Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
714,01 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG THU NHÂN VẬT CỦA LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LOẠI NHÂN VẬT LÀ NGƯỜI KỲ LẠ TRONG LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 1.1 Một số giới thuyết 1.1.1 Nhân vật tác phẩm tự 1.1.2 Truyện truyền kỳ 1.1.3.Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục 12 1.2 Thống kê, phân loại nhân vật người kỳ lạ Lan Trì kiến văn lục 16 1.3 Phân tích thống kê phân loại 19 1.4 Đặc điểm nhân vật có đặc tính kỳ lạ Lan Trì kiến văn lục 29 1.4.1 Nhân vật có hành trạng cụ thể nhằm tăng tính chân thực 29 1.4.2 Tính cách số phận nhân vật chủ yếu thể qua lời kể vắn tắt tác giả hành động miêu tả ngắn gọn 32 1.5 Mục đích việc xây dựng loại nhân vật có đặc tính kỳ lạ 39 1.5.1 Giáo huấn theo quan điểm Nho giáo 39 1.5.2 Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ kỳ lạ 43 Chương LOẠI NHÂN VẬT LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 48 2.1 Thống kê, phân tích số liệu 48 2.2 Đặc điểm loại nhân vật người bình thường 50 2.2.1 Nhân vật có hành trạng cụ thể 50 2.2.2 Nhân vật chủ yếu thể tính cách số phận qua hành động kể vắn tắt 53 2.2.3 Ít có chi tiết hư cấu 58 2.3.1 Lưu lại cho đời gương tài năng, công lao đức độ 60 2.3.2 Thực chức giáo huấn văn chương Error! Bookmark not defined Chương LOẠI NHÂN VẬT LÀ VẬT ĐƯỢC NHÂN HĨA TRONG LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 68 3.1 Thống kê, phân loại 68 3.2 Đặc điểm loại nhân vật nhân hóa Lan Trì kiến văn lục 73 3.2.1 Có thời gian khơng gian cụ thể để tăng tính chân thực 73 3.2.2 Nhân vật thể ước muốn người 76 3.3 Ý nghĩa xã hội thẩm mỹ loại nhân vật Lan Trì kiến văn lục 79 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lan trì kiến lục cịn gọi Kiến văn lục tập gồm 45 truyện truyền kỳ Vũ Trinh (1739-1828) Đã có ý kiến đánh giá cao tác phẩm này, nhiên cần nghiên cứu thêm phương diện để nhận thức thêm giá trị tác phẩm, có thêm sở để xác định vị trí lịch sử thể loại đời sống văn chương Việt Nam đương thời 1.2 Nhân vật phạm trù thiết yếu tác phẩm tự Nhân vật thể quan niệm tác giả xã hội, người nơi biểu lộ chủ đề tác phẩm Nghiên cứu nhân vật Lan trì kiến văn lục góp phần quan trọng viêc nhận thức giá trị tác phẩm 1.3 Về nhân vật truyện kỳ, cịn có ý kiến khác Đinh Cẩm Vân cho rằng: “Cái kỳ lạ truyện ngày giảm thiểu màu sắc quái đản, hoang đường (Tạp chí Văn học số 10/2005, trang 49) Vũ Thanh lại cho “nếu nhìn phát triển truyện kỳ cách hình thức, cảm giác sau, truyện truyền kỳ “ma quái ” hơn”(Tạp chí Văn học số 6/1994,tr 25) Nghiên cứu đề tài cịn nhằm góp phần nhận thức nhân vật truyện truyền kỳ nói chung 1.4 Trong chương trình ngữ văn trung học có dạy học truyện truyền kỳ: Con hổ có nghĩa, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Dế chọi Nghiên cứu đề tài góp phần dạy học tốt văn Lịch sử vấn đề Nói đến thành tựu truyện truyền kỳ Việt Nam người ta khơng thể bỏ qua Lan Trì kiến văn lục Với Lan Trì kiến văn lục, Vũ Trinh đóng góp nhiều phương diện cho phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam Lan Trì kiến văn lục gồm quyển, 45 truyện tựa, viết khoảng 1790 - 1802 Truyện tập hợp câu chuyện dân gian, phảng phất giống truyện cổ tích thần kỳ song mang nét tính cách riêng độc đáo Lan Trì kiến văn lục tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam trung đại số nhà nghiên cứu lưu Ở điểm qua số ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong Từ điển văn học (bộ mới), tác giả Nguyễn Huệ Chi cho chủ đề rõ Kiến văn lục trình bày tượng phá vỡ “khn phép” người thời đại Sự phá vỡ theo chiều hướng thối hóa, làm cho người tàn bạo, hết nhân tính… phá vỡ theo chiều hướng tích cực, người thường bị đặt tình căng thẳng, đầy bi kịch vật lộn cay đắng ấy, họ có dịp bộc lộ phẩm chất cao quý, tình cảm người Tác giả khẳng định: “Trên phương diện này, ngòi bút Vũ Trinh tỏ trân trọng, yêu mến lạ thường Đặc biệt số người tác giả dành trọn niềm yêu mến người phụ nữ chiếm phần lớn nên nói, đề tài chiếm ưu tập truyện nói số phận, vẻ đẹp sức sống người phụ nữ” [26; 2039] Ngơ Thị Hồng viết đề tựa sách Kiến văn lục khẳng định “…lớn nhân vật quỷ thần, nhỏ cầm thú ngư trùng, việc lạ mà mắt thấy tai nghe ghi lại… có nói đến việc qi dị khơng ly đạo thường, có kể diễn biến hóa khơng lẽ chính, ngụ ý khuyên răn cảnh cáo sâu xa để người xem sau thấy điều hay bắt chước, thấy điều dở phịng ngừa, thực có ích cho gian” [76; 11-12] Tín Như Thị nhận định: “Tơi đọc sách có thu hoạch sâu sắc Truyện Ca nữ họ Nguyễn, truyện Liên Hồ quận công thương giai nhân chẳng gặp thời, ngụ lời than tài tử số phận Truyện Người đàn bà trinh tiết Thạch Thán, truyện Người gái trinh liệt Cổ Trâu, biểu dương tiết lớn bậc quần thoa, gửi gắm nỗi đau bất hạnh kẻ trung thần Cá, hổ có nghĩa hiệp; gà, chó thân người Trong phòng nhỏ, cầm sách lặng lẽ nghĩ suy, cảm thấy tâm thần khoan khoái điện Phật, ngồi nghe bậc cao tăng thuyết pháp, sách bổ ích cho đời đâu phải nhỏ? (…) Ơi, khơng đến Trường Giang, Hán Thủy, khơng biết sơng sâu, khơng lên núi Thái, non Hoa khơng thấy được núi cao Khơng thấy tác phẩm này, biết trời đất khơng khơng có! Nên đem khắc in, cơng bố cho người đọc Tơi khơng vui tác phẩm lưu truyền mà vui người sau thấy truyện người xưa” [76; 15] Trần Danh Lưu viết: “Sách thầy lại điều tai mắt ngày nghe, thấy Đường đời nguy hiểm, trộm cướp đầy đường, ma ác quỷ thiêng hư ảo Mày râu chững chạc, thê thiếp yêu chiều, nữ biến thành nam lạ! Truyện Ca kỹ họ Nguyễn, truyện Liên Hồ quận cơng phấn hồng tơi tả, bụi vàng vùi thân, đọc truyện khiến người ta thương xót thở than cho người bạc mệnh Truyện Người đàn bà trinh tiết Thạch Thán, truyện Người gái trinh liệt Cổ Trâu nêu gương tiết nghĩa bào vệ cương thường, trở thành lời dạy luân lý hàng ngày” [76; 17] Đó đánh giá tác phẩm Lan Trì kiến văn lục có đề cập đến nhân vật tác phẩm Chưa có cơng trình nghiên cứu giới nhân vật Lan Trì kiến văn lục cách hệ thống tồn diện Mục đích nghiên cứu 3.1 Chỉ đặc điểm ba loại nhân vật Lan trì kiến văn lục: nhân vật người kỳ lạ, nhân vật người bình thường, nhân vật vật nhân hóa 3.2 NhËn thức thủ pháp nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật tác giả sử dụng để xây đựng loại nhân vật 3.3 Làm rõ ý nghĩa xã hội thẩm mỹ loại nhân vật 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Luận văn nghiên cứu nhân vật tồn 45 truyện Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh Hoàng Văn Lâu dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004 4.2 Nghiên cứu ba loại nhân vật: nhân vật người kỳ lạ, nhân vật người bình thường, vật nhân hóa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhìn nhận nhân vật Lan Trì kiến văn lục loại hình văn xi Việt Nam trung đại, đối sánh nhân vật truyện truyền kỳ với nhân vật truyện dân gian Việt Nam 5.2 Lý giải loại nhân vật Lan trì kiến văn lục từ lý tưởng thẩm mỹ tác giả, từ truyền thống thể loại từ thực đương thời 5.3 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: thống kê phân loại, tổng hợp - phân tích phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Một số giới thuyết Loại nhân vật người có đặc tính kỳ lạ Lan Trì kiến văn lục Chương 2: Loại nhân vật người người bình thường Lan Trì kiến văn lục Chương 3: Loại nhân vật vật nhân hóa Lan Trì kiến văn lục Ngồi cịn có Tài liệu tham khảo cuối luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LOẠI NHÂN VẬT LÀ NGƯỜI KỲ LẠ TRONG LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 1.1 Một số giới thuyết 1.1.1 Nhân vật tác phẩm tự Văn học tái đời sống qua chủ thể định, có vai trò gương phản chiếu đời Văn chương phản ánh đời sống hình tượng Chính lẽ tác phẩm tự khơng thể thiếu nhân vật Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực sống Nhân vật “Hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống người” [4; 241] “Hệ thống nhân vật bộc lộ nội dung tác phẩm, tự lại phương diện kết cấu tác phẩm” [56; 212] Nhân vật đứng vị trí trung tâm tác phẩm tự Nhân vật khái quát quy luật sống, phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng Nó cịn hình chiếu dồn nén tâm lý phản chiếu giới tư tưởng tác giả coi hình chiếu đời sống xã hội Nhân vật văn học in dấu xu hướng tiến hóa tư nghệ thuật, nơi tập trung thể ý đồ nghệ thuật, quan niệm người sống nhà văn Nhân vật nơi mà nhà văn gửi gắm thơng điệp nơi tiếp nhận, giải mã thực hay phi thực cốt yếu đặt tác phẩm Bởi nhân vật ln gắn bó chặt chẽ với chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân, loại người, vấn đề thực đời sống Nhân vật chìa khóa mở giới riêng đời sống người thời kỳ lịch sử định Nghiên cứu nhân vật thấy tư tưởng, tình cảm, tài sáng tạo người cầm bút Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng, khơng có tên riêng Có lại sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm Nó đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng đồng với người thật đời thường Nó “khơng phải giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” (B.Brếch) Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người Trong chỉnh thể tác phẩm, nhân vật ln có mối quan hệ mật thiết với yếu tố nghệ thuật khác “Nhân vật chất liệu có tính thể tự (…) Cẩn phải ứng xử hệ thống có quan hệ nội giá trị yếu tố tạo sinh từ mối quan hệ yếu tố cấu thành nên hệ thống này” [41; 242 - 243] Nhân vật gắn với cốt truyện miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết loại Khác với hình tượng hội họa, điêu khắc, nhân vật văn học chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần khơng gian, thời gian, mang tính chất q trình, nhân vật văn học vừa có đặc điểm phổ quát, vừa có đặc điểm cá biệt thể loại Từ góc độ khác nhau, nhân vật chia thành nhiều kiểu loại khác Dựa vào vị trí nội dung cụ thể, với cốt truyện tác phẩm có nhân vật nhân vật phụ Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lý tưởng nhà văn, có nhân vật diện phản diện Dựa vào cấu trúc hình tượng có nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Dựa vào thể loại văn học có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch Vì tính chất thể loại khác nên nhân vật tác phẩm tự khác nhân vật tác phẩm trữ tình khơng giống nhân vật kịch Nó mang đặc điểm riêng đặc trưng thể loại Trong tác phẩm tự nhân vật phản ánh đời sống tính khách quan Thơng qua hành vi, biến cố, kiện xẩy với nhân vật, đời sống người tái rõ nét với chất định Nhà văn tự tái toàn giới thể biểu bên bên người Chúng xem kiện khác sống người Sự kiện sản phẩm mối quan hệ người hoàn cảnh, mơi trường Bởi tác phẩm tự có khả phản ánh sống cách bao quát, rộng lớn Đó lý mà nhà văn tự miêu tả mối quan hệ phức tạp mơi trường xung quanh Trong mối quan hệ đó, nhân vật dường hoạt động tự theo ý muốn nó, thực hoạt động tác động hồn cảnh môi trường xung quanh Mặt khác kiện mối liên hệ giới, cho thấy phương diện khác Theo mối liên hệ kiện nhân vật tác phẩm tự dẫn dắt người đọc theo nhiều miền khác nhau, đắm tại, lại lùi với dĩ vãng xa xơi Nhân vật tác phẩm tự khác với nhân vật tác phẩm trữ tình kịch chỗ không bị không gian thời gian hạn chế Do nhân vật tự khắc họa đầy đủ nhiều mặt nhất, hẳn nhân vật trữ tình kịch Nhân vật tác phẩm tự miêu tả chi tiết chân dung, ngoại hình, tâm trạng Nhân vật cịn thể qua mâu thuẫn, xung đột, kiện Các mâu thuẫn xung đột làm cho nhân vật bộc lộ phẩm chất sâu kín Song nhân vật thường bộc lộ nhiều qua 81 Và khơng thể loại khác ngồi truyện truyền kỳ xem thể loại điển hình cho cách thụ cảm giới Là bút truyền kỳ, Vũ Trinh bao tác giả truyện truyền kỳ khác không thụ động trước chức trách nhà văn Họ xâm nhập vào giới đó, khám phá, chiêm nghiệm tự nói lên tiếng nói riêng, cách phản ứng riêng Trong Lan Trì kiến văn lục thấy giới bí ẩn tồn song song với giới người quái dị đan xen điều bình thường, tình tiết hư ảo xen lẫn tình tiết thực… Thế giới nhân vật có đan xen nhân vật người bình thường, nhân vật mang đặc tính kỳ lạ hay nhân vật nhân hóa Đọc tác phẩm, người đọc chiêm nghiệm sống qua nhân vật đời thường, lại phiêu du vào giới lạ nhân vật kỳ lạ, thích thú với nhân vật vơ tư người hóa Đặc biệt giới nhân vật vơ tư mang dáng dấp, tính cách người Loại nhân vật đem đến cho người đọc điều bất ngờ lý thú, khơi gợi xúc cảm thẩm mỹ lòng người đọc Trong trình xây dựng nhân vật, tác giả chịu chi phối giới quan hoàn cảnh xã hội đương thời Bên cạnh Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Vũ Trinh khơng trường hợp ngoại lệ Lê Thánh Tông vị vua anh minh, tài Xã hội phong kiến Việt Nam triều ơng phát triển cực thịnh Ơng ln có ý thức giữ gìn khn phép trật tự xã hội Chính lẽ mà cảnh thịnh trị ấy, Lê Thánh Tông lo ngại đến bất an xã hội xẩy Đó hữu tượng tiêu cực, tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, hách dịch Vì dễ hiểu truyện ơng, đồ vật, lồi vật nhân hóa lại có biểu huênh hoang Vú dụ truyện Bức thư muỗi, muỗi nhà lên: “Than ôi! Tầm mắt hiền đệ hẹp, chỗ hiền đệ thấp vậy, cảnh tượng nhà khác với cảnh đồng không mông quạnh nhiều 82 Mái nhà rộng mênh mơng bất chấp mưa sa gió táp Ngày ta nương cột chạm, tối ta dựa hoa, vui họp chợ lúc sớm mai, vo ve đắc ý thú lượn, đầu chiều tối đủng đỉnh kiếm ăn Lúc người nhà ngủ mệt lúc ta no say Nào thơi đâu cịn niềm vui khác nữa” Có thể mặt số kẻ không biết, không hay, không ham, nhiệm vào việc triều lại ln có tham vọng vào chốn cung điện để hưởng sống an nhàn Hay truyện Trận cười Vũ môn, cua huyênh hoang tự tác: “ta nhấc bàn chân lớn, bước bước dài, Vũ nôm cao, nháy mắt tới” Con ếch khoác lác: “ta múa hai đùi mập mạp, nhảy ba tới đỉnh núi…” Dùng hình ảnh vật, lồi vật bình thường, dệt cho chúng áo mang dáng vẻ người Lê Thánh Tông tạo nên khơng gian rộng rãi có chiều sâu sáng tạo ơng Chính lẽ mà ngịi bút ơng có khả tung hồnh khắp chốn, khắp ngõ nghách, để mạnh bạo viết mặt đen tối xã hội Điều mà khơng dễ viết ngòi bút thực xã hội phong kiến Bút pháp truyền kỳ cho phép nhà văn khám phá tâm hồn nhân vật giới lạ mà lạc vào với hồn cảnh thử thách Cũng từ giới đó, nhà văn thể lý tưởng lẽ sống, công xã hội, nơi ác bị tẩy trừ, thiện cuối chiến thắng, điều mà họ đạt sống Cũng nằm đặc điểm tác giả truyện truyền kỳ đề cao tính hiếu kỳ Nguyễn Dữ khơng thể bỏ qua thủ pháp nhân hóa xem phương thức phản ánh sống tối ưu Nguyễn Dữ nhà nho sống thời loạn, bất đắc chí với đời Ơng lui ẩn “chân không bước tới thị thành nữa” dùng ngỏi bút để phản ánh thực xã hội Muốn phản ánh thực đa dạng, phong phú chế độ phong kiến, muốn lý giải vấn đề đặt xã hội đầy biến 83 động địi hỏi nhà văn phải có tưởng tượng sáng tạo riêng, theo tư truyền thống Nho giáo Dựa vào giới người tưởng tượng ra, Nguyễn Dữ mạnh dạn phóng tác nên tác phẩm đáp ứng nhu cầu phản ánh sống thực Xã hội có cách lý giải hư cấu, tưởng tượng hay yếu tố hoang đường ký ảo Bên cạnh việc xây dựng số hình ảnh thần tiên, ma qi, tinh lồi vật… Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật loài vật để phản ánh thực xã hội phong kiến vốn đầy rẫy bất công oan trái Truyền kỳ mạn lục thiên cổ kỳ bút Nguyễn Dữ Trong 20 truyện tác phẩm có truyện tác giả xây dựng loại nhân vật vật nhân hóa vượn, cáo, chim yểng, đồ vật tượng Phật Với loài vật đồ vật nhân hóa tác phẩm, Nguyễn Dư nhắn điểm cần nhấn nói chỗ cần nói Chính mà tác phẩm ơng dễ vào lịng cơng chúng độc giả, khơi dậy khát vọng, ước mơ đáng người Vũ Trinh tác giả tập truyền kỳ giai đoạn sau Ông sống kỳ đầy biến động Nếu quan điểm trị, Vũ Trinh người nặng bảo thủ sáng tác ơng, ơng lại bút nhạy bén với mới, u cầu tình cảm, tư tưởng có phần táo bạo Bút pháp Vũ Trinh tinh giản Thú pháp nhân hóa ơng sử dụng Lan Trì kiến văn lục để biến vơ tri vơ giác mang chất người Việc xây dựng nhân vật vật nhân hóa nằm mục đích nghệ thuật Vũ Trinh, nhằm thể khát vọng, ước mơ mẻ, táo bạo, mang tinh thần nhân nhân văn sâu sắc Loại nhân vật lồi vật nhân hóa Lan Trì kiến văn lục đủ giống mục đích cuối lại nhằm hướng tới người 84 Chuyện khỉ câu chuyện có mơtip phổ biến, quen thuộc dân gian Truyện kể cô thôn nữ huyện Lục Ngạn kiếm củi rừng, bắt gặp bầy khỉ Đàn khỉ kéo cô gái lên núi, vào hang có khỉ già Con khỉ trơng thấy gái nhảy nhót líu ríu với bầy khỉ để trao đổi Cô gái buộc phải làm vợ khỉ già Cô thấy khỉ không ác ý khơng ưa sống sống lồi khỉ nên tìm cách trốn bất lực Được năm, sinh khỉ, q nhớ nhà nên cô gái cầu khẩn xin Khỉ già đồng ý Khi biết chuyện gái, bố mẹ gái phẫn uất Bố mẹ xóm làng tìm cách giết khỉ để gái tự Người nhà cô gái đem thuốc độc trộn vào cơm rượu mời đàn khỉ khỉ già Cả đàn khỉ say ngã lăn ra, người trói lại giết Ở lồi khỉ có cử chỉ, hành động, chí có ham muốn dục vọng người Song chúng có trí khơn lồi người cuối bị mắc mưu loài người Thế biết loài người đứng mn lồi, làm chủ mn lồi Việc nhân cách hóa nhân vật khỉ khơng nhằm khẳng định vai trị, vị trí trung tâm người mà đưa học sâu sắc Con hổ hào hiệp câu chuyện ly kỳ viết truyện hổ biết phân biệt phải trái, thiện ác, biết cứu người vô tội trừng phạt kẻ bất nhân thất đức Hổ nhân hóa để mang phẩm chất tích cực Tác giả hổ thực chức địi lại cơng cho người vô tội Tác giả sử dụng tưởng tượng nghệ thuật, dùng vật để lồng vào học giáo huấn người Viết hổ để nói lên khát vọng xã hội mà người quan hệ với người tốt đẹp Đó cịn quan niệm đạo đức, thống đạo đức với thẩm mỹ Trong truyện Con hổ có lịng nhân, thơng qua hình tượng chúa sơn lâm tác giả khun người sống có nhân đức Câu chuyện mang đậm màu sắc triết lý nhà Phật luân hồi nhân Tác giả nhân hóa để hổ 85 nghe nói tiếng người Hổ biết thương cảm trước lời van xin kẻ đáng thương vô tội Câu chuyện cịn có đối sánh ngầm bên hổ khơng nỡ nhắm mắt trước tình cảnh đáng thương người bên bọn người vô cảm trước đồng lợi Tác giả lấy hình tượng hổ mà phê phán phận người xã hội Lan Trì Ngư Giả bàn rằng: “Ước có phép thả hổ xin mời ông quan vào rọ” Cả ba câu chuyện viết lồi hổ lấy làm học giáo huấn người Ở truyện Rắn thần, tác giả viết loài rắn để khuyên người ta nên suy nghĩ xét nguyên trước việc Truyện Nhớ ba kiếp nhân hóa lồi gà lồi lợn tiền kiếp người cử nhân tên Mỗ Có thật người ta có ba kiếp hay khơng? Thuyết luân hồi nhà Phật phảng phất truyện khuyên bảo người ta sống phải nghĩ đến kiếp sau Lan Trì kiến văn lục khơng đóng góp lượng mà cịn đóng góp chất cho nghệ thuật nhân hóa văn chương Điều cịn có ý nghĩa phát triển thể loại truyện truyền kỳ nói riêng tư nghệ thuật Việt Nam trung đại nói riêng 86 KẾT LUẬN Truyện truyền kỳ có sức sống mãnh liệt để tồn ngày Chính chất lượng tư tưởng thẩm mỹ đủ để tạo nên sức hấp dẫn đến bạn đọc Truyện truyền kỳ hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ vốn manh nha từ truyện cổ tích trước nâng lên bước sâu sắc Nó tạo nên nghệ thuật hư cấu tác giả truyện truyền kỳ, lượng sáng tạo nhà văn, đặc biệt việc lựa chọn thiên pháp nghệ thuật để tạo kỳ lạ cho tác phẩm Truyện truyền kỳ tranh lạ giới người nhìn đặc trưng Có thể nói truyện truyền kỳ nói chung truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng có lúc thăng trầm khẳng định vị trí hệ thống thể loại văn học để trở thành thể loại đặc sắc văn xuôi tự Lan Trì kiến văn lục tác phẩm thành tựu cao thể loại truyền kỳ Việt Nam giai đoạn sau,với xu hướng viết “người thật việc thật” Đó tác phẩm quan trọng Vũ Trinh, viết nhiều đề tài khác Tập truyện quán chủ đề tư tưởng phong cách nghệ thuật Chủ đề bật việc phá vỡ khuôn phép người thời đại Sự phá theo xu hướng tích cực tiêu cực Thế giới nhân vật Lan Trì kiến văn lục đa dạng phong phú có nhân vật người kỳ lạ có nhân vật người bình thường, có nhân vật vật nhân hóa Mỗi loại nhân vật tác giả xây dựng thủ pháp riêng tạo nên tranh sinh động cho tác phẩm Mỗi loại nhân vật có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ riêng, Vũ Trinh dùng để phản ánh thực sống, đồng thời bộc lộ tư tưởng, tình cảm Vũ Trinh sử dụng bút pháp truyền kỳ để xây dựng loại nhân vật kỳ lạ Con người đặt tình khác lạ, qua 87 tính cách số phận bật, đặc biệt tính cách,số phận phụ nữ Họ người phụ nữ bất hạnh, bị sóng gió đời vùi dập Song hồn cảnh phẩm chất tốt đẹp họ khẳng định Yếu tố kỳ ảo biện pháp tối ưu Vũ Trinh lựa chọn việc khắc họa hình tượng người phụ nữ với tính cách đáng khâm phục Hiếu hạnh đơn hậu vị tha,chung thủy tính cách nhiều phụ nữ Lan Kỳ kiến văn lục Vũ Trinh thành cơng sáng tạo hình tượng phụ nữ Mục đích việc xây dựng loại nhân vật có đặc tính kỳ lạ Vũ Trinh trước hết đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ kỳ lạ sau qua để giáo huấn người theo quan điểm nho giáo Nhân vật người bình thường chiếm số đơng tác phẩm Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục viết nhiều loại người, hạng người Vũ Trinh vừa sáng tạo nhân vật phản diện nhân vật diện Đó người phụ nữ đức độ, trinh tiết thủy chung Họ xứng gương sáng đức độ để lưu lại cho đời Đó thư sinh tài thành đạt làm việc nghĩa Họ ngời sáng phẩm chất đáng để người đời noi theo Vũ Trinh sử dụng chi tiết hư cấu xây dựng loại nhân vật Tính cách, số phận nhân vật thể qua hành động kể vắn tắt tác giả Mục đích xây dựng loại nhân vật nêu gương đức độ tài Thủ pháp nhân hóa thành tựu đặc sắc, bật, góp phần làm nên giá trị sức sống thể loại truyện truyền kỳ Bằng phép nhân hóa Vũ Trinh cho lồi vật mang dáng dấp người Đó cách nhà văn khái quát thực cách hình tượng Vũ Trinh sáng tạo loại nhân vật vốn người mà lại mang tính người, nhằm thể nhận thức cá nhân, loại người xã hội Nó lơi người người đọc hàm ý sâu xa nó, chứa đựng hình tượng phi nhân Chính nhờ hình ảnh mang 88 tính ẩn dụ tác phẩm mà người đọc tự ngẫm tìm nhiều học lý thú đầy ý nghĩa, nhờ mà truyện có sức sống trường tồn Cuộc sống vốn nhiều bất công ngang trái Vũ Trinh mượn hình ảnh lồi vật để thể nhìn nhân bản, nhân đạo 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot (1999), Nghệ thuật thơ ca - Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (biên soạn, 2005), Từ điển văn học Việt Nam: Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, tái bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Dôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Báo Văn nghệ, (32) Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, (từ kỷ X đến hết kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Trần Bá Chí (2006), “Về sách Thánh Tơng di thảo”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 10 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Chiến (1995), Giá trị nhân văn nghệ thuật hình tượng người phụ nữ truyện Nơm, Nxb Văn hố Thơng tin 12 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 90 13 Lý Duy Côn (chủ biên, 2004), Trung Quốc tuyệt, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin 14 Chu Xn Diên, Lê Chí Quế (biên soạn, 1996), Tuyển tập truyện cổ tích người Việt (phần Truyện cổ tích người Việt), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc đại hoá truyện cổ dân gian”, Nghiên cứu Văn học, (3) 16 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, (Nguyễn Quốc Đoan dịch), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 24 Trần Văn Giáp (chủ biên, 1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu,… (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 91 27 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Huế (chủ biên, 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, (2) 30 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu văn học, (1) 32 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, (3) 33 Đinh Gia Khánh (1980), “Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tông”, sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (4) 37 Lê Kinh Khiên (2003), “Một số vấn đề lý thuyết mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết”, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Joan Hyae Kyeong (1994), “So sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam qua ba tác phẩm Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 92 39 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Tăng Kim Ngân (1986), “Về công tác sưu tầm, khảo sát, giới thiệu vốn truyện cổ dân gian Việt Nam ba mươi năm qua”, Văn hoá dân gian, (3) 46 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 48 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 49 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lã Nguyên (2006), “Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, Văn học nước ngồi, (6) 52 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 53 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái lục, Nxb Văn học, Hà Nội 54 B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2) 55 Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kỳ mạn lục Việt Nam)”, Tạp chí Văn học, (10) 56 Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua hai tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận, cách tân sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (1) 58 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (11) 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Nghiên cứu văn học, (1) 61 Trần Thị Băng Thanh (1997), “Lê Thánh Tông mối dị đoan”, Tạp chí Văn học, (8) 62 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4) 63 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 94 65 Vũ Thị Phương Thanh (2009), Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 66 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Vũ Thị Thu (2009), Quan niệm nghệ thuật người từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kỳ mạn lục, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 69 Nguyễn Cẩm Thuý (1983), “Vũ Trinh Kiến văn lục”, Tạp chí Văn học, (3) 70 Đỗ Lai Thuỷ (2003), “Lê Thánh Tông nhà nho, hồng đế, thi nhân”, Văn hố nghệ thuật, (8) 71 Lê Thánh Tơng (1963), Thánh Tơng di thảo, Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nxb Văn hố, Hà Nội 72 Vũ Trinh (2004), Lan Trì kiến văn lục, Hồng Văn Lâu dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 73 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Tạ Thị Thanh Vân (2004), Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 77 Đinh Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 95 78 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX - Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam, văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Trì kiến văn lục Chương 3: Loại nhân vật vật nhân hóa Lan Trì kiến văn lục Ngồi cịn có Tài liệu tham khảo cuối luận văn 5 Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LOẠI NHÂN VẬT LÀ NGƯỜI KỲ LẠ TRONG LAN TRÌ KIẾN... loại nhân vật: nhân vật người kỳ lạ, nhân vật người bình thường, vật nhân hóa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhìn nhận nhân vật Lan Trì kiến văn lục loại hình văn xi Việt Nam trung đại, đối sánh nhân. .. nhân vật tác phẩm Nhân vật Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh định có điểm khác nhân vật Thánh Tơng di thảo Lê Thánh Tông chẳng giống nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trong 45 truyện Lan Trì kiến