Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

114 9 0
Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh   khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Hoàng Thị Hảo Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Hoàng Thị Hảo Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi tư liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Số phận người đối tượng khám phá, thể quan trọng văn học 1.1 Một số vấn đề lý luận chung việc khám phá, thể số phận người văn học 1.1.1 Vấn đề người quan niệm nghệ thuật người văn học 1.1.2 Quá trình gia tăng ý tới vấn đề số phận người văn học 11 1.1.3 Vấn đề số phận người văn học Việt Nam truyền thống đại 13 1.2 Nét đặc thù việc khám phá thể số phận người tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học cách mạng Việt Nam trước 1975 17 1.2.1 Tô đậm “những lựa chọn cao cả” 17 1.2.2 Né tránh thể bi kịch số phận 21 1.2.3 Ưu tiên kiện tâm lý 23 1.3 Những điều kiện đưa đến bước chuyển việc khám phá, thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh 24 1.3.1 Hiện thực bề bộn đất nước thời hậu chiến 24 1.3.2 Sự trăn trở thiên chức nhà văn 27 1.3.3 Ảnh hưởng mảng tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học giới 31 Chương Những vấn đề số phận người quan tâm, khám phá, thể tiểu thuyết sau 1975 viết đề tài chiến tranh 36 2.1 Quan hệ phức tạp, quanh co ý thức nghĩa vụ ý thức cá nhân người chiến tranh 36 2.1.1 Những lựa chọn không dễ dàng người đè nén nhu cầu cá nhân 36 2.1.2 Sự đa dạng đường với “tiền tuyến lớn” 39 2.1.3 Những khoảnh khắc yếu hèn người 40 2.2 Bi kịch tình yêu hạnh phúc gia đình sau chiến tranh 45 2.2.1 Những mát hạnh phúc 45 2.2.2 Sự lệch pha cách nhìn nhận sống tác động chiến tranh 50 2.2.3 Những hành trình gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thương 53 2.3 Nhận thức chiến tranh từ góc độ số phận người 58 2.3.1 Chiến tranh hậu chiến 58 2.3.2 Chiến tranh bào mòn nhân tính 63 2.3.3 Chiến tránh thúc đẩy nhu cầu bảo vệ phẩm giá người 66 Chương Những thể nghiệm nghệ thuật tương ứng với cách nhìn nhận số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh 71 3.1 Đặt trọng tâm vào việc miêu tả “lịch sử người” “con người lịch sử” 71 3.1.1 Bớt đuổi theo kiện mà xoáy sâu vào đời sống nhân vật 71 3.1.2 Quan tâm đến tính phức tạp tâm lý 75 3.1.3 Vấn đề người “khơng trùng khít với mình” 80 3.2 Khai thác tối đa khả biểu đạt thủ pháp đồng 83 3.2.1 Giới thuyết thủ pháp đồng 83 3.2.2 Mối tương tác thủ pháp đồng cấu trúc chung tác phẩm 84 3.2.3 Nét độc đáo việc sử dụng thủ pháp đồng tác giả 85 3.3 Gia tăng tính triết luận 89 3.3.1 Sự cần thiết việc gia tăng tính triết luận 89 3.3.2 Sự “hoà lẫn” tác giả nhân vật môi trường triết luận 90 3.3.3 Những hình thức gia tăng tính triết luận tác giả, tác phẩm 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh qua, đất nước hồi sinh ngày phát triển mặt Nhưng dấu ấn thời đau thương tàn khốc bom đạn chiến tranh in đậm ký ức người Văn học giai đoạn sau 1975 trăn trở đổi đời sống xã hội thay đổi, thị hiếu bạn đọc thay đổi đòi hỏi người sáng tạo phải đổi tư nghệ thuật Văn học viết chiến tranh, người trải qua chiến tranh, nhà văn sâu vào khám phá chế bí ẩn chi phối chiến cách người tham gia chiến Các nhà văn giúp người đọc hôm có nhìn tồn diện thực chiến tranh, số phận người Những tìm tịi có ý nghĩa cần nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống Thực ra, việc thể số phận người mối quan tâm hàng đầu văn học lớn, sáng tác văn học đích thực Quan sát, tìm hiểu vấn đề tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh cách nhận diện trở văn học sau hành trình gian nan, vất vả, có mà có Tiếp sau nhận diện đó, hẳn người nghiên cứu có hội khám phá nhiều điều quy luật phát triển văn học nhận rõ đường tới văn học Việt Nam bối cảnh hội nhập giao lưu văn hoá Lịch sử vấn đề Trong văn học đại Việt Nam, mảng sáng tác đề tài chiến tranh chiếm vị trí quan trọng số lượng chất lượng Từ sau năm 1975 đến có nhiều ý kiến, viết mảng sáng tác này: - Lại Nguyên Ân - Văn xuôi gần đây, diện mạo vấn đề, Tạp chí VNQĐ tháng1/1980 - Nhiều tác giả - Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua, Tạp chí VNQĐ tháng 6/1980 - Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần quan niệm người, TCVH số 6/1991 - Nguyên Ngọc - Văn xi sau 1975, Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, TCVH số 4/1991 - Hoàng Ngọc Hiến - Những nghịch lý chiến tranh, Báo Văn nghệ số ngày 13/4/1994 - Nhiều tác giả - Việt Nam nửa kỷ văn học, Nxb Văn học, 1996 - Nhiều tác giả - Một thời đại văn học, Nxb Văn học, 1996 - Nhiều tác giả - Văn học 1975 - 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, 1997 - Phong Lê - Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG HN, 1997 - Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, 2001 Nhìn chung nghiên cứu phê bình thống ý kiến cho rằng: văn học viết chiến tranh nói chung, tiểu thuyết chiến tranh nói riêng đa dạng hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo với nhiều suy ngẫm, nhiều khám phá Nhà văn Chu Lai khẳng định chuyển hướng tư nghệ thuật bút tiểu thuyết chiến tranh hơm qua việc nhìn nhận “khơng phải chiến tranh biến người thành chi tiết máy bạo lực biết bấm cò chém giết, chiến tranh điều kiện, tình để đẩy suy nghĩ đời thường lên đến đỉnh điểm” [31;179] Nguyễn Hương Giang đồng quan điểm “Sự thật chiến tranh hơm nhìn lại thật trải qua năm tháng day dứt trăn trở tâm hồn nhà văn, thật nếm trải người chịu trận, người cuộc” [12;114] Trong gặp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học 35 năm qua, viết nhiều tác giả đưa ý kiến vấn đề Nguyễn Trọng Oánh nói “Phải lấy mắt nhìn hơm để soi vào kiện hơm qua, mắt nhà văn hơm nhìn vào việc hôm qua thường tỉnh táo hơn, khách quan hơn, điều có thật Nhưng ngày hơm hôm qua Hiện thực phát triển bổ sung cho Cái hôm hôm qua mà có… Muốn có nhìn khái qt cần có nhìn cụ thể Phải nhìn cụ thể hơm qua có độ lùi khái qt hơm nay” [35] Nhà văn Hữu Mai viết khẳng định “Tác phẩm viết chiến tranh mang sắc thái Một số vào đề tài rộng lớn chiến tranh, số lại có xu hướng khai thác bình diện chưa đề cập nhiều tác phẩm trước như: đau thương, mát, ác liệt, thấp hèn, vấn đề thuộc đạo đức chiến tranh Tiểu thuyết bám sát thực, nhìn thẳng vào thực trạng, nói thẳng người quan tâm” [26;93] Ngồi cơng trình, nghiên cứu phê bình cịn có hội thảo luận bàn tiểu thuyết viết chiến tranh báo Văn nghệ tổ chức vào năm năm 1991 thảo luận tiểu thuyết đoạt giải “Bến khơng chồng” Dương Hướng; “Thân phận tình u” Bảo Ninh Năm 1996 báo Văn nghệ đặt vấn đề “Những vấn đề xúc đặt tiểu thuyết chiến tranh” gần (năm 2002) tổ chức toạ đàm “Lạc rừng” Trung Trung Đỉnh, “Cuộc đời dài lắm” Chu Lai 93 bút Nguyễn Chí Huân, Nguyễn Minh Châu, Khuất Quang Thuỵ, Bảo Ninh, Chu Lai góp phần làm cho thủ pháp đồng trở thành nhân tố nghệ thuật đặc trưng văn xuôi sau 1975 đề tài chiến tranh Ở Bến đò xưa lặng lẽ, Xuân Đức thành công sử dụng thủ pháp đồng Suốt mười sáu chương tiểu thuyết xen kẽ, đan cài khứ Cuộc đời, số phận với bao thăng trầm nhân vật Đọt, Lương, Ly, Khảm bé Linh lên qua kể lại, hồi tưởng nhân vật Khảm - người liệt sĩ chết Nhân vật Khảm đóng vai người kể chuyện, người để kể lại sống với bao gian truân, mối giằng xé âm thầm quan hệ anh Lương, Ly, Đọt Và minh chứng để tìm lời giải oan cho đời Đọt Như thấy rằng, sử dụng thủ pháp đồng tác giả, tác phẩm lại có hướng riêng, cách thể độc đáo Mỗi tác giả, tác phẩm giường góp thêm nốt nhạc để hiểu rõ sâu nhạc hoà chung Thủ pháp đồng giúp cho nhà văn tái viết chiến tranh sinh động hơn, thực Nó phá kiểu thời gian chiều văn chương trước đó, mà sống, đời người thời gian đa tuyến đa chiều: khứ - - tương lai khơng cịn rạch rịi từ đầu đến cuối, mà pha trộn, đan cài hữu tâm trí nhân vật Đồng thời thủ pháp đồng đưa độc giả vào khám phá, tìm hiểu sâu giới nội tâm, đời, số phận nhân vật 3.3 Gia tăng tính triết luận 3.3.1 Sự cần thiết việc gia tăng tính triết luận 94 Như biết văn xuôi sau năm 1975 chuyển từ tư sử thi cảm hứng lãng mạn sang tư tiểu thuyết cảm hứng đời tư Và vào quỹ đạo đổi phát triển văn học nước nhà tiểu thuyết chiến tranh có bước phát triển So với tiểu thuyết trước năm 1975 hay tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giai đoạn sau 1975 có cách tân thi pháp, nhìn thực chiến tranh, quan niệm người Và đổi tiểu thuyết việc tác giả gia tăng tính triết luận Vì lại có tượng này? Sau năm 1975 chiến lùi vào dĩ vãng sau quãng lùi lịch sử, sau khoảng cách thời gian, chất sử thi nhạt dần Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục đến chiêm nghiệm lắng đọng suy tư Cho nên việc vào khám phá diễn biến tâm lý người nhằm tìm quy luật tư tưởng, tình cảm đồng thời đưa cách giải mã khác tới thực sống bề bộn ln hướng tìm tịi tác giả Mặt khác, thời gian thích hợp người cầm bút suy nghĩ cách sâu sắc vấn đề chiến tranh đặt nhìn nhận bình diện triết học, nhân sinh Tâm lý thị hiếu độc giả có thay đổi: sau năm 1975, trở với hoàn cảnh đất nước thời bình, độc giả muốn tìm đến tác phẩm tầng tư tưởng mang tính nhân bản, nhân văn tính nhân sinh sâu sắc Vì mà thơng qua việc gia tăng tính triết luận tác phẩm tác giả muốn đưa đến cho bạn đọc suy nghĩ, chiêm nghiệm sống, người phong phú đa dạng Và nhà văn soi xét thực không chiến tranh mà lịch sử tâm hồn nên ngôn ngữ mang âm hưởng triết lý 3.3.2 Sự “hồ lẫn” tác giả nhân vật mơi trường triết luận 95 Ăn mày dĩ vãng Chu Lai có đoạn văn mang tính triết luận mà có hồ lẫn giọng điệu tác giả nhân vật Lời nói tác giả lồng ghép, xen kẽ lời nói nhân vật Hay hiểu cách cụ thể tác giả tham gia, đưa vào ý kiến, suy nghĩ, chiêm nghiệm sống, người cách gián tiếp qua lời nói, suy nghĩ nhân vật Chu Lai dường vừa khách quan, vừa chủ quan để nghĩ tiếp, viết tiếp suy nghĩ Hai Hùng: “chính giây phút kì lạ chống ngợp hai sóng tình u tình đồng đội, sống chết, lòng đất bầu trời, lúc tới đầu nhức ong người huy đặc nhiệm vùng lõm bật lên” [23;130] “chiến tranh cần phải gìn giữ tính người chiến tranh đâu có phải miếng đất bẩn thỉu cho thú tính tràn vào” [23;48] Chứng kiến thực diễn chiến tranh bao mát hy sinh, bi kịch mà người phải gánh chịu sau chiến Qua lời nhân vật Hai Hùng, Chu Lai muốn đưa nhìn thực chiến tranh với điều, góc cạnh mà người đời nhận ra: “Hố cánh rừng bom đạn, sống, chết cách khơng đầy gang tấc, tình cân đong cẩn thận đáo để” [23;172] Hay “Cuộc chiến tranh vừa qua trị đùa mát lại có thật Cuộc đời hơm tuồng nỗi buồn khơng kịch cả.” [23;375] Tác phẩm khép lại dường độc giả ám ảnh triết luận sâu sắc tác phẩm Viết nghĩ chiến tranh, Bảo Ninh có hướng khác đơi chút so với Chu Lai nhà văn Thông qua đời nhân vật Kiên, thơng qua lời nói Kiên, Bảo Ninh đưa triết luận định nghĩa chiến tranh, đời số phận người Sự huỷ 96 tàn chiến tranh với hậu bi thảm thâu tóm lại tác phẩm thật xót xa: “chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sâu vơ cảm tuyệt tự khủng khiếp dịng giống người.” [30;33] Rồi chiến tranh hiểu “là che trở đùm bọc, cứu rỗi tình đồng đội bác ái” đồng thời “gánh nặng bạo lực mà thân phận sâu kiến người lính cõng lưng đời đời kiếp kiếp” Trong tác phẩm ta bắt gặp triết lý đời, mà tác giả thông qua đời số phận nhân vật Đối diện với hiên thực sống người ta cản thấy “vang vọng lâu bền sống qua tiếng rì rầm đời thường khơng phải tiếng rên đắng biến cố thời chiến, đời thường xa xưa bị bão tố lật trời chiến tranh quét sạch… tất bị chiến tranh nghiền nát dư âm lại bền lâu, bền lâu tất tàn tích chiến tranh chinh biến.” [30;88] Hậu quả, tàn phá chiến tranh, di chứng để lại thể xác tâm hồn ngưịi ln ln nỗi đau lớn, ám ảnh khôn nguôi người Cuộc sống thay đổi, dường vết thương lịng khó trở lại bình thường Chiến tranh hậu nhà văn Chu Lai viết rằng: “chiến tranh trị đùa mát đau thương có thật” Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh tiêu đề tác phẩm mạch nguồn khơi dậy nỗi buồn mênh mang chạy dài suốt tác phẩm Trong cảm nhận Kiên, nỗi buồn chiến tranh có nhiều cung bậc: “Nỗi buồn chiến tranh lịng người lính có nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sầu lúc chiều buông bến sông bát ngát Nghĩa buồn, nhớ, niềm đau êm dịu, làm cho người ta bay bổng lên thời gian khứ, nhiên với điều kiện không 97 dừng nỗi buồn chiến trận lại cụ thể điểm nào, kiện nào, người nào, dừng mắt lại khơng cịn nỗi buồn mà xé đau lịng, đừng có nhớ chạm tới chết” [30;101] Chiêm nghiệm lẽ sống đời qua Bến đò xưa lặng lẽ, Xuân Đức triết lý: “Con người ta sống đời Đáng sợ kẻ thù trước mặt mà mối hoạ tiềm ẩn quanh ta, đơi ta, khó nhìn thấy Có linh cảm khơng lẵn tránh được” [9;260] Đúng lời cảnh tỉnh người ta trước thực đời sống bề bộn, phức tạp, ngổn ngang, xơ bồ, làm đổi thay, biến dạng giá trị đạo đức truyền thống 3.3.3 Những hình thức gia tăng tính triết luận tác giả, tác phẩm Tính triết luận tiểu thuyết sau 1975 viết đề tài chiến tranh kết nhìn nhận lại thực, suy tư người nhà văn Và tính triết luận xuất phát từ diễn biến câu chuyện, tốt từ vận động bên tiểu thuyết Vì vậy, triết luận mà khơng khơ khan có khả vào lịng người tự nhiên, sâu lắng Tính triết luận đươc biểu phong phú, đa dạng với nhiều hình thức khác tác phẩm, tác giả Có giọng triết luận xuất diễn biến cao trào cảm xúc, tâm trạng nhân vật Hay lời nói, suy nghĩ nhà văn nhân vật, tính triết luận nằm tên gọi tác phẩm Khi đưa vào tác phẩm lời nói mang tính triết luận, bút tiểu thuyết hôm tỏ già dặn thẳng thắn bộc lộ kiến, nhìn chân thực, nghiêm khắc trình nhìn nhận lại chiến, người, vấn đề xã hội sau chiến tranh Với Thân phận tình yêu Bảo Ninh ta thấy tính triết luận tác phẩm nằm từ tiêu đề tác phẩm: Thân phận tình u (và cịn tên gọi khác Nỗi buồn chiến tranh) Suốt chiều dọc tác phẩm hồi 98 tưởng lại khứ với tình yêu mãnh liệt Kiên Phương Nhưng chiến tranh chia cắt tình yêu họ, để cuối người trở thành Thân phận tình yêu: Kiên sau chiến trận trở anh lính ngơ ngác phố phường, cịn Phương từ gái “cơ gái ông, ông Kiên ạ, đẹp người đẹp nết lại dễ thương, yêu ông” [30;276], cảm nhận Kiên, Phương cô gái “ vĩnh viễn trẻ trung vĩnh viễn ngoai thời gian, vĩnh viễn bên ngoai thời buổi Vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp, đẹp không chung nét với kiểu người đẹp mà đời biết”, mà Phương lại trở thành người “chết sống” Mối tình Kiên Phương đẹp thế, lãng mạng thế, cuối người số phận bi kịch Và tác phẩm lại có tên gọi khác “Nỗi buồn chiến tranh” , tác phẩm không ba mươi lần từ “nỗi buồn” “đau buồn” cụm từ “nỗi buồn chiến tranh” nhắc tới nốt nhạc nhấn nhá nhiều lần Hiện thực chiến tranh lại kí ức Kiên khơng tránh khỏi xót xa ngậm ngùi Một triết luận chắt lọc từ nỗi niềm tâm người muốn khám phá đến tận ý nghĩa thực chiến tranh, đời: “nhưng khơng thể qn hết đau buồn thể nguyên khối suốt đời, liền mạch từ thời thơ ấu, qua chiến tranh đến để nhận lấy đau khổ mà người ta sinh đời Cũng đau khổ mà phải sống, phải mưu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu phải đến với nghệ thuật, phải tận hưởng, phải chịu đến tận sống” [30;183] Hiện thực chiến tranh Bảo Ninh chiêm nghiệm: “một người ngã xuống để người khác sống, điều chẳng có mới, thật anh tơi sống cịn người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, người xứng đáng hết quyền sống cõi dương bị gục ngã, bị nghiền 99 nát, bị cỗ máy đẫm máu chiến tranh trà đạp, đầy đạo, bị bạo lực tăm tối hành hạ, làm nhục giết hết, bị chôn vùi, bị quét sạch, bị tiêu diệt, bình yên này, sống này, cảnh trời êm biển lặng nghịch lý quái gở” [30;231] Bằng việc phản ánh đa chiều chiến dường người đọc đau đớn, xót xa mà “chính nghĩa thắng, lịng nhân thắng, ác, chết chóc bạo lực phi nhân thắng” [30;231] Hay tác giả đưa kết luận, đấu chấm hỏi lớn ám ảnh tâm thức người đọc bi kịch, chấn thương mặt tinh thần mà người phải gách chịu sau chiến trận trở “sau bị sa sút chiến tranh, người tạo dựng nghiệp, phục hồi lại mức sống hồi trước Nhưng tài sản tinh thần, giá trị tinh tế đời sống nội tâm bị đánh sập, bị đứt khúc người có hội lần với thuở ban đầu” [30;244] Ở Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, tính triết luận biểu nhiều hình thức, từ tiêu đề tác phẩm Trong lời đối thoại với Ba Sương, Hai Hùng đưa triết luận biện minh cho người mình: “chẳng thằng đẻ anh hùng Mà anh hùng sợ chết, chao đảo Khơng biết đơi lúc ngã lịng cắn gượng lại khơng phải anh hùng” [23;123] Và tự nhiên - khát khao dục vọng người Hai Hùng chiêm nghiệm thật sâu sắc “Thì giới đàn bà kiêu sa cấp thánh thần có họ nhồm nhồm ngấu nghiến đấng mày râu kẻ tà dục nào” [23;228] Sự bề bộn ngổn ngang, phức tạp sống thời hậu chiến qua nhận xét Ba Sương điều nhức nhối đeo bám sống, số phận người: “thời hậu chiến ngổn ngang, trăm dàng rối mù, xấu, tốt, giả, thật dựa giẫm vào tồn Người lo phận người kiệt sức cịn đâu đề ý, quan tâm đến kẻ khác nữa” [23;326] Cũng có 100 tính triết luận tốt từ lời tác giả (thông qua nhân vật người kể chuyện) Chẳng hạn tác phẩm ta bắt gặp lời nói “ở đời ăn cho phải điều, khơng phụ giúp người hiền lành đừng cản phá, dừng làm rầy” [23;56] Hay giá trị lĩnh người chiến tranh đánh giá nhìn nhận là: “có thời giá trị nhân phẩm người không phụ thuộc vào khuyết tật lặt vặt, cá tính khó sài, khơn ngoan lọc lõi, mà phụ thuộc vào câu chuyện có dám chung thuỷ với cách mạng, với bạn bè, có dám sả thân ăn thua đủ với kẻ thù mạnh khơng Đó hạt nhân nhân cách, lòng cao thượng vị tha” [23;74] Một lời nhận xét giản dị thước đo tiêu chuẩn để người ta nhìn nhận lại mình, nhìn nhận đánh giá người Tính triết luận Thời xa vắng Lê Lựu lại ẩn đằng sau lời bình luận tác giả viết, kể lại đời nhân vật, cảnh sống người nông dân chân lấm tay bùn Lê Lựu đưa vào tác phẩm lời văn mang tính triết luận sâu sắc, xen kẽ việc sống người nên khơng khơ cứng, cứng nhắc mà tự nhiên vào suy nghĩ độc giả Sự chiêm nghiệm, suy nghĩ tác giả chắt lọc từ nhìn nhận sống “Thì đàn bà giống trẻ con, sẵn sàng chấp nhận ngoan ngoãn định nghiêm ngặt tàn nhẫn không chịu thua bàn luận tranh cãi” [25;21] Hay tiếng nói đầy xót xa tác giả mà ơng nhìn thấy thực người làm thuê sống mưu sinh mình: “Giá người làm thuê biết bảo ban tiếng, biết kìm nén thèm thuồng tý, biết dửng dưng xem rẻ đồng tiền bát gạo tý người đỡ bị chê bai, đám người đêm đằm sương muối mặt đê đỡ bị rẻ rúng khinh thường” [25;23] 101 Hay qua tiểu thuyết Chim én bay, Nguyễn Chí Huân trực tiếp gỡ rối, cắt nghĩa, lý giải cho nhìn thực - lịch sử chiến tranh tâm hồn người lính: “khi người ta buộc phải suy nghĩ day dứt việc gì, điều khó khăn khỏi ý nghĩ Nhưng anh cố quên, cố lẫn trốn ý nghĩ bám diết lấy anh, dai dẳng, nghiệt ngã cho đên bắt buộc anh phải hành động” [15;154] Với Thời gian người, Nguyễn Khải muốn đem đến cho người đọc hôm truy cứu: người có đời, khoảng thời gian hẹp Tiêu nào? Kéo sao? Sống biết sống… Bằng triết luận nóng ấm tình người nhà vâưn bộc lộ quan điểm không thiên kiến, giáo điều, phát cao cha Vĩnh, ông Hai phút giây yếu mềm người - người lính trải Quân Tác phẩm triển khai âm hưởng triết luận chủ đạo không gây cảm giác bị áp đặt mà có cảm giác nhà văn trò chuyện, khám phá độc giả “quá khứ người khác chuẩn bị cho mình, cịn tương lai phần chuẩn bị cho người khác” [33;255] Cảm hứng khẳng định khứ dẫn giải để đến kết luận chung cách sống “ Nguyễn Khải chưa mệt mỏi quay nhìn lại khứ để n lịng sống hơm Anh trầm lắng hơn, sâu sắc suy tư, nhìn đời, nhìn người” [33;255] Như thấy, tính triết luận xuất nhiều tác phẩm, bút tiểu thuyết thời kì sau 1975 viết chiến tranh Với phong phú đa dạng cảm xúc tự nhiên nhà văn đem đến tính chân thực, khách quan cho giọng triết luận Đồng thời khẳng định tầm nhìn, tầm nhận thức sâu rộng nhà văn Và tiểu thuyết chiến tranh hôm khám phá tranh thực lịch sử đời góc độ mới, dân chủ cởi mở Tính đa diện nhận thức vấn đề 102 đồng nghĩa với tính đa âm triết luận Ngược lại tính đa dạng nhiều bè, nhiều điệu ngơn ngữ triết luận lại đem đến nhận thức sâu rộng cho trình tiếp nhận Đây thực ý thức sáng tạo nghệ thuật bút tiểu thuyết sau 1975 viết đề tài chiến tranh phương diện vào khám phá, thể số phận người 103 KẾT LUẬN Hơn nửa kỷ văn học cách mạng Việt Nam trôi qua, chiến tranh đề tài lớn thu hút quan tâm ý nhà văn Do xáo trộn thực đất nước sau 1975, quan niệm nghệ thuật người thay đổi, trăn trở cách viết, cách thể đời sống, người, nhà văn sâu khám phá, thể số phận người sau chiến tranh với nhiều góc độ, phương diện Số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh quan tâm khám phá: quan hệ phức tạp quanh co ý thức nghĩa vụ ý thức cá nhân, bi kịch tình yêu hạnh phúc gia đình Con người mà nhà văn khám phá, thể người cá nhân đời tư, đời thường với hai mặt tốt - xấu; cao - thấp hèn…Và triển khai ngịi bút nhà văn khơng phải theo dòng chảy kiện mà theo dòng chảy tâm tư, ý thức người Vì vậy, người lên sinh động hơn, đời với bi kịch số phận họ Cùng với cách nhìn người, thử nghiệm nghệ thuật mới, độc đáo bút tiểu thuyết sau 1975 viết đề tài chiến tranh phát động Các nhà văn bớt theo đuổi kiện mà xoáy sâu vào đời sống nhân vật đặc biệt, họ ý vào mổ xẻ, khai thác đời sống tinh thần bí ẩn, phức tạp người Đây bước chuyển quan trọng chất mang tính tất yếu văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Việc khai thác tối đa khả biểu đạt thủ pháp đồng gia tăng tính triết luận tác phẩm giúp cho nhà văn biểu sâu sắc đời sống, số phận người đưa tác phẩm đạt đến chiểu sâu nhân 104 Đi vào khám phá, biểu số phận người cách nhìn, thể mẻ thực chiến tranh nhà văn Chiến tranh nhìn nhận qua số phận, bi kịch người Vì giai doạn văn học đem đến cho độc giả trang văn sâu sắc, thực nhân văn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Ái (1959), Một chuyện chép bệnh viện, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên Nguyễn Minh Châu (1998), Tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Minh Châu (2000), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh” (in Văn hoá văn nghệ đời sống quân đội), Nxb Quân đội nhân dân Anh Đức (1966), Hòn Đất, Nxb Văn học Xuân Đức (2003), Bến đò xưa lặng lẽ, Nxb Hội Nhà văn 10 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 11 Trung Trung Đỉnh (2004), Lạc rừng, Nxb Văn học 12 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính hồ bình tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, (4) 13 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Võ Thị Hảo (2003), Truyện ngắn, Nxb Phụ nữ 15 Nguyễn Trí Huân (2005), Chim én bay (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn 16 Dương Hướng (2001), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phịng 17 Trịnh Đình Khôi (2001), “Nghĩ Văn học Việt Nam kỷ 20”, Văn học, (10) 18 Lê Minh Khuê, Tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ 106 19 Chu Lai (1979), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Văn nghệ Quân đội, (6) 21 Chu Lai (2000), Ba lần lần, Nxb Quân đội nhân dân 22 Chu Lai (2001), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học 23 Chu Lai (2002), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 24 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) 25 Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn 26 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học 27 Hữu Mai (1984), Cao điểm cuối cùng, Nxb Văn học 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục 29 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) 30 Bảo Ninh (2002), Thân phận tình yêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1980), “Mấy nét chung quang mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua”, Văn nghệ Quân đội, (6) 33 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Trọng Oánh (1980), “Từ lòng người viết”, Văn nghệ Quân đội, (6) 36 Nguyễn Trọng Oánh (1987), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 37 Remarque (2002), Phía Tây khơng có lạ, Nxb Văn học 38 Hồ Phương (4/2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 39 Trần Huy Quang (2001), Nước mắt đỏ (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn 40 Hồ Hồng Quang (1997), Nghiên cứu lý luận phê bình, Hội LHVHNT, Nghệ An 41 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Văn học, (4) 44 Nguyễn Thi (1979), “Người mẹ cầm súng” (in Truyện kí Nguyễn Thi, Nxb Giáo dục 45 Trần Văn Tuấn (2004), Rừng thiêng nước trong, Nxb Hội Nhà văn 46 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học, (2) 47 Tọa đàm tiểu thuyết “Lạc rừng” Trung Trung Đỉnh, Báo Văn nghệ số 17 ngày 25/4/2002 48 Chu Văn (1995), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên ... hiểu vấn đề số phận người quan tâm khám phá thể tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh - Phân tích thể nghiệm nghệ thuật nhà văn thể số phận người tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Phương... vấn đề số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh 7 Chương Số phận người đối tượng khám phá, thể quan trọng văn học 1.1 Một số vấn đề lý luận chung việc khám phá, thể số phận. .. Thị Hảo Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21