiếnKhởi nghĩa Tây Sơn

(3)

Một vài nhận xét

Cuộc đời không phẳng lặng, chìm binh

lửa đổi thay tang thương, dâu bể thời đại.

Là người trải việc đời có vốn sống dồi để

sáng tác :

“Trong tiếng hát nơi thơn xóm, ta bắt đầu học câu chuyện trông dâu, trồng gai.

Trong tiếng khóc nơi đồng ruộng, ta nghe có tiếng dội chiến tranh.”

Học rộng, uyên bác -> coi thường danh lợi, không

quan tâm đến thi cử, chức danh.

(4)

Các tác phẩm

Chữ Hán:

Chữ Nơm:

Thanh Hiên thi tậpNam trung tạp ngâm

Bắc hành tạp lụcTruyện Kiều

Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn)

(5)

Cảm hứng sáng tác

• “Tiểu sử nội tâm” với biểu tơi trữ tình phong phú.

Nỗi buồn vì:

- Cảm giác đơn, thiếu kẻ tri âm tri kỷ.

“Trường đồ nhật mộ tân đa thiểu”

- Cuộc sống phiêu dạt, khó khăn, thiếu thốn.

“Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên”

(6)

Cảm hứng sáng tác

•Tấm lịng nhân đạo bao la trái tim thắm thiết tình đời.

-Dành tình thương cho kiếp người (“Thái bình mại giả ca”,“Sở kiến hành”,”Văn chiêu hồn”,…)

-Ông đặc biệt xót thương cho người tài sắc: + Nhà văn, nhà thơ tiếng trác tuyệt mà

đời bất hạnh.

+ Người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố.

-Phẫn nộ trước lực bạo tàn.(thế lực xã hội, lực siêu hình).

-Viết người viết mình, thương người cũng thương mình.

Ví dụ: Cơ Cầm:

Ánh hồng trang lộng lấy mặt hoa”

Tóc hoa râm, mặt võ gầy”

Đạm Tiên:

“Nổi danh tài sắc thì”

“Nửa chừng xuân gẫy cành thiên hương”

Tiểu Thanh:

“Son phấn có thần chơn hận

Văn chương vơ mệnh đốt cịn vương”

Nàng Kiều:

(7)

Vài đặc điểm nội dung nghệ thuật

Đặc điểm nội dung:

-Nội dung quan trọng hàng đầu thơ chữ Hán,

Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả cuộc sống người, dặc biệt là người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ

Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét

nhau

(8)

-Những khái quát ông

cuộc đời, thân phận người thường mang tính triết lí cao thấm đẫm cảm xúc Nhà thơ triết lí với nỗi đau thân phận bất hạnh phụ nữ xã hội cũ :

Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời

chung

Truyện Kiều

Kiều lầu Ngưng Bích

Buồn trơng cửa biển chiều hơm

Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa

Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết

(9)

Cùng với Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh(Văn

Chiêu Hồn) văn nôm thuộc đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật Vì nói nỗi đau nước, nỗi buồn cha ông ta trước đây, nhà thơ Chế

Lan Viên nhắc đến văn bất hủ này:

Cha ông xưa đấm nát tay trước cửa đời

Cửa đóng đời im ỉm khóa Những tượng chùa Tây

Phương cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ

Văn chiêu hồn” thấm hạt mưa rơi

(10)

-Bằng nhãn quan thấu hiểu xấu xa, nhơ bẩn cõi đời này, Nguyễn Du nhận rằng: gian đầy tên quan lại độc ác, dịng sơng oan nghiệt Phản chiêu hồn thuộc loại thơ có cảm hứng phê phán xã hội sâu sắc, mạnh mẽ có sức khái quát thơ chữ Hán Nguyễn Du

Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La

(Người đời sau Thượng Quan Trên khắp mặt đất, đâu có sơng Mịch La!) Ý nghĩa xã hội sâu sắc gắn chặt với tình đời, tình người bao la

- Cái nhìn nhân đạo sâu sắc: người VHTĐ nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ có sắc đẹp tài văn chương nghệ thuật

(11)

-Bối cảnh phim Long Thành cầm giả ca, lấy cảm hứng từ thơ Nguyễn Du

- Ca ngợi tình yêu tự do.

Là tác giả tiêu biểu trào lưu NĐCN văn học cuối XVIII đầu XIX.

Nghệ thuật

- Nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc (ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn.).

- Thơ chữ Hán thể loại có xuất sắc.

- Thể tài thể thơ Nôm (Truyện Kiều) góp phần trau dồi ngơn ngữ văn học dân tộc

-Ngôn ngữ văn học

Nguyễn Du làm giàu, phong phú cho tiếng Việt, đưa tiếng Việt lên đỉnh cao mới

(12)

-Bút pháp đại thi hào Nguyễn Du coi điêu luyện, tuyệt bút nghệ thuật tả cảnh tả tình người đời sau khen ngợi "như máu chảy đầu bút" "thấu nghìn đời“

-Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều thi hào

Nguyễn Du văn chương tuyệt tác lịch sử văn học

nước ta Truyện Kiều có giá trị mặt : tư tưởng , triết lý , luân lý , tâm lý văn chương

(13)

Lối tả cảnh diễm tình

-Đây lối tả cảnh mang tính cách chủ quan , man mác khắp truyện Kiều Cảnh vật bao hàm nỗi niềm tâm nhân vật phụ ẩn chứa đó.Nói cách khác , Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn đem cảm xúc người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật Điều khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt có tâm hồn hay nỗi xúc cảm riêng tư Chính Nguyễn Du tự thú nhận chủ quan lúc tả cảnh qua hai câu thơ:

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

-Trong khuynh hướng , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du vượt khác hẳn thi nhân khác , kể thi sĩ Tây

Phương , vốn thiện nghệ lối tả cảnh ngụ tình Trong thi sĩ chiều , nghĩa tìm cảnh vật phù hợp với tâm trạng người ghi vào , cịn ï

(14)

Lối tả cảnh tượng trưng:

-Nguyễn Du nhiều phô diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa dùng vài nét chấm phá, thành nghệ thuật đạt đến mức uyển chuyển tinh tế Hãy nghe hai câu thơ :

Vi lô san sát may

Một trời thu để riêng lạnh lùng

-Đó cảnh rừng vi lơ mùa thu xám có gió heo may, lành lạnh Lối tả cảnh Nguyễn Du viết theo nghệ thuật cảm quan khơng nghĩ tạo lối vẽ cảnh cách tượng trưng vần thơ Mãi đến kỷ sau ,tức vào kỷ 19 , lối tả cảnh tượng trưng phát triển thật mau Pháp mà nhà phân tích văn học gọi “Symbolists” Đó nhận định Giáo sư Hà Như Chi

(15)

Lối tả cảnh dùng màu sắc.

-Nghệ thuật tả cảnh thơ Nguyễn Du dùng nhiều màu sắc tranh người họa sĩ Trước tiên phải ánh

sáng , yếu tố bản, sau tới màu sắc với c pha chế cho làm cảnh cảnh phụ

-Hãy xem cảnh Xuân tươi mát đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc Nguyễn Du:

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

(16)

Lối dùng chữ trang nhã bình dân tả cảnh.

-Nguyễn Du thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý , gặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay nhà Lê nhà Nguyễn

, phải quê cũ Huyện Tiên Điền để ẩn cư Cụ trải qua ngày sống phú quý ngày sống đạm nơi thôn dã , nên

tâm hồn thu nhập hai cảnh sống Cụ hài hịa kết hợp hai cảnh sống , nên lãnh vực văn chương tả cảnh truyện Kiều , cụ

có dùng chữ thật trang nhã quý phái , có lại dùng chữ thật giản dị bình dân

-Những chữ dùng trang nhã quý phái đă kể nhiều qua câu thơ trên, thiết tưởng chẳng cần lậïp lại Bây xem

chữ bình dân mà Nguyễn Du dùng lúc tả cảnh

Ví dụ chị em Kiều du Xuân trời vừa ngả bóng hồng , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ hành động chậm rãi, chị em Kiều thong thả bước chân về, mà xuống chầm chậm mặt

trời chiều:

(17)

-Nguyễn Du thi hào dùng nhiều điển tích tác phẩm Nhưng khác với nhà thơ khác , thường dùng điển tích chưa tìm chữ quốc ngữ thích đáng để thay Nguyễn Du khác , cụ dùng điển tích để “ làm câu thơ

thêm có ý vị đậm đà mà lưu lốt tự nhiên, khơng cầu kỳ thắc mắc “như Giáo sư Hà Như Chi nhận định (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, điển tích mà Nguyễn Du dùng làm giàu cho văn chương quốc ngữ Việt Nam , chí nhiều điển tích trở thành ngơn ngữ hồn tồn Việt Nam , mà nói tới ai hiểu ý nghĩa đại cương Chẳng hạn chữ Biển dâu, Gót sen, Sư tử Hà Đơng, kết cỏ ngậm vành , mây mưa, ba sinh, chắp cánh liền cành v v

(18)

Lối tả chân

-Ngồi lối tả cảnh diễm tình, Nguyễn Du điểm trang cho truyện Kiều nhiều tranh tả chân, tả thực, túy họa xinh đẹp, khơng ngụ tình Những tranh thơ có tươi tắn, có sầu mộng viết theo lối văn tinh xảo Chỉ cần vài nét phác họa với điểm hữu

-Đây cảnh túp lều tranh bên sơng vắng lúc hồng , vừa giản dị , mộc mạc nên thơ:

Đánh tranh chụm thảo đường Một gian nước biếc mây vàng chia đôi

-Hoặc vài nét chấm phá mà người đọc hình dung cảnh mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày:

Nhà tranh vách đất tả tơi

(19)

-Nỗi lịng Nguyễn Du phức tạp Để hiểu nó, nhà nghiên cứu văn học thường dựa vào Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền

và tác phẩm ông (đặc biệt Truyện Kiều) để rút số nhận định Nhưng nhận định đến chưa thống nhất, chí cịn mâu thuẫn với cách sâu sắc

-Trích số ý kiến:

-Năm 1963, GS Phạm Thế Ngũ viết:

-"Một thuyết thịnh hành từ lâu Trần Trọng Kim xướng Truyện Kiều chứa đựng tâm tha thiết Nguyễn Du, tâm kẻ hàng thần nhớ chúa cũ (hồi Lê) Thuyết khơng phải điều bị đặt mà có sở rõ ràng Thái độ phị Lê ông tỏ rõ mưu toan chống Tây Sơn Về sau, bất đắc dĩ phải hợp tác với Nguyễn, ơng thường tỏ kín đáo, khơng nói lãnh đạm, lúc mang nặng lịng bầu u uất khó nói Nỗi lịng là, lời điếu Bùi Kỷ Truy điệu cụ Tiên Điền vào năm 1927:

(20)

Dở dang thay tu mi.

Cực trăm nghìn nỗi tịng quyền.

• "Hành vi tác giả chứng tỏ, mà văn chương tác giả nhiều lộ rõ ràng Nhiều thơ chữ Hán ông Thanh Hiên tập, Bắc hành tập, đầy ý điếu cổ thương kim, giọng khảng khái bi đát Cho đến câu Truyện Kiều tả thân người gái lưu lạc gióng lên tiếng đau buồn tác giả "(tr

360)

• Năm 1967, GS Thanh Lãng viết:

• "Anh em Nguyễn Du cầm quân ủng hộ nhà Lê, tỏ ra khí phách người Nhưng cơng việc khơng thành, nhà trị trẻ tuổi (Nguyễn Du) bỏ quê, lấy thú chơi săn bắn núi Hồng Lĩnh "Và phần đông nho sĩ

(21)

Kết luận chung

• Mộng Liên Đường chủ nhân nói “Nguyễn Du người có mắt trơng thấu sáu cõi, có lịng nghĩ suốt nghìn đời”

• Nguyễn Du góp vào dịng sơng văn học viên ngọc nghệ thuật kết tinh từ vết thương lịng trai chìm biển đời.

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w