TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN – TIN HỌC TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HỌ VÀ TÊN : TR
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN – TIN HỌC
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ TÀI
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI
MỚI ĐẤT NƯỚC
HỌ VÀ TÊN : TRẦN KIM TRI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS TRẦN NHƯ CƯƠNG
Trang 3Lời mở đầu
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh; dân tộcViệt Nam đã làm nên những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử cũngnhư thời đại, từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 khai sinh ra nước Việt Namdân chủ cộng hòa, tới chiến thắng Điện biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động đại cầu, tớichiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; ĐảngCộng sản Việt Nam chính là nhân tố tất yếu trong mọi chiến thắng của dân tộc ta Ngày nay,khi dân tộc ta đang từng bước tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước một cách toàn diện, vaitrò của Đảng càng trở nên quan trọng hơn; điều đó đã được minh chứng qua những biến đổikì diệu của đất nước ta trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnhđạo đất nước ta bước ra khỏi thời kì lạc hậu kém phát triển, đưa nước ta bước vào một thời kìphát triển mới, tiến những bước dài trong thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa Xã hội Đó chính làđiều mà chúng em sẽ trình bày qua bài tiểu luận này
Trang 4Từ giữa năm 1975, sau thắng lợi của cuợc kháng chiến chớng Mỹ cứu nước, cả nướcđợc lập và thớng nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng bước vào thời kì quá đợ tiến lên chủ nghĩaxã hợi.
Tính tới năm 1986, bước chuyển biến mang tính lịch sử ấy đã diễn ra được mợt thậpkỷ, bên canh những thành tựu to lớn cũng đã để lại rất nhiều những khó khăn cần phải giảiquyết; bên cạnh đó là những biến đợng hết sức to lớn của lịch sử, ảnh hưởng rất lớn tới tiếntrình đi lên của cách mạng Việt Nam
Vượt qua những khó khăn của thời kì đầu mới giành được đợc lập, trong th ời kì nàynhân dân ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn là:
Đã nhanh chóng thớng nhất nước nhà về mặt nhà nước, đã thiết lập được mợt hệ thớng chếđợ mới trong cả nước và đã áp dụng thành cơng mợt loạt những chính sách nhằm thúc đẩyquá trình phát triển về mọi mặt của nhà nước, tạo nên cuợc sớng hòa hợp dân tợc làm cho lựclượng cách mạng nước ta lớn hơn bao giờ hết, phất huy có hiệu quả trong cơng cuợc hàn gắnnhững vết thương chiến tranh, xây dựng và bảo vệ tở quớc
Đã anh dũng chiến đấu chớng lại hai cuợc chiến tranh quy mơ lớn ở biên giới TâyNam và phía Bắc, bảo vệ vững chắc tở quớc Việt Nam Xã hợi Chủ nghĩa; đờng thời cũng làmtròn nghĩa vụ quớc tế với nhân dân Campuchia và nhân dân Lào, góp phần tích cực bảo vệđợc lập và hòa bình trên bán đảo Đơng Dương
Trên mặt trận kinh tế cũng như văn hóa, đã đạt được mợt sớ thành tựu, đáng chú ý làđã cơ bản hoàn thành cơng cuợc khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầuởn định sản xuất và đời sớng
Tuy nhiên bên cạnh nhữn thành tựu đó, còn tờn tại rất nhiều những vấn đề to lớn, đặcbiệt là các vấn đề kinh tế xã hợi Những thành tựu kinh tế mà chúng ta đạt được còn thấp sovới yêu cầu đề ra, với cơng sức chúng ta bỏ ra, thu nhập quớc dân chưa đảm bảo được tiêudùng xã hợi, chưa tạo được tích lũy bên trong Các mặt hàng tiêu dùng thường nhật, thiết yếunhư lương thực, vải mặc đều thiếu TÌnh hình cung ứng năng lượng, giao thơng vận tải, vật tư
cơ bản đều rất căng thẳng Tình hình lạm phát ngày càng nghiêm trọng; hiện tượng mất cânđới trong vấn đề tiền lương, hiện tượng giá cả khơng ởn định mất cân đới xảy ra mợt cáchtrầm trọng Những hiện tượng tiêu cực của xã hợi còn kéo dài trên mợt sớ mặt Tất cả nhưngtờn tại ấy đã làm lợ ra những khiếm khuyết trong mơ hinh Xã hợi Chủ nghĩa nghĩa rập khuơntheo Liên Xơ, quan liêu bao cấp
Nguyên nhân khách quan của những khó khăn đó đã được chỉ ra trong văn kiên Đạihợi lần thứ V của Đảng; đó là:
Nền kinh tế của nước ta nhìn chung vẫn là mợt nền kinh tế nhỏ lẻ, kém tập trung Laođợng chủ yếu là trong ngành nơng nghiệp, tuy nhiên nền nơng nghiệp lại là mợt nền nơngnghiệp lạc hậu, kém hiệu quả Bên cạnh đó còn phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặngnề của chiến tranh lâu dài và của sự bóc l ợt của thực dân, đế quớc Thêm vào đó là thiên tailớn dờn dập xảy ra, kẻ địch lại khơng ngừng phá hoại nước ta về nhiều mặt Nền kinh tế bị đènặng bơi những yêu cầu vừa cơ bản lại hết sức cấp bách
Song, nguyên nhân chính lại là những nguyên nhân chủ quan, chúng đến từ sự lãnhđạo của Đảng, bởi sự lãnh đạo của Đảng có tác đợng vơ cùng quan trọng và có tính chấtquyết định đới với thành bại của sự nghiệp cách mạng Đảng và nhà nước đã tự kiểm điểm và
Trang 5nghiêm khắc tự phê bình, những sai lầm và khuyết điểm đã phạm, biểu hiện trên các mặt sauđây:
Còn chủ quan trong việc đánh giá tình hình nước ta sau chiến tranh, thiên về nhữngthuận lợi còn bỏ qua những khó khăn đề ra những chủ trương, chỉ tiêu quá cao không phùhợp với tình hình thực tế Chậm sửa đổi gỡ bỏ mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,
mô hình kinh tế thời chiến Chủ quan nóng vội muốn bỏ qua những bước đi mang tính thi ếtyếu trong quá trình phát triển Buông lỏng pháp luật, buông lỏng công cụ cuyên chính vớinhững kẻ vi phạm pháp luật nhà nước, những kẻ phá hoại và chống đối cách mạng
Chính vì vậy, đổi mới trở thành một yêu cầu bức thiết đổi với Đảng và nhà nước cũngnhư toàn thể dân tộc ta để có thể vững bươc tiến lên trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xãhội
Trang 6Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật và nói rõ sự thật, Đại hội đã nhận định 5 nămvừa qua là một chặng đường đầy thử thách với Đảng và nhân dân ta Chúng ta đã đạt đượckhông ít thành tựu nhưng bên cạnh đó lại nảy sinh rất nhiều những khó khăn phức tạp Trongnhững năm từ 1981-1985, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đã chặn được đà giảm sút (giaiđoạn 1979-1980) và từ năm 1981 đã đạt được chuyển biến đáng kể; nông nghiệp tăng bìnhquân 4,9% một năm (giai đoạn 1976-1980 là 1,9%), sản lượng lương thực bình quân hàngnăm đạt 17 triệu tấn, sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5%một năm (giai đoạn 1976-
1980 là 0,6%), thu nhập bình quân tăng hàng năm là 6,4 % (giai đoạn 1976-1980 là 0,4%).Về xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật Xã hội Chủ nghĩa, trong giai đoạn này, hàng trăm côngtrình lớn, hàng ngàn công trình vừa và nhỏ đã hoàn thành và đưa vào khai thác, sử dụng cóhiệu quả Công cuộc cải tạo Xã hội Chủ nghĩa đã tiến thêm một bước Cuộc sống của nhândân trong thời kì kinh tế còn yếu kém đã được Đảng chú trọng chăm lo hơn; cuộc chiến đấubảo vệ thành quả cách mạng đảm bảo an ninh chính trị và thực hiện nghĩa vụ quốc tế đãgiành được nhiều thắng lợi to lớn
Đại hội đã khẳng định những thành tựu đã đạt được đồng thời cũng không hề phủnhận mà thẳng thắn chỉ ra tình hình kinh tế xã hội đất nước ta đang tồn tại nhiều vấn đề bấtcập, khó khăn Sản xuất tăng chậm không phù hợp với thời gian, tiền bạc và công sức bỏ ra,chưa đáp ứng được nhu cầu nhanh chóng ổn đinh đời sống của nhân dân Nhiều chỉ tiêu củakế hoạch 5 năm (1981-1985) không đạt đã ảnh hưởng tới toàn bộ các hoạt động kinh tế vàđời sống nhân dân…Tóm lại, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu mà đại hội V đã vạch
ra, dó là ổn định về cơ bản tình hình kinh tế xã hội và đời sống nhân dân Về nguyên nhâncủa những vấn đề trên, Đại hội đã nhấn mạnh: “Chúng ta không đánh giá thấp những khókhăn khách quan, những khó khăn đó là rất lớn Song việc quan trọng hơn là phân tích sâusăc những nguyên nhân chủ quan, nêu ra những sai lầm khuyết điểm trong hoạt động củaĐảng và nhà nước Trong nhiều năm qua, Đảng đã mắc sai lầm về “xác định mục tiêu vàbước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo Xã hội Chủ nghĩa và quản lý kinh tế.”
Từ thực tiến cách mạng, Đảng đã nêu ra những bài học kinh nghiêm quan trọng:
- Một là trong toàn bộ các hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấydân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Trang 7- Hai là đang phải xuất phát từ thực tế; phải tôn trọng và hành động theo các quyluật khách quan; năng lực nhận thức và hành động theo các quy luật khách quanchính là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- Ba là phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiệnmới
- Bốn là: Phải xây dựng cơ cấu Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị là một Đảngcầm quyền, lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.Nhận thức được những bài học kinh nghiêm trên, Đảng đã mạnh dạn vạch ra mộtđường lối đổi mới một cách toàn diện, mà bắt đầu là đổi mới cơ cấu kinh tế
I.
Những đinh hướng đổi mới cơ cấu kinh tế
Trong đại hội VI, Đảng ta chỉ rõ: “muốn đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng rối renmất cân đối, cần phải dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, trong đócác ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các loại sản xuất có quy mô và trình độ khácnhau cần phải được bố trí cân đối, liên kết với nhau phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảmcho nền kinh tế ổn định.”
Trong cơ cấu sản xuất ngành trước hết là các ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp có ý nghĩa dặc biêt quan trọng, có khả năng chi phối những mối quan hệ cân đối khác trong tổng thể nền kinh tế
Đây là hai ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, do vậy mà cần bốtrí sao cho giữa công nghiệp và nông nghiệp có sự kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu trở thànhmột cơ cấu thống nhất Cơ cấu đó phải đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối và tăngtrưởng ổn định
Ở mỗi giai đoạn, mỗi chặng đường khác nhau thì vị trí của công nghiệp và nôngnghiệp cũng khác nhau, vì vậy mà trong giai đoạn hiện nay, Đảng chủ trương tập trung sứcphát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước tiếnlên nền sản xuất lớn Xã hội Chủ nghĩa Yêu cầu đặt ra là: “tăng nhanh về khối lượng và tỉsuất hàng nông sản kết hợp chuyên môn hóa với phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp”
Đối với các ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, báo cáo chính trị tại đạihội cũng chỉ rõ nhiệm vụ của công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là phải đáp ứng đượcnhu cầu của người dân về những loại hàng cần thiết để đảm bảo yêu cầu chế biến nông lâmthủy sản và tăng nhanh việc làm hàng gia công xuất khẩu
Đối với công nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng là phải “phục vụ các mục tiêu kinh tế,quốc phòng trong chặng đường đầu tiên; rồi dựa trên những kinh nghiêm thực tế chuẩn bịtiền đề cho sự phát triến kinh tế trong chặng đường tiếp theo”; cũng trên cơ sở định hướngđó, đại hội cũng khẳng định đường lối ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượngnhư dầu khí, điện đồng thời cũng phải chú trọng cải tạo màng lưới giao thông vận tải: “ưutiên giao thông vận tải đường thủy, tăng tỷ trọng vận tải đường săt, sắp xếp hợp lý vận tảiđường bộ, phát triển đường không”, bên cạnh đó cũng cần chú trọng việc phát triển mànglưới giao thông nông thôn thông qua việc kết hợp giữa người dân, nhà nước và các tổ chứckinh tế tập thể khác
Đồng thời trong báo cáo; đại hội cũng chỉ ra tầm quan trọng của các ngành kinh tếdịch vụ Bởi trong nền kinh tế không thể thiếu đi các ngành kinh tế này Tuy nhiên trong thực
Trang 8tế, tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nước ta chỉ chiếm một phần rất nhỏ Đạihội đã nêu ra cần phải đẩy mạnh việc phát triển các ngành như sản xuất hàng tiêu dùng; buônbán nhỏ và vừa, phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của nhân dân.
Tựu chung lại, sự đổi mới của cơ cấu kinh tế là nhằm hướng tới thực hiện tốt kếhoạch 5 năm trong tương lai gần và ba mục tiêu – ba chương trình trọng điểm về:
- Lương thực thực phẩm
- Sản xuất hàng tiêu dùng
- Đẩy mạnh xuất khẩu
II.
Những định hướng trong việc đổi mới cơ chế quản lý
Bên cạnh công tác đổi mới cơ cấu kinh tế; Đại hội còn đưa ra quyết định mới về cảitạo Xã hội Chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên tắc:
Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa nhất thiết phải tuân theo những quy luật khách quan về sựphù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để xác địnhnhững bước đi và hình thức thích hợp; từ đó đại hội khẳng định “ đẩy mạnh cải tạo Xã hộiChủ nghĩa là thường xuyên, liên tục trong suốt thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội…”
Ngoài việc phát huy nội lực từ kinh tế trong nước Đảng ta còn chủ trương đẩy mạnh,mở rộng hiệu quả của kinh tế đối ngoại Nhiệm vụ ổn định và phát triển của kinh tế trongchặng đường đầu tiên của con đường đổi mới toàn diện này nhanh hay chậm phụ thuộc mộtphần quan trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác kinh tế đối ngoại Đạihội VI nêu rõ sự cần thiết “ công bố chính sách khuyến khích đầu tư vào nước ta dưới nhiềuhình thức nhất là đối với các ngành, cơ sơ đòi hòi trình độ kĩ thuật cao, làm hàng xuất khẩu
Đi đôi với việc công bố luật đầu tư mới cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiệnthuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để kinh doanh.”
Để thiết lập cơ chế quản lý mới cần thực hiện một cuộc cải cách lớn về bộ máy nhànước Phân biệt rõ chức năng quản lý hành chính-kinh tế với quản lý theo điạ phương vàvùng lãnh thổ
Đại hội VI của Đảng cho rằng để tăng cường sức chiến đấu của Đảng cũng như nănglực tổ chức thực tiễn, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt, đổi mới tư duy mà đặc biệt là tư duykinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phương cách lãnh đạo và công tác.Tuy nhiên, đổi mới nhưng phải nắm chắc áp dụng hợp lý chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởngHồ Chí Minh Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu một cách có hệ thống sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn, khắc phụcnhững quan điểm sai lầm, lỗi thời Đổi mới tư duy không đồng nghĩa với việc phủ nhận sạchtrơn những quan điểm tư duy lý luận sẵn có mà nó là sự phủ nhận mang tính kế thừa; pháthuy những mặt đúng đắn trong tư duy đã có đồng thời khắc phục những mặt còn sai lầm hoặclệch lạc Đó chính là nhiệm vụ lớn lao của công tác tư tưởng trong sự nghiệp đổi mới Đồngthời với việc đổi mới đội ngũ cán bộ, phong cách làm việc, các nguyên tắc tổ chức sinh hoạtĐảng cũng có yêu cầu tất yếu là cần đổi mới , nâng cao hiệu quả của công tác sinh hoạt tưtưởng trong việc thống nhất tư tưởng tăng cường đoàn kết trong Đảng
Đại hội VI của Đảng đã hoạch định đường lối đỏi mới một cách toàn diện và sâu sắc,triệt để Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng toàn dân, thể hiện cho tinh thần trách nhiệmcao của Đảng với dân tộc, với đât nước
Trang 9Và trên tinh thần của đại hội VI; công cuộc đổi mới đã được triển khai một cáchmạnh mẽ Tuy vậy tình hình đất nước cũng như thế giới trong giai đoạn 1987-1988 có nhiềubiến động phức tạp, ảnh hưởng lớn tới đất nước ta Trong nước, lạm phát vẫn chưa thaoátkhỏi tình trạng “ba con số”: 1986-774,7%;1987 398,3% Đời sống nhân dân khó khăn, tiềnlương, trợ cấp xã hội giảm sút mạnh Công thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp không cungứng đủ nhu cầu trong nước, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi Quốc tế, sự sụp đỏ của chủ nghĩa xãhội ở Đông Âu và Liên Xô gây nên những ảnh hưởng không tốt tới tình hình cách mạng đấtnước ta
Trước tình hình muôn ngàn khó khăn chồng chất như vậy, Đảng và nhá nước cùngvới toàn thể nhân dân càng tỏ rõ bản lĩnh vững vàng; một mặt phân tích rõ những nguyênnhân của các khó khăn như chậm tổng kết thực tiễn để đưa ra những quyết sách hợp lý; nhànước chậm cụ thể hóa đường lối của Đảng vào thực tiến…đồng thời giữ vững lập trườngchính trị; khắc phục khó khăn, từng bước đưa nghị quyết đại hội VI vào thực tiễn
III.
Những thành tựu ban đầu
Các hội nghị trung ương khóa VI đã tập trung bàn và quyết định những bước đi quantrọng của sự nghiệp đổi mới Hội nghị lần 2 ban chấp hành trung ương (4-1987) bàn về vấnđề lưu thông phân phối; các hội nghị tiếp theo cho tới hội nghị 6 (3-1989)đã quyết địnhnhững chủ trương chính sách lớn nhằm đẩy mạnh quá trình đổi mới, đặc biệt là về vấn đề đổimới cơ cấu kinh tế Nhờ có những quyết sách hợp lý của Đảng mà nền kinh tế đã có nhữngbước chuyển biến tích cực; mức lạm phát giảm xuống nhanh chóng chỉ còn ở mức “hai consố” (67,4%-1990) Công thương nghiệp khởi sắc trở lại; ba chương trình kinh tế trọng điểmđạt được những tiến bộ rõ rệt Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hộiđược cải thiện và phát huy; quốc phòng an ninh được giữ vững; hoạt động kinh tế đối ngoạiđược mở rộng, đẩy lùi thị trường bị bao vây cô lập; công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cónhiều tiến bộ Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội có tiến bộ đáng kể Kim ngạch xuất khẩu năm
1986 là 439 triệu rúp và 387 triệu USD nhưng tới năm 1990 đã tăng đáng kể lên 1019 triệurúp và 1170 triệu USD Đã có hai mặt hàng xuất khẩu là gạo và dầu thô Mức tăng trưởnghàng năm trong giai độan 1986-1990 đạt 3,9% Đời sống tinh thần của nhân dân được nângcao Hệ thông luật pháp được cải thiện mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý
Quả thực,qua thực tế đã chứng minh đường lối lãnh đạo của Đảng là hoàn toàn đúngđắn; và Đảng đã chứng minh vai trò lãnh đạo tất yếu của mình thông qua việc định hướng đổimới cũng như lãnh đạo nhân dân ta bước những bước đầu tiên trên con đường ấy Ngay saukhi đại hội VI kêt thúc, Bộ chính trị và ban chấp hành khóa VI đã lập ra ban soạn thảo cươnglĩnh và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Để phát huy trí tuệ tập thể trong việc chuẩn bịcác văn kiện, 3-1990, 5 tiểu ban của trung ương đã được thành lập nhằm lấy ý kiến rống rãitrong toàn bộ các tầng lớp nhân dân Đó là một quá trình chuẩn bị công phu và kĩ lưỡng dựatrên những cơ sở lý luận đúng đắn kết hợp với những kinh nghiệm thực tiến có được tronggiai đoạn 1986-1990 tiến tới Đại hội VII
Trang 10Chương II:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII CỦA ĐẢNG
I.
Đánh giá giai đoạn đầu tiên của chặng đường đổi mới
Đại hội VII diễn ra từ ngày 24 tới ngày 27-6-1991 tại Hà Nội Tham dự đại hội có
1176 đại biểu thay mặt cho 2,1 triệu Đảng viên trên toàn quốc Đại hội diễn ra trong hoàncảnh mà Liên Xô và các nước Đông Âu đã sụp đổ, do vậy đại hội này mang tính chất quyếtđinh vận mệnh đất nước Nắm vững nguyên tắc và quan điểm đổi mới đã được đề ra từ đạihội VI, Đảng vẫn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng sẽ lãnh đạo toàn dânvượt qua giai đoạn khó khăn này Sau 5 năm tiến hành nghị quyết đại hội VI, công cuộc đổimới đã đạt được những thành tựu quan trọng Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng đãphát huy được truyền thống anh hùng, bản chất cần cù sáng tạo, hoàn thành được nhữngnhiệm vụ cơ bản đã được đề ra trong đại hội VI, đông thời cũng tạo tiền đề thuận lợi cho giaiđoạn tiếp theo Từ thực tiễn thành đã được tổng kết trong báo cáo tại đại hội VII, Đảng ta đãrút ra một số kinh nghiêm:
- Phải kiên định giữ vững định hướng Xã hội Chủ nghĩa trong quá trình đổi mới
- Đổi mới toàn diện triệt để theo những bước đi và hình thức thích hợp
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa có sự chiphối của nhà nước
- Tiếp tục phát huy sâu rộng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa nhưng cần xem xét và cânđối, đề ra những bước đi phù hợp với tình hình chính trị thực tiễn xã hội nói chung
- Trong quá trình đổi mới cần đề cao công tác dự báo, kịp thời phát hiện và giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh ngay từ gốc rễ của nó Tăng cường tổng kết, rút ra kinhnghiêm thực tiến, kết hợp với hoàn chỉnh lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa Xãhội
Từ đó, đại hội đã đề ra định hướng, cương lĩnh cho những bước đi tiếp theo
II Những bước đi tiếp theo của sự nghiệp đổi mới
Nhiêm vụ quan trọng của đại hội VII là tập trung trí tuệ thảo luận và thông quaCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược ổnđịnh, phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2008
Cương lĩnh đã khái quát qua quá trình cách mạng Việt Nam và từ đó rút ra bài học:nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh cũng trình bày vấn đềquá trình quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều khuyết điểm và các biện pháp khắcphục trước tình hình thế giới
Từ kết qủa nghiên cứu lí luận và tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời cũngnêu ra những đặc trưng cơ bản nhất của Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta Đó là một xã hội:
“ - Do nhân dân lao động làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cônghữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
- Có một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 11- Con người được giải phóng hoàn toàn khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo nănglực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Có quan hệ hữu hảo hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.”
Ngoài ra cương lĩnh cũng cho rằng “Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theocon đường Xã hội Chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tếxã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trướchết là các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.”
Đại hội VII của Đảng đã thông qua chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm
2000 Mục tiêu tổng quát năm 2000 là “ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xãhội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân,củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ
21 Đề ra chiến lược về vấn đề cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý và các cơ sở lớn, xây dựngnhững chỉ tiêu dựa trên những căn cứ vào kinh nghiệm thực tiễn của từng lĩnh vực
Sau Đại hội VII, sự tan rã của Liên Xô tác động sâu sắc đến nước ta Một số Đảngviên cùng nhân dân đã hoài nghi về tiền đồ của chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, nước ta còn bịcác thế lực thù địch đẩy mạnh các hoạt động chống phá gây mất ổn định và bạo loạn Nước tamột lần nữa rơi vào tình trạng hiểm nghèo
Trước tình hình đó, Trung ương Đảng tổ chức động viên toàn dân và toàn quân tăngcường đoàn kết, nêu cao ý chí tự lực - tự cường, độc lập - sáng tạo, vượt qua thách thức, tiếptục tiến lên Xã hội Chủ nghĩa
Ngày 25 – 11 – 1991 tới ngày 4 – 12 – 1991, Hội nghị lần II Ban chấp hành Trungương Đảng khóa VII họp và ra nghị quyết về nhiệm vụ và giải pháp ổn định, phát triển kinhtế xã hội trong giai đoạn 1992 – 1995
Dựa trên những quan điểm của Đảng, ngày 15 – 4 – 1992, Quốc hội khóa VIII kỳ họpthứ XI đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp đãthể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng và khẳng định điều đó tại điều 4
Ngày 23 – 8 – 1995, Hội nghị lần thứ VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVII đã ra nghị quyết tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính
Ngoài ra Đảng còn rất chú trọng công tác lý luận, vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới
Ngày 28 – 3 – 1992, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 01-NG/TU về công tác lý luậntrong giai đoạn hiện nay
Ngày 29 – 6 – 1992, Hội nghị lần III Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đãđề ra một số nhiệm vụ đổi mới trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng
Hội nghị lần IV Ban chấp hành Trung ương Đảng, tháng 1 năm 1993, đã có các nghịquyết và nhiệm vụ văn hóa-văn nghệ, sự nghiệp giáo dục-đào tạo, chăm sóc y tế, bảo vệ sứckhỏe nhân dân và chính sách dân số – kế hoạch hóa gia đình và công tác thanh niên trongthời kỳ mới
Trong tiến trình đổi mới, nông nghiệp luôn là ngành kinh tế được Đảng và Nhà nướcquan tâm đặt lên hàng đầu Qua 5 năm đổi mới, nông nghiệp đã đạt được những thành tựu to
Trang 12lớn Chính vì vậy, Đảng nhấn mạnh “Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp hướng vào sản xuấthàng hóa kết hợp với chính sách kinh tế nhiều thành phần Góp phần làm thay đổi cơ cấukinh tế hiện có ở nước ta Bên cạnh nông nghiệp, công nghiệp cũng được chú trọng, đặc biếtlà các nghành công nghiệp nặng, xây dựng cơ sở vật chất Xã hội Chủ nghĩa Đảng dánh giálà “chủ trương phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là yêu cầu cấp bách,trọng tâm của thời kỳ mới.
Đi đôi với quá trình phát triển kinh tế, Đảng chủ trương đoàn kết dân tộc, tăng cườngmặt trận dân tộc thống nhất như tinh thân của Đại hội VII đã đề ra Đại đoàn kết đan tộc là làđoàn kêt những người trong một đại gia dình các dân tộc Việt Nam bao gồm mọi tầng lớp,giai cấp, tôn giáo, dân tộc,nhằm giữ vững và bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,đồng thời cũng là điều kiện tiên quyết để đưa nước ta ra khỏi thời kì lạc hậu tiến lên “dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
III Những thành tựu đạt được trong giai đoạn 1991-1995
Từ 1992, vượt qua những thử thách, công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo tiếp tục phát triển toàn diện, vững chắc Giá trị sản lượng công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ tăng khá nhanh Lạm phát năm 1992 là 17,5%, giảm xuống một cách nhanh chóng xuống còn 5,2% năm 1993 Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này đạt bình quân 7,2% Tốc độ tăng trưởng công-nông nghiệp cao Tính tới năm 1993, nước ta đã hoàn thành các chỉ tiêu về kinh tế xã hội, bảo đảm các yêu cầu về quốc phòng và an ninh Đồng thời cũng mở rộng quan hệ đối ngoại
Đặc biệt trong những năm 1991-1995, nhờ việc thực hiện cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế và những mục tiêu cụ thể do đại hội VII đề ra, công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5-6,2%) Tỷ trọng, sản lượng công nghiệp tăng cao Sản xuất nông nghiệp không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu hàng năm 2 triệu tấn Lạm phát giảm từ 67,4% năm
1991 xuống còn 12,7% năm 1995 Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể; trình độ dân trítăng lên, sự nghiệp giáo dục và đào tạo có những chuyển biến tích cực An ninh, chính trị, quốc phòng được củng cố và đảm bảo vững chắc; công tác củng cố và xây dựng Đảng đạt được nhiều thành tựu lớn Về mặt đối ngoại, nước ta đã khôi phục và mở rộng quan hệ hợp tác với Trung Quốc về nhiều mặt; tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị vốn có với Lào, Campuchia; trở thành thành viên ASEAN; củng cố quan hệ với Nga và các nước Đông Âu;bình thường hóa quan hệ với Mỹ
Trang 13Chương III:
TỔNG KẾT 10 NĂM ĐỔI MỚI – ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII
CỦA ĐẢNG
I.
Tổng kết 10 năm đổi mới – định hướng cho giai đoạn tiếp theo:
Với những thành công của 10 năm đổi mới và 5 năm thực hiện nghị quyết đại hộiVII; Đảng đã quyết định tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng từ ngày28-6-1996 tới 1-7-1996 tại Hà Nội Tham dự đại hội có 1169 đại biểu cùng nhiều đoàn đạibiểu quốc tế Đại hội có nhiệm vụ tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới đồng thời cũngquyết định mục tiêu, phương hướng, giải pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước đếnnăm 2000 và 2020, bổ sung sửa đổi điều lệ Đảng
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới một cách toàn diện và 5 năm thực hiện nghịquyết đại hội VII, đất nước ta đã vượt qua nhiều thử thách cam go, những khoảnh khắc tưởngchừng không vượt qua được; không những vậy nhân dân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng còn vươn lên đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt
Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn và có ý ngĩarất quan trọng Nhiêm vụ được đại hội VII đề ra cho giai đoạn 1991-1995 đã cơ bản hoànthành
Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt chưa vững chắc
Nhiệm vụ được đề ra trong thời kì đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tạo tiền đề chocông nghiệp hóa, hiện đại hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép nước ta bước vào thời kì mới,đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa một cách toàn diện
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ ràng vàchắc chắn hơn Điều đó cho thấy tính đúng đắn trong quyết định đổi mới và phương cáchlãnh đạo dổi mới của Đảng Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Đại hội VIIIcũng chỉ ra nhiều khuyết điểm thiếu sót cần khắc phục như chưa thực hiện tiết kiệm, đời sốngnhân dân còn nghèo, mức sống thấp…
Đánh giá chặng đường đổi mới 10 năm đổi mới; đại hội đã nêu ra những bài học kinh nghiệmchủ yếu:
1 Nắm vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong suốt quá trình đổi mới,quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảovệ tổ quốc Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lenin cùng tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; lấy đổi mới kinh tếlàm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị
3 Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với cơ chế thị trường, tăng cườngvai trò quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Tăng trưởng nhanhvè kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái
4 Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy sức mạnh dân tộc
5 Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ va giúp đỡ của nhân dân thếgiới; kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
6 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ, là công tácthen chốt