1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của nguyễn đình tú (qua một số tác phẩm tiêu biểu)

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Nữ Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Đình Tú (Qua Một Số Tác Phẩm Tiêu Biểu)
Tác giả Trần Thị Thương
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam Hiện Đại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 720,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NGHỆ AN – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Người hướng dẫn : TS Lê Thanh Nga Sinh viên thực : Trần Thị Thương Lớp : 49A1- Ngữ Văn MSSV : 0856011623 NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN ! Nhân dịp khóa luận hồn thành, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- Đại học Vinh cho nhiều dẫn khoa học quý báu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thanh Nga, người khơi dậy động nghiên cứu huớng dẫn, bảo tơi tận tình trình làm việc Đây bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học, khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện Vinh, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thương MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Đóng góp khóa luận Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Những tiền đề xã hội - thẩm mĩ cho xuất nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 10 1.1 Sự xuất Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.2 Những tiền đề xã hội - thẩm mĩ cho xuất nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 16 Chương Những đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 23 2.1 Một kiểu hoài niệm nguồn cội, giới tâm linh 23 2.2 Những bi kịch nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 30 2.3 Nhân vật nữ - chủ nhân khắc khoải khát vọng 48 Chương Một số phương thức thể nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 65 3.1 Đặt nhân vật nhiều góc nhìn 65 3.2 Ngôn ngữ miêu tả nhân vật 77 3.3 Một số vấn đề nghệ thuật tổ chức cốt truyện kĩ thuật viết 85 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 trở lại có chuyển mạnh mẽ nhiều phương diện khác từ cách tân thể loại, đề tài, kết cấu cốt truyện đến khả tìm tịi bút pháp thể độc đáo kĩ thuật viết ngày mẻ mang tính chất đột phá Hàng loạt bút đồng thời xuất văn đàn trở thành dàn hợp ca ca đổi mới, có bút trở thành tượng văn học từ xuất Bên cạnh bút “lão làng” Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Dương Hướng, Chu Lai, Bảo Ninh chút có Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Thu Hồi, Nguyễn Ngọc Tư xuất tác giả độ tráng niên tuổi đời lẫn tuổi nghề Nguyễn Thế Hùng, Phan Đình Minh, Phùng Văn Khai, Vũ Đình Giang, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp Nguyễn Đình Tú, tuổi đời cịn trẻ có bút lực dồi dào, có đóng góp định cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Một điểm ấn tượng sáng tác tác giả anh xây dựng hệ thống nhân vật, đặc biệt hệ thống nhân vật nữ, đầy ám ảnh nỗi đau thân phận phản ánh suy tư, khát vọng người phụ nữ - đại diện cho tuổi trẻ thời đại Ai trải lịng trang viết anh hẳn ngoảnh mặt làm ngơ với tâm chân thành 1.2 Nguyễn Đình Tú xuất văn đàn với tư cách bút viết truyện ngắn, bút vàng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, đăng hàng loạt mặt báo có uy tín Năm 2002, Nguyễn Đình Tú trình làng tác phẩm trường thiên mang tên Hồ sơ tử tù, công chúng giới nghiên cứu, phê bình để ý, quan tâm Tuy chưa phải “hiện tượng” văn chương bút lại ngày khẳng định vị trí với sức viết đặn, năm cho tiểu thuyết độc đáo từ cách kết cấu cốt truyện, ngôn ngữ văn chương, nội dung xã hội - đặc biệt mặt thực giới giang hồ, đến cách lựa chọn cho cách xây dựng hệ thống nhân vật Trong hệ thống nhân vật mình, anh dành phần quan tâm xứng đáng cho nửa giới, mệnh danh phái đẹp phái yếu để sâu vào khám phá, miêu tả phát họ đặc điểm phổ biến lại giàu cá biệt Ở đó, người phụ nữ đầy đủ đặc điểm vừa tinh tế, dịu dàng có nhiều trường hợp liệt, đáng sợ Nghĩa Nguyễn Đình Tú đặt nhân vật nữ nhiều góc nhìn khác để nhìn ngắm, soi chiếu 1.3 Văn xuôi đương đại nước nhà đối tượng khám phá hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Với nhà văn có lực viết dồi có cố gắng nỗ lực tìm tịi sáng tạo nghệ thuật tự tác phẩm Nguyễn Đình Tú, rõ ràng việc tìm hiểu có cơng trình nghiên cứu tác phẩm anh, đặc biệt sâu vào khai thác, tìm phương diện xây dựng nhân vật nữ, điều cần thiết để xứng đáng với mà tác giả cống hiến cho độc giả qua trang viết Lịch sử vấn đề Khi tiến hành khảo sát nhân vật nữ qua ba số năm tiểu thuyết coi xuất sắc Nguyễn Đình Tú Nháp (2008), Phiên Bản (2009), Kín (2010) khơng phải điều ngẫu nhiên Bởi nhà văn Chu Laimột gương mặt xuất sắc có uy tín văn học Việt Nam- khẳng định tiểu thuyết Nháp: “Với sách này, Nguyễn Đình Tú hồn tồn ngẩng cao đầu bước tiếp đường tiểu thuyết mênh mang nắng gió q đỗi chơng gai nhọc nhằn” [22] Bởi vậy, lấy dấu mốc ấn phẩm đời năm 2008 để tìm hiểu nghiên cứu, hứa hẹn đem lại cho độc giả khám phá mẻ, thú vị đầy đủ nhân vật tiểu thuyết nhà văn cách đầy đặn chắn Đã có khơng ý kiến tranh luận, phê bình - nghiên cứu sơi khác tác phẩm tiểu biểu Nguyễn Đình Tú nhiều phương diện từ điểm nhìn khơng - thời gian, mảng thực thể thành công tiểu thuyết hay thể nghiệm lối kể chuyện nước đôi từ nhiều tên tuổi tiếng giới văn chương độc giả quan tâm tới tiểu thuyết anh đăng tạp chí, Blog, webside song để có viết nghiên cứu nhìn nhận cách thấu đáo, tồn diện hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết Nháp, Phiên Bản, Kín Nguyễn Đình Tú hồn tồn chưa có Yếu tố nhân vật nữ tiểu thuyết nhắc tới nhận xét, cảm nhận kèm với phê bình khía cạnh khác tiểu thuyết anh mà Hơn ý kiến lại viết cách cụ thể, cá biệt mà chưa có tính khái quát, hệ thống hóa đặc điểm, nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ Mặc dù vấn đề nhân vật mảng màu đặc sắc tiểu thuyết anh chưa quan tâm cách mức Có thể điểm qua nhận định loạt viết có giá trị tác phẩm từ Nháp, Phiên Bản, Kín cụ thể sau: Với Nháp, tác giả Mai Đình Khơi viết Nháp - hay văn chương dành cho giới trẻ chiêm nghiệm có suy tư khơng gian sống nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú: “Các nhân vật Nguyễn Đình Tú sống sống nháp Một phận giới trẻ sống thể nghiệm cảm xúc, bấn loạn, điên thoáng chốc dằn vặt lâu dài” [21;348] Hay đơn giản Nháp mắt nhà văn Ngơ Tự Lập “là tiểu thuyết hệ lạc loài “lost generation” kiểu Việt Nam” [23;234] ItaExpress viết Nguyễn Đình Tú ám ảnh mang tên Nháp lại ý giới thứ ba - giới bật mà Nguyễn Đình Tú muốn dụng cơng xây dựng thực tiểu thuyết này: “Khác với sách khai thác đề tài đồng tính (gay) xuất thời gian gần đây, Nguyễn Đình Tú cịn cho ta thấy loại người dù không bẩm sinh có xu hướng tình dục đồng giới tị mị cá nhân, suy nghĩ nơng cạn đam mê thời tự biến thành tơi khác Qua sách này, có người hiểu giới thứ ba, hiểu hệ khơng dám sống với thân mình, khơng dám đối diện với ẩn ức khó giãi bày” [16] Những nhận định sơ cho thấy nhà nghiên cứu sâu vào giới nhân vật chung tiểu thuyết Nháp mà Nếu Nháp xuất Kín đời ln làm người đọc giới nghiên cứu phê bình phải đưa ý kiến tranh luận trái chiều Nguyễn Đình Tú nhân vật anh hành trình ấy, anh lại lần gây xôn xao Phiên Bản mắt, đồng thời mắt kiểu nhân vật nữ đầy đáng sợ: Kiểu nhân vật nữ giang hồ Vì nhân vật “đặc sản giang hồ Hải Phịng”, có lẽ mà nhân vật độc giả quan tâm mổ xẻ sâu sắc Hàng loạt ý kiến hàng loạt vấn đề tác phẩm soi chiếu, nhìn ngắm vấn đề nhân vật nữ quan tâm chừng mực định Tác giả Lương Đình Khoa Phiên – tranh trần trụi kiếp sống giang hồ có nhận xét chung giới nhân vật bật tác phẩm này: “Phiên Bản hút người đọc không cốt truyện hay mà lát cắt thực đầy xót xa thân phận người chênh vênh đôi bờ Thiện – Ác, khám phá thú vị giới ngầm bạc, tên tướng cướp, ôm trùm khét tiếng thủ pháp nghệ thuật binh bố trận cách tinh vi đầy ấn tượng” [20] Ý kiến cho thấy nguyên nhân lôi tiểu thuyết phần từ việc xây dựng nhân vật thành công Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý quan tâm đến vấn đề nhân vật xây dựng tác phẩm Với viết Thế giới tội phạm Phiên Nguyễn Đình Tú, khái quát lại giới giang hồ dựng nên Phiên “Thế giới giang hồ ôm vào nhiều dạng tội phạm, nhiều thứ bậc khác Phiên Nguyễn Đình Tú cho ta thấy rõ điều đó; người đọc thấy nhân vật giang hồ hạ đẳng kiểu đao búa côn đồ gặp người đánh thấy cướp đến kẻ thích tự sát bất tri lý coi thường cơng an, quyền chống lại người thi hành cơng vụ; loại bị ma quỷ xui khiến chuyên dùng thuốc để có lĩnh chém giết cao lớp siêu giang hồ” [31] Tiểu thuyết nhận quan tâm góp ý chân thành từ phía người đọc, cảm nhận khách quan độc giả Nhận xét giới nhân vật tác phẩm này, tác giả viết Phiên Bản - mảnh tối đời nhận xét: “Tơi thấy mảnh đời lên loạn, cực, số phận bị chèn ép, vứt bỏ khỏi guồng quay “Mỹ chột”, “Châu điên”, kẻ cầm công lý ham hố tiền bạc mà quên bổn phận mua lấy sa hoa lộng lẫy phải trả giá chuỗi ngày dài trại giam đứng dựa cột vợ chồng “Đinh”, hay đơn giản xuất song để lại ấn tượng tốt “Nhân” kẻ dính ma túy liều đổi lấy phút thăng hoa ảo ảnh “Vĩnh con”, khát máu “Phát anh”, Phát em” sâu cay hiểm độc thâm thúy điềm đạm “Tân”… Tất phơng làm bật lên người nữ chúa bóng đêm, kẻ xuất thân từ thiếu nữ xinh đẹp sống xót sau đụng độ với đám cướp biển đường vợt biên tìm miền đất hứa bố mẹ Cơ thiếu nữ tuổi trăng trịn bơn ba kiếm sống nơi khu chợ tồi tàn bị chèn ép rủ lịng thương với người bạn có hồn cảnh khốn mà sau đệ tử ruột cô” [4] Đặc biệt, trao đổi với phóng viên số tờ báo Văn nghệ Quân Đội, Tạp chí nhà văn số webside, tác giả tiểu thuyết nhiều lần trực tiếp phát ngôn tư tưởng nhân vật nữ tiểu thuyết với viết: Nguyễn Đình Tú: Tơi viết Tám Bính đời thường, Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Tơi muốn xây dựng hình ảnh nữ giang hồ thời đại mới, Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản: Tội ác mang khuôn mặt đàn bà? góp phần cho độc giả hiểu thêm nhân vật nữ tiểu thuyết tư tưởng nhà văn Đến Kín, Inrasara viết Kín - Chấm dứt hành trình, mở hành trình khác đăng trang eVăn.vnexpress.net có nhận định số phận người nói chung tác phẩm “Ở đó, đêm đơng tội lỗi, bóng tối đời sống phận người đáy xã hội, qua tranh giành đấu đá kẻ muốn nhiều tiền hơn… hiển lộ tính người tình người- Bởi đằng sau yếu tố hấp dẫn cốt truyện chất phụ gia tiểu thuyết, Kín bật lên nỗi người, với bao bấp bênh bất trắc khôn lường cõi người, sinh phận bất định ” [15] Trong viết Kín - dòng tiểu thuyết miên man tác giả Nguyễn Thị Minh Thái, bên cạnh việc nhìn nhận khía cạnh chung kĩ thuật viết, mảng màu thực tác phẩm này, tác giả có nhận định bước đầu vị trí nhân vật nữ nó: “Suốt 31 trường đoạn tiểu thuyết này, xuất nhiều nhân vật “vệ tinh” xoay vần, ta thấy bóng dáng lồ lộ nhân vật nữ chính, mang tên loài hoa trắng muốt nở rực rỡ đêm, có lẽ “mã hóa” kiểu thân phận tiểu thuyết mà Nguyễn Đình Tú mê đắm hư cấu, đến mức dành cho nữ nhân vật vị trí “hạt bản” cấu trúc chung Kín” [35] Đặc biệt xây dựng nhân vật người phụ nữ với rung động tâm hồn, lý giải gấp khúc giới nội tâm, với biến đổi tinh vi thân người phụ nữ việc sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ lại có ưu riêng biệt Có thể nói xuyên suốt ba tác phẩm từ Nháp, Phiên Bản Kín, mảng màu sắc thực chiếm ưu chủ đạo Viết người phụ nữ mối quan hệ với gia đình, xã hội, sống khó khăn, phức tạp với số phận éo le Nhưng lúc cần thiết, Nguyễn Đình Tú sử dụng giọng văn trữ tình sâu lắng Nhiều trữ tình thiên nhiên làm cho xuất nhân vật, có trữ tình số phận người mang đậm chất triết lí nhân sinh nhiều vào phân tích tâm lí nhân vật, giọng văn phát huy sở trường luồn sâu vào tận ngóc ngách tâm hồn người phụ nữ để cảm nhận phơi trải chúng trang viết Diệu Phiên Bản đời biết đến không gian giang hồ tàn khốc, đầy cảnh chém giết Vậy mà giây phút lắng lòng, đối diện với người mà thị yêu thương phần người thị lại trỗi dậy cách mạnh mẽ Với Nhân “thị sợ đôi mắt Mỗi nhìn vào đó, tuổi thơ thị, ẩn ức nặng nề mà tinh khôi, phần đời chật chội, khuất lấp, bóng hình vay mượn, thăm thẳm hồng hoang thiếu nữ lại len tìm quanh vỏ não nhuốm màu tội ác thị” [40;56] Những tâm với ông Trượt- cố nhân thuở xa xưa khiến thị lên thật đáng thương “thị để lịng chùng xuống, lời tâm gan ruột người đàn ông bị sóng gió đời táp cho vơ hồi kỳ trận thị đành phải để lại thổn thức tình người sóng bạc đầu” [40;220] Tất giọng văn thấm đẫm mềm mại, nhẹ nhàng mà nhà văn thực, đặc biệt nhà văn qn đội, khơng có nhạy cảm có cảm xúc chân thành khó viết 83 Trong tác phẩm này, gây ấn tượng với độc giả tiếp xúc với giọng văn trữ tình viết nhiều trường đoạn giao nhân vật người phụ nữ Trong tiểu thuyết, cảnh giao hoan, vẻ đẹp phồn thực người giọng văn Nguyễn Đình Tú miêu tả đầy ý nhị, khơng nhàm chán, không gượng ép không đem lại cảm giác khó chịu, phản cảm cho độc giả mà ngược lại, tạo tự nhiên, đẹp đẽ, ngào Đó ngịi bút đầy tài năng, đầy chất thơ mà Nguyễn Đình Tú tạo Đó lý tác giả viết nhiều tình ái, tình dục mà giữ tinh tế, lịch sự, chí cịn đẹp Những đoạn viết khao khát tìm ấm tình người, tình thương Kiên Lửa Cháy (Quỳnh) miêu tả thật đẹp, thật giàu ý nghĩa: “Cái chồi xuân nhú tìm đến khe ngọc mà thả sức vươn lớn bổng Hai thể lớn mò mẫm, trưởng thành dần lên khoái cảm giao hợp diệu kỳ ( ) lớp chăn thảm mây đưa họ trời Như đị bão nơi bến cũ Như loài én mù lại vườn xuân Như đứa trẻ lạc với gia đình Như nỗi đơn tình bạn ” [41;241] Hay khung cảnh lãng mạn, nên thơ Duyên- nhân vật nữ tiểu thuyết Nháp Đại lần khám phá thể bên gốc tai voi cạnh bờ hồ nơi xóm núi “ Thế người phủ lên ngườ, da thịt phủ lên da thịt, hồng phủ lên hồng Cả đám hoa thảo ven hồ nát hai thân hình căng tràn sức xuân” [39;130-131] Thật thi vị Và hàng loạt cảnh quay khác miêu tả ngòi bút tài hoa Nguyễn Đình Tú, tất đầy chất thực bay bổng nhịp nhàng Nó tràn vào lịng người nhè nhẹ khơng gian “chiều hồng tím đến lạ kì” Đó thứ ngơn ngữ vượt lên chất văn xuôi đời thường thô mộc để đạt đến thi vị hóa, đầy lãng mạn, tươi tắn Đọc trang viết dịu dịu, mê mải này, người đọc khơng khơng thể bỏ qua mà cịn trải lòng thấu hiểu nhân vật nữ qua tâm sự, cảm xúc sâu xa bên 84 tâm hồn họ Chính mà tác giả Bùi Việt Thắng gọi Nguyễn Đình Tú nhà văn “ hai một” “Ở Tú, chan hòa hai tố chất người viết: vừa đắm đuối, vừa tỉnh táo, vừa chân phương vừa sắc lẹm, vừa nhập thân vừa biết tiết chế, vừa rõ ràng vừa cố ý rối ren” [37] Từ xa xưa, văn học Việt Nam yêu dành ưu cho kết hợp hài hòa, đẹp nhỏ nhắn, cân xứng, câu văn nhịp nhàng, tràn đầy chất lãng mạn, chất trữ tình tinh tế Nguyễn Đình Tú biết phát huy ưu này, thông qua ngôn ngữ trữ tình đậm chất thơ để thể cảm xúc dâng tràn nhân vật người phụ nữ qua tác phẩm cách thành công 3.3 Một số vấn đề nghệ thuật tổ chức cốt truyện kĩ thuật viết Trả lời vân nhiều đổi tiểu thuyêt eVăn.vnexpress.net tác giả Diệu Linh thực hiện, Nguyễn Đình Tú ln xác định cho tâm vấn đề cách tân nghệ thuật viết : “Bạn đọc ln địi hỏi lạ văn chương nhà văn phải đổi cách kể chuyện Ở tiểu thuyết mình, tơi cố gắng trình cách kết cấu khác Dĩ nhiên khó Nhưng chọn cách dễ ý nghĩa sáng tạo khơng cịn Mà với nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng, không sáng tạo đồng nghĩa với… chết” [25] Với nguồn cảm hứng muôn đời viết người phụ nữ, bên cạnh việc sử dụng phương tiện nghệ thuật vốn quen thuộc truyền thống việc tìm tịi, đổi lối viết, kĩ thuật viết để mặt phát hết đặc điểm người phụ nữ cịn có tác dụng tạo thành luồng gió việc cảm nhận thưởng thức hình tượng nghệ thuật đẹp đầy phức tạp Khơng nằm ngồi mục đích xây dựng thành công nhân vật người phụ nữ tác phẩm mình, Nguyễn Đình Tú 85 làm việc thành cơng ba tác phẩm việc tổ chức nghệ thuật tự thành công nhiều phương diện 3.3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Theo Từ điển thuật thuật ngữ văn học, cốt truyện “là hệ thống kiện cụ thể, tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch” [9;99] Cốt truyện có vai trị quan trọng việc nhà văn bộc lộ tính cách, hành động nhân vật, tái mâu thuẫn, xung đột xã hội Trong sáng tác nhà văn sau 1975, có Nguyễn Đình Tú ln có ý thức sáng tạo, làm cốt truyện tạo nên nhiều phong cách khác độc đáo mẻ Trong việc sử dụng cốt truyện phân mảnh lựa chọn nhiều nhà văn để thể vấn đề phong phú, phức tạp đa dạng nhân vật mà nhà văn muốn khám phá Trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói chung đặc biệt tiểu thuyết xuất sắc xuất vào hai năm gần Phiên Bản (2009) Kín (2010), cốt truyện phân mảnh tác giả vận dụng cách sáng tạo chuyển tải nhiều tư tưởng quan trọng mà tác giả muốn gửi gắm cho độc giả Với đòi hỏi ngày cao thực sống đương đại đầy biến động với mn mặt sáng tối nó, số phận người phụ nữ có mn hình vạn trạng, việc sử dụng cốt truyện phân mảnh, đan xen nhiều tuyến truyện loại cốt truyện phù hợp để thể yêu cầu “Cốt truyện phân mảnh kiểu cốt truyện tạo nên từ hệ thống mảng có tính độc lập tồn bên cạnh Đây kết cấu lắp ghép mang hướng tư hội họa lập thể Ở đây, cốt truyện bị nghiền nát, đập vỡ thành mảnh vụn rời rạc, không theo trình tự thời gian hay mối liên hệ nhân mảnh vụn mảnh thực” [10] Nguyễn Đình Tú viết tiểu thuyết, xây dựng cốt truyện theo hướng với nhiều dụng ý nghệ thuật khác Ngoài việc cố gắng phá vỡ khung tự truyền thống vốn có, kích 86 thích khả tiếp nhận người đọc việc nhân vật nữ cịn có thêm ý nghĩa lớn Song song với phân mảnh cốt truyện, rời rạc, đổ vỡ tập trung ý tìm thấy ý nghĩa ẩn khuất bên nó, giống mảnh đời, đoạn đời sáng tối khác nhân vật nữ tác phẩm Mỗi nhân vật có số phận khác nhau, gập ghềnh, gấp khúc, đầy nguy hiểm Có lúc tưởng chừng họ tìm thấy ánh sáng le lói cuối sinh lộ đến đâu thấy đam bảo bọc nuốt chửng lấy họ Hoàn toàn tương thích với số phận Diệu, Thảo, Quỳnh tác phẩm Thảo gần trở quê đàng hoàng với người chồng, chấm dứt đời kĩ nữ Khánh bị bắt, hy vọng tiêu tan phải quay trở lại đường mưu sinh đầy tủi nhục Quỳnh cuối tưởng gặp lại bạn bè, xóa kí ức thuở hồng hoang thiếu nữ nhà ga Hải Thành song lại dung hịa phải tìm cho lối riêng Diệu nhân vật tưởng chừng khẳng định vị giang hồ lâu lại chết chưa tìm lại linh hồn Từ đó, tác dụng việc xây dựng nhân vật nữ tác phẩm thơng qua kiểu cốt truyện độc đáo để xây dựng nên nhân vật nữ đầy tính có vấn đề Hầu ba tác phẩm, tác giả sử dụng kiểu kết cấu cốt truyện Ta quan sát hệ thống lại thấy điều Trong Nháp, đan xen câu chuyện Đại, Thạch, Những ngày xóm núi, năm tháng Hà Thành đan bện vào từ khứ đến tương lai Nhưng đến hai tác phẩm sau kết cấu phân mảnh thể cách rõ nét Với Phiên Bản: Ba mốt trường đoạn phân chia thành ba mạch truyện Các chương 1, 11, 21, 31 Là đối thoại nhân vật Thị với nhân vật “ánh trăng” để nhận diện lại linh hồn xác nhận thể xác thân Các chương 2, 4, 6, 8, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 24, 26, 28, 30 câu chuyện nhân vật xưng “em” với nhân vật “Nhân” tâm đời thân Và chương cịn lại gồm 3, 5, 7, 9, 12, 87 14, 16, 18, 20, 23, 25, 27, 29 chuyện nhân vật “thị”(Hương Ga) hành trình tha hóa giới giang hồ đầy xơ bồ, hỗn loạn, đen tối, đáng sợ Với Kín: Các chương 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22, 25, 28 mạch chuyện Quỳnh Chương 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29 mạch khác “Tơi” cịn hài nhi Còn chương 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 trải nghiệm qua nhân vật Bình Nhìn cách sơ lược ban đầu, dường câu chuyện ba nhân vật Tôi- Thị- Em Phiên Bản, Tơi-Quỳnh-Bình Kín khơng có mối liên hệ với “Có lẽ cần theo dõi sát người đọc đặt yêu cầu phải thay đổi tư đọc tiểu thuyết đại độc giả Lúc khai thác hết dụng ý Từ đó, ta nhận thấy, hóa Nguyễn Đình Tú xây dựng cốt truyện để tạo khác biệt đơn với tiểu thuyết xưa với số tiểu thuyết đương thời mà chứa đầy ẩn ý nghệ thuật nhà văn Hóa ra, kết cấu phân mảnh cố ý xếp “loạn” lên giống mảnh đời sáng tối nhân vật mà tác giả xây dựng” [38;257] Qua kết cấu cốt truyện thể điều sót lại suy nghĩ độc giả, độc giả ý đồng hành nhân vật nữ nhà văn từ đầu đến cuối, thân phận đơn, lạc lồi hoang hoải người xã hội đầy rẫy thứ khơng thể lịng, khơng thể thỏa hiệp Chính nhà văn cố gắng thể điều qua thân phận đáng thương nhân vật nữ Chính cách tân thu hút tập trung ý độc giả, phơi trải trang viết mảnh đời đầy bất hạnh, đứt đoạn người phụ nữ lúc bình lặng, lúc sơi kết cấu cốt truyện góp phần không nhỏ tạo nên 3.3.2 Vận dụng nhiều kỹ thuật viết đại Ngồi cốt truyện độc đáo, có dụng ý lớn việc xây dựng chân dung nhân vật nữ bên cạnh Nguyễn Đình Tú cịn sử dụng nhiều kỹ thuật viết 88 văn đại Cũng đóng vai trị khơng phần quan trọng việc làm bật lên hình ảnh người phụ nữ tính chỉnh thể Trước hết, điều thể rõ qua lối kể chuyện trinh thám đầy kịch tính, hồi hộp, bất ngờ Sử dụng lối viết phát huy ưu viết nhân vật nữ giang hồ góc nhìn pháp luật- xã hội Để sử dụng lối kể này, tác giả tạo nên tiểu thuyết hàng loạt tình gay cấn, nhiều pha nóng rượt đuổi qua trang viết để giải mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Điều mặt thu hút người đọc theo dõi khơng ngừng nghỉ làm sống dậy chất thực xã hội giang hồ hỗn loạn, xô bồ với nhiều mầm họa Mặt khác cịn có ý nghĩa đưa nhân vật đặt thử thách đầy cam go, địi hỏi họ phải xoay xở, đối đầu, phải khẳng định thân hồn cảnh ép buộc đặt Trong ba tác phẩm từ Nháp, Phiên Bản, đến Kín xuất dày đặc tình có giá trị Một số chi tiết Nháp bọn tay chấn đầu gấu chị Phúc, tìm đến phịng trọ Đại để bắt Thảo “một vé” Trong tình nguy hiểm đến tính mạng, khơng cịn cách khác, Thảo đành phải trốn xuống giếng sâu xô mục, mà kéo lên quần áo ướt đến ngang nửa thân Trong Kín, tranh chấp nhóm Toa Tàu có Phương, bé Lửa Cháy với nhóm du côn Lộc “mũ bông” để tranh giành đất sống xẩy ẩu đả nghiêm trọng đẩy thiếu nữ vào tình cảnh phải trực diện đối đầu chiến đấu liệt Lối kể chuyện thể đậm đặc qua Phiên Bản với tình vừa máu lửa lại vừa đầy bất ngờ Mở đầu cho chiến đầy ngang tàng Diệu đụng độ giành lại đất sống nhân phẩm với mụ béo bán hương tên Tuấn chợ đầy tiền án Đỉnh cao tình huồng lúc thị vào tù tội phải đương đầu với đủ loại người dơ bẩn xã hội Phát anh, Phát em, Lẫm sáu ngón, Lân sói, Cộc ba tai địi hỏi thị phải căng đầu để toan tính lập nên mưu mơ đầy đáng sợ 89 Ngịi bút Nguyễn Đình Tú săn lùng, chinh phục ghi lại cảnh chém giết cách cận cảnh Tình đậm mùi xã hội đen khiến người đọc nhiều cịn thót tim mà hồi hộp, lo lắng bất an cho số phận nhân vật nữ tác phẩm Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cịn mang lại cảm giác mẻ cho người đọc chi tiết giả tưởng, hư cấu nghệ thuật đầy ý nghĩa Điều khiến cho nhân vật nữ trường đoạn lên lung linh, huyền ảo đầy màu sắc trình khám phá, tạo liên tưởng nhiều chiều cho độc giả Hàng loạt chi tiết hư cấu sức mạnh viên ngọc ước mà Thảo (con bác sỹ Thạch) đưa cho Đại, giấc mơ nghĩa quân Bãi Sậy, liệt nữ họ Mạc, trở mẹ Quỳnh đời cơ, hay hình ảnh nhân vật “ánh trăng” dựng nên tiểu thuyết anh khiến nhân vật không sống trăn trở thực khắc nghiệt mà nhiều họ lên giới tâm linh huyền thoại đáng sợ, ám ảnh chứa đầy ẩn ức Chính lối kể chuyện với bút pháp gây tò mò cho độc giả, ngồi cịn cho thấy mặt khác đời sống nhân vật nữ Một đặc điểm dễ nhận thấy nỗ lực thể tài qua nghệ thuật tự việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ việc tác giả đan xen kể khác tiểu thuyết Nhà văn nhận xét lối viết “Sử dụng nhiều ngơi kể khác tiểu thuyết khơng có lạ, nhiều người làm rồi, tác giả nước ngồi” Nhưng ta nhận thấy tài viếc sử dụng nhuần nhuyễn lúc nhiều kể khác vào tác phẩm Và tác giả khơng thể phủ nhận thành công tác dụng cách viết “Sử dụng nhiều kể khác tiểu thuyết khơng có lạ, nhiều người làm rồi, tác giả nước Nhưng rõ ràng địi hỏi tay nghề người viết phải vững để 90 kể hỗ trợ cho nhau, tạo hấp dẫn cho tác phẩm, bảo đảm cho ý đồ sách thực từ đầu đến cuối Bạn đọc tùy chọn cho góc độ tiếp cận lý giải nhân vật nàybằng cách mà họ muốn” [14] Sự nỗ lực thể thành công qua ba tác phẩm Dẫn đầu tác phẩm tiêu biểu thể nghệm thành công này: Phiên Bản (2010) Đúng nhà văn Ma Văn Kháng phát khái quát lại sau đọc tác phẩm “Cuốn sách có 31 khúc sử dụng với ngơi kể khác nhau, giống nhạc nhiều bè, khai mở nhiều lối vào chiều sâu tâm lý nhân vật Khúc kể Thị nhằm trần thuật diễn biến kiện nhân vật Khúc kể ngơi Em dịng chảy nội tâm nhân vật Và khúc người kể đứng ngơi Ta có dáng dấp hỏi cung, vượt để tìm ngã Chắc thủ pháp tạo thêm hứng thú cho bạn đọc sách này” [17;9-10] Những ngơi kể đặt đan xen vừa khai thác hết nhân vật nữ chiều sâu, góc cạnh Đồng thời cịn biến trình tự khơng- thời gian từ việc bị đảo lộn, có cảm giác phi lý xếp lại cách hợp lý, logic khiến ba mạch chuyện cuối hợp lại thành mạch chuyện thống nhất, gặp giao điểm cách tài tình Mặc dù chưa thể khảo sát cách đầy đủ trọn vẹn thể nghiệm, lối viết kĩ thuật viết tác giả qua ba tác phẩm dẫn chứng phần cho thấy tâm sáng tạo anh, độc lập có ý thức việc cách tân nghệ thuật tự phương diện xây dựng nhân vật người phụ nữ Ý kiến Nhà văn Nguyễn Bình Phương (in bìa Kín): “ Kỹ thuật viết Kín trọng, gần trận, đặt, bày vẽ công phu Mà xét cho nghệ thuật tiểu thuyết đặt, bày vẽ” Nguyễn Đình Tú khơng đặt mà đặt cách mạo hiểm thành công qua ba tiểu thuyết xuất sắc 91 KẾT LUẬN Nguyễn Đình Tú nhà văn thuộc hệ 7X có tài lợi nhiều phương diện Đến với tiểu thuyết mối duyên có trưởng thành định, chứng minh qua tiểu thuyết ngày tay thu hút ý đông đảo bạn đọc số nhà nghiên cứu, nhà văn có uy tín Khơng nhà văn có tác phong làm việc chuyên nghiệp mà đồng thời cịn ln người có nhiệt tâm với nghề, thể qua việc ln cố gắng tìm tịi, đổi tư cách tân lối viết riêng Nguyễn Đình Tú ln lăn xả vào đề tài nóng hổi mang thở thời đại, xây dựng nên hình tượng nghệ thuật vừa độc đáo lại mang tính khái quát cao Điều thể qua việc xây dựng nhân vật nữ anh qua ba tiểu thuyết mà khảo sát Xây dựng nhân vật nữ mang nhiều dáng dấp hệ người trẻ đại xã hội, tác giả trước hết nhận quy luật viết người phụ nữ xu tất yếu Là đối tượng muôn đời văn chương, đặc biệt nay, ý thức nữ quyền lên ngơi, lựa chọn thể chiều sâu trí tuệ việc quay trở với “nguyên lý mẹ”, nhớ nguồn cội kiểu hoài niệm văn hóa đời sống tâm linh Với vốn sống phong phú am hiểu sâu sắc nhiều phương diện khác đời sống tâm hồn người phụ nữ, Nguyễn Đình Tú xây dựng thành công chân dung nhân vật nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp lực tiềm tàng, sức sống mãnh liệt gặp phải bi kịch, bất hạnh khác sống phức tạp thường nhật Con người nhỏ bé, yếu đuối phải đương đầu với hàng loạt tốn khó có lời giải đáp cách dễ dàng lo toan đời Nguyễn Đình Tú thành công xây dựng lên trang viết 92 hình ảnh nhân vật nữ giang hồ thời đại - xu hướng tất yếu tượng tội phạm nữ giới ngày gia tăng Mặc dù có nhiều lúc người phụ nữ bị sa ngã, sẩy chân đường đời trở thành chủ nhân tội ác đến rợn người lấp lánh tâm hồn, đằng sau điều khủng khiếp thiên lương sáng, tâm hồn phụ nữ dịu hiền phát lộ rực rỡ đến cảm động Người phụ nữ tác phẩm anh đẹp khao khát người, nhân văn, khát vọng khẳng định lĩnh, ngã vượt khỏi sống vơ nghĩa lí Đọc tiểu thuyết anh, ta thấy mảng màu thực ln chiếm vị trí chủ đạo khơng mà anh nhạy cảm thường có nhà văn, nghệ sĩ Đằng sau tranh đời sống muôn mặt phơi bày cách trần trụi, thấy tâm hồn anh, dành ưu cảm thông sâu sắc cho thân phận người phụ nữ đầy éo le cô đơn hành trình tìm kiếm sống khao khát hướng đến hạnh phúc thực Điều khiến cho độc giả không say mê đọc tiểu thuyết anh nếm trải thực sinh động mà cịn tìm sẻ chia khát vọng hướng thiện, nhân văn khát vọng thẩm mĩ Đằng sau câu chuyện đau lòng người phụ nữ day dứt không nguôi nhà văn Anh đặt câu hỏi riết róng trách nhiệm gia đình, xã hội người việc giáo dục hoàn thiện nhân cách, phát triển tâm hồn cho người, người phụ nữ Tất khiến người đọc phải suy ngẫm tự vấn lương tâm cách nghiêm khắc Mặc dù chưa trở thành “hiện tượng”, người tiên phong việc đổi kĩ thuật viết cho tiểu thuyết, phải thừa nhận Nguyễn Đình Tú có nỗ lực khơng nhỏ vận dụng cách có sáng tạo thành tựu phương thức nghệ thuật vào lối viết Trong tiểu thuyết anh, thấy nhân vật nữ đưa phân tích, mổ xẻ, lí giải nhiều góc độ chiều kích khác Từ pháp 93 luật - xã hội, đến góc độ đời tư gần gũi nhìn ngắm từ góc nhìn mang tính chiều sâu vốn có người Ngôn ngữ mà anh sử dụng để xây dựng nhân vật nữ hoàn toàn phù hợp với đối tượng mà anh hướng đến để khám phá Đặc biệt anh khéo léo sử dụng kiểu ngôn ngữ thô mộc đời thường, ngôn ngữ thể đầy gợi cảm ngôn ngữ miêu tả cảnh nóng hoạt động tình dục dù “nóng” thực không phần tinh tế, ý nhị trữ tình sâu lắng Đó tài việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn nhằm phơi trải hết nội tâm phức tạp sâu sắc người phụ nữ Đồng thời, với cốt truyện phân mảnh, miếng vỡ lắp ghép lại thường biến sống người phụ nữ, lối viết chuyện trinh thám đan xen nhiều ngơi kể khác thủ pháp dịng ý thức khiến cho nhân vật nữ anh lên phong phú, đa dang cảm hứng thân phận thể rõ nét Chính nỗ lực mệt mỏi mang lại thành công cho tác giả khám phá để xây dựng đối tượng này, đặc biệt kiểu nhân vật nữ giang hồ thời đại hôm Ám ảnh tâm trí bạn đọc khó phai mờ hình ảnh người phụ nữ vừa đáng thương lại vừa đáng giận, vừa đáng lên án, chê trách đồng thời cần phải cảm thông chia sẻ Xao xuyến, thao thức cảm thương cho số phận kiếp người bất hạnh - Đó điều quan trọng mà Nguyễn Đình Tú, thơng qua tác phẩm để lại lịng cơng chúng bạn đọc hơm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn”, Văn học, (6) Quang Anh (2010), “Phiên = bạo lực + sex?”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinhtu/article?mid=262&prev=265&next=256) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nghiêm Tuấn Anh (2009), “Phiên Bản - mảnh tối đời”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinhtu/article?mid=276&prev=1044&next=265 Benac.H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (2010), “Kín Nguyễn Đình Tú”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=1048 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Anh Hào (2011), Hiện thực đương đại tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, ĐH Vinh 11 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Lê Quốc Hiếu (2011), “ Kín - cảm thức thân phận lạc loài, hoang hoải Nguyễn Đình Tú”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tacpham-va-du-luan/2595-kin-cam-thuc-ve-than-phan-lac-loai-hoang-hoai-cuanguyen-dinh-tu.html 95 13 Lê Huệ (2010), “Hot phải văn học”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinhtu/article?mid=265&prev=276&next=262 14 Hoài Hương (2010), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản: Tội ác mang khuôn mặt đàn bà?”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinhtu/article?mid=256&prev=262&next=254) 15 Inrasara (2011), “Kín, chấm dứt hành trình để mở hành trình khác”, http://lethieunhon.com/read.php/5193.htm 16 Itaexpress (2008), “Nguyễn Đình Tú ám ảnh mang tên Nháp”, http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/van_hoa_d_c/nguy_n_ dinh_tu_va_nh_ng_am_nh_mang_ten_nhap 17 Ma Văn Kháng (2009), “Phiên Bản, mệnh đề mang tính tường luận lý thú”, Phiên Bản, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học, (5) 19 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Lương Đình Khoa (2009), “Phiên – tranh trần trụi kiếp sống giang hồ”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8820 21 Mai Đình Khơi (2011), “Nháp hay văn chương dành cho giới trẻ”, Nháp, Nxb Thanh Niên 22 Chu Lai (2008), “Nháp - Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, http://www.tinnhanhblog.com/article/truyenngan/3578/ 23 Ngơ Tự Lập (2011), “ Thế hệ Nháp”, Nháp, Nxb Thanh Niên 24 Phạm Thị Ngọc Liên (2007), “Nhục cảm văn chương”, http://www.thotre.com 25 Diệu Linh (2010), “Bạn đọc không chết chìm Kín”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=1051 26 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 27 Phương Lựu (Chủ biên, 1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (6) 29 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 30 Đặng Phùng Quân,“Lý luận phụ nữ từ Simone de Beauvoir đến Judith butler”, http:// www.gio-o.com 31 Nguyễn Hữu Quý (2010), “Thế giới tội phạm Phiên Bản Nguyễn Đình Tú”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=254&prev=256&next=-1 32 Hồ Huy Sơn (2010), “Nguyễn Đình Tú:Nhà văn tồn trí tưởng tượng mình”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=1044 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), “Kín - dịng tiểu thuyết miên man”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe/ 36 Bùi Việt Thắng (1996), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 37 Bùi Việt Thắng (2010), “Nguyễn Đình Tú – nhà văn hai một”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1509-nguyen-dinh-tunha-van-hai-trong-mot.html 38 Trần Thị Thương (2011), “Nhân vật tiểu thuyết Kín Nguyễn Đình Tú”, thảo Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Khoa Ngữ văn, Đại học Vinh 39 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên Bản, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 97 ... cạnh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, mà giới hạn tìm hiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua số tác phẩm tiêu biếu tác giả 4.2 Phạm vi khảo sát Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua tiểu. .. thẩm mỹ cho xuất nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương Những đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương NHỮNG... xuất nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 10 1.1 Sự xuất Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.2 Những tiền đề xã hội - thẩm mĩ cho xuất nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn”, "Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2007
2. Quang Anh (2010), “ Phiên bản = bạo lực + sex?”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=262&prev=265&next=256) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên bản" = bạo lực + sex?”
Tác giả: Quang Anh
Năm: 2010
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Nghiêm Tuấn Anh (2009), “Phiên Bản - những mảnh tối của cuộc đời”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=276&prev=1044&next=265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên Bản" - những mảnh tối của cuộc đời”," http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-
Tác giả: Nghiêm Tuấn Anh
Năm: 2009
5. Benac.H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Tác giả: Benac.H
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
6. Nguyễn Xuân Diện (2010), “ Kín của Nguyễn Đình Tú”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kín" của Nguyễn Đình Tú”
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2010
7. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), "Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Phạm Anh Hào (2011), Hiện thực đương đại trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực đương đại trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú
Tác giả: Phạm Anh Hào
Năm: 2011
12. Lê Quốc Hiếu (2011), “ Kín - cảm thức về thân phận lạc loài, hoang hoải của Nguyễn Đình Tú”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/2595-kin-cam-thuc-ve-than-phan-lac-loai-hoang-hoai-cua-nguyen-dinh-tu.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kín" - cảm thức về thân phận lạc loài, hoang hoải của Nguyễn Đình Tú”
Tác giả: Lê Quốc Hiếu
Năm: 2011
13. Lê Huệ (2010), “Hot nhưng phải văn học”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=265&prev=276&next=262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hot nhưng phải văn học”
Tác giả: Lê Huệ
Năm: 2010
14. Hoài Hương (2010), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú và tiểu thuyết Phiên bản: Tội ác mang khuôn mặt đàn bà?”, http://vn.360plus.yahoo.com/dinh-tu/article?mid=256&prev=262&next=254) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Đình Tú và tiểu thuyết" Phiên bản: "Tội ác mang khuôn mặt đàn bà
Tác giả: Hoài Hương
Năm: 2010
15. Inrasara (2011), “Kín, chấm dứt một hành trình để mở ra một hành trình khác”, http://lethieunhon.com/read.php/5193.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kín", chấm dứt một hành trình để mở ra một hành trình khác”
Tác giả: Inrasara
Năm: 2011
16. Itaexpress (2008), “Nguyễn Đình Tú và những ám ảnh mang tên Nháp”, http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/van_hoa_d_c/nguy_n_dinh_tu_va_nh_ng_am_nh_mang_ten_nhap Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Tú và những ám ảnh mang tên "Nháp"”, "http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/van_hoa_d_c/nguy_n_
Tác giả: Itaexpress
Năm: 2008
17. Ma Văn Kháng (2009), “Phiên Bản, một mệnh đề mang tính tường luận lý thú”, Phiên Bản, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên Bản", một mệnh đề mang tính tường luận lý thú”, "Phiên Bản
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
18. Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, "Văn học
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1992
19. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20. Lương Đình Khoa (2009), “Phiên bản – bức tranh trần trụi về kiếp sống giang hồ”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Thượng ngàn", Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20. Lương Đình Khoa (2009), “"Phiên bản" – bức tranh trần trụi về kiếp sống giang hồ”
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20. Lương Đình Khoa
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2009
21. Mai Đình Khôi (2011), “Nháp hay văn chương dành cho giới trẻ”, Nháp, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nháp" hay văn chương dành cho giới trẻ”," Nháp
Tác giả: Mai Đình Khôi
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2011
22. Chu Lai (2008), “Nháp - Tiểu thuyết mới của Nguyễn Đình Tú”, http://www.tinnhanhblog.com/article/truyenngan/3578/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nháp" - Tiểu thuyết mới của Nguyễn Đình Tú”
Tác giả: Chu Lai
Năm: 2008
23. Ngô Tự Lập (2011), “ Thế hệ Nháp”, Nháp, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế hệ "Nháp"”, "Nháp
Tác giả: Ngô Tự Lập
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w