1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ký sự chiến tranh chống mỹ giai đoạn 1954 1975 (qua một số tác phẩm tiêu biểu)

102 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 707,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LAN ĐẶC ĐIỂM KÝ SỰ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LAN ĐẶC ĐIỂM KÝ SỰ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương BỨC TRANH CHUNG CỦA KÝ VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 1.1 Khái niệm ký ký 1.1.1 Khái niệm ký 1.1.2 Khái niệm ký 10 1.1.3 Đặc điểm bật ký 13 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội giai đoạn 1954 - 1975 tranh chung văn học viết chiến tranh 15 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 15 1.2.2 Bức tranh chung văn học viết chiến tranh giai đoạn 1954 - 1975 22 1.3 Nhìn chung ký ký viết chiến tranh giai đoạn 1954 -1975 29 1.3.1 Đội ngũ sáng tác 29 1.3.2 Thành tựu 32 1.3.3 Ý nghĩa, tác động to lớn kháng chiến chống Mỹ 35 Chương ĐẶC ĐIỂM KÝ SỰ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Tái chân thật gian khổ, đau thương, mát chiến tranh 38 2.1.1 Bộ mặt tàn bạo kẻ thù 38 2.1.2 Những đau thương, mát nhân dân người lính 41 2.2 Khắc họa vẻ đẹp người Việt Nam đụng đầu lịch sử 45 2.2.1 Hình ảnh người lính 45 2.2.2 Hình ảnh nhân dân 48 2.3 Niềm tin vào lẽ phải, lương tri thắng lợi tất yếu nghĩa 51 2.3.1 Niềm tin vào lẽ phải, lương tri người 51 2.3.2 Niền tin vào thắng lợi 52 Chương ĐẶC ĐIỂM KÝ SỰ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1954-1975 NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 56 3.1 Cách lựa chọn kiện, chi tiết 56 3.1.1 Sự kiện, chi tiết chân thực, sống động, điển hình 56 3.1.2 Sự kiện, chi tiết gây cảm xúc sâu sắc người đọc 58 3.2 Nghệ thuật kết cấu 61 3.2.1 Kết cấu “xâu chuỗi kiện” 62 3.2.2 Kết cấu theo mạch liên tưởng 67 3.3 Nghệ thuật trần thuật 71 3.3.1 Tự từ thứ 71 3.3.2 Kết hợp tự sự, trữ tình, luận 75 3.3.3 Kết hợp nhiều giọng điệu 76 3.3.4 Sự phong phú lớp từ trị - xã hội 83 3.3.5 Sử dụng từ ngữ, cách nói địa phương 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, giai đoạn văn học 1954 – 1975 có ý nghĩa đặc biệt Đây thời kỳ văn học gắn với kháng chiến chống Mỹ, toàn dân trận đánh giặc cứu nước, thực lý tưởng độc lập tự Đây giai đoạn văn học cách mạng gặt hái nhiều thành tựu lớn Trong bối cảnh chiến tranh, với nhiều thể loại văn học khác, ký tỏ rõ ưu sức mạnh phản ánh thực người thời chiến Nếu ví nhà văn người thư ký trung thành thời đại tác phẩm tranh chân thật đời sống ký thể loại giúp chủ thể sáng tạo hồn thành sứ mệnh cách chân thực Đi sâu tìm hiểu ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975, hiểu tranh văn học thời kỳ sôi động: thời kỳ chống Mỹ 1.2 Trong loại hình ký, phận ký chiến tranh xuất góp tiếng nói việc phản ánh chân thực thực chiến tranh lúc giờ, với tác phẩm bạn đọc ý Trận Phố Ràng Trần Đăng, ký Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, Chúng Cồn cỏ Hồ Phương, ký Miền đất lửa Nguyễn Sinh – Vũ Kỳ Lân, Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Bắc Hải Vân xuân 1975 Xuân Thiều Các tác phẩm ký phản ánh kịp thời, nhiều mặt thực đời sống gian khổ hào hùng dân tộc ta, xứng đáng đội quân xung kích văn học thời kỳ chiến tranh Thực đề tài này, có điều kiện tìm hiểu sâu thành tựu quy luật vận động thể loại ký văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 1.3 Cơng tác Khu di tích lịch sử Thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc – toạ độ chết năm xưa; ngày địa đỏ, nơi giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước cho hệ trẻ hôm mai sau, việc thực đề tài có ý nghĩa lớn, giúp ích nhiều cho cơng tác chun mơn Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 (Qua số tác phẩm tiêu biểu) làm luận văn Hy vọng kết nghiên cứu góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 Lịch sử vấn đề Ký loại hình đời tương đối sớm lịch sử văn học Việt Nam Dựa vào tư liệu cịn lại nay, khẳng định ký đời với văn học viết dân tộc Có nhiều tác phẩm ký đời thời trung đại Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ… Bước sang kỷ XX, đặc biệt từ sau cách mạng tháng tám với phát triển rực rỡ văn học, thể loại ký nói chung, tiểu loại hồi ký, bút ký, ký phát triển nhanh chóng, tạo nên mảng văn học có vị trí đặc biệt văn học đại Cho đến (thời điểm người viết hoàn thành luận văn), chưa có cơng trình hệ thống bàn riêng ký chiến tranh văn học giai đoạn 1954 – 1975 mà xuất ý kiến, viết ngắn thường nói chung thể loại ký Trong Giáo trình Lí luận văn học (Tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh đưa nhận định mang tính khái quát thể loại Các tác giả đánh giá cao đóng góp thể ký, có ký cách mạng văn học viết Việt Nam Trong Văn học Việt Nam kỷ XX – Phan Cự Đệ chủ biên nói đến thành tựu ký Việt Nam sau Cách mạng tháng tám 1945: “Bước vào công chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, ký ln có mặt hàng đầu, trở thành vũ khí xung kích Kết thúc giai đoạn chống Mỹ cứu nước loạt ký mùa xuân đại thắng 1975, ghi lại thời điểm hào hùng thời đánh Mỹ thắng Mỹ: “Tháng ba Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Bắc Hải Vân xuân 1975 (Xuân Thiều), Xuân Lộc – Sài Gòn (Nam Hà) ” [6, 410 - 411] Trong Văn học Việt Nam (1945 – 1975) (tập một) Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, tác giả viết thành tựu ký, ký chống Mỹ: “Đặc biệt có bùng nổ thể ký, ghi lấy tích anh hùng, chia vui với quân dân nước giữ lại làm tư liệu cho sáng tác dài hơi” [30, 146] Trong Văn học Việt Nam (1945 – 1975) (tập hai) tác giả đề cấp đến ký Nguyễn Khải: “Nguyễn Khải tập trung viết chiến đấu chống Mỹ cứu nước Ông tiếp tục theo dõi, khảo sát người xã hội chủ nghĩa, ca ngợi đỉnh cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng” [30, 258] Trong Từ điển Văn học nhóm tác giả Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên có đề cập đến tác phẩm ký chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 như: Họ sống chiến đấu, Chúng Cồn Cỏ, Sóng Hịn Mê Cũng Từ điển này, tác giả có viết Nguyễn Khải khẳng định thành tựu mà ông gặt hái qua thể ký sự: “Bám sát sống tại, hướng ngòi bút vấn đề thời đời sống, tác phẩm Nguyễn Khải có sức mạnh lý trí tỉnh táo, nhạy bén, lực phân tích tâm lý diễn biến tư tưởng với nhận xét thông minh, sắc sảo Nguyễn Khải thể tham gia tích cực kịp thời nhà văn vào đời sống xã hội lĩnh vực tư tưởng góp phần mở khuynh hướng văn xi luận – triết luận văn học Việt Nam đương đại” [47, 1156] Bàn tác phẩm ký giai đoạn 1954 – 1975, Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận nhóm Ngơ Trang, Vân Trang, Bảo Hưng sưu tầm chủ biên, đánh giá tác phẩm Ký miền đất lửa: “Phản ánh thực nóng bỏng đầy tính oanh liệt mảnh đất Vĩnh Linh kỳ thú anh hùng Ký miền đất lửa có sức hấp dẫn kỳ lạ Trước hết chân thực, sinh động, điển hình kiện, nhân vật, phong phú thực đất nước” [56] Trong Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (2007) hai tác giả Hà Công Tài Phan Diễm Phương tuyển chọn giới thiệu có trang đánh giá cao tác phẩm ký Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải: “Ghi lại cách trung thực, đầy xúc động diễn biến kiện lớn vào bậc lịch sử bốn ngàn năm dân tộc ta Nguyễn Khải bước đầu gây cho người đọc cảm giác chống ngợp trước chuyển dịch khơng ngăn lại guồng máy lịch sử đồ sộ hợp thành từ trăm ngàn chi tiết, trăm ngàn người, việc, ý đồ” [45, 319] Cuốn sách khẳng định cao giá trị thực nó: “Ký Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, thiên hồi ký Đại thắng mùa xuân Đại tướng Văn Tiến Dũng, thể nghiệm thể loại việc ghi lại ngày tháng năm 1975 đầy biến cố dân tộc” [45, 320] Nhìn chung viết chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu ký chiến tranh giai đoạn 1954 - 1975 nhiều tạo sở cho luận văn Bởi vậy, luận văn sở tiếp thu, kế thừa người trước mong muốn vào tìm hiểu đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 cách toàn diện, hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 hai bình diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn tập trung khảo sát Ký chiến tranh (Nxb Văn học, 2006) với 03 ký tiêu biểu: - Tháng ba Tây Nguyên (Nguyễn Khải) - Bắc Hải Vân xuân 1975 (Xuân Thiều) - Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh – Vũ Kỳ Lân) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, khảo sát tranh chung ký chiến tranh chống Mỹ văn học Việt Nam thời kỳ 1954 -1975 - Tìm hiểu đặc sắc nội dung ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 (qua số tác phẩm tiêu biểu) - Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 (qua số tác phẩm tiêu biểu) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại - thống kê Dự kiến đóng góp luận văn 6.1 Góp phần tìm hiểu đặc sắc ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 nhìn từ bình diện nội dung bình diện nghệ thuật thể qua số tác phẩm ký tiêu biểu để từ làm sở cho nghiên cứu ký giai đoạn sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Bức tranh chung ký viết chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Chương 2: Đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 nhìn từ bình diện nội dung Chương 3: Đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 nhìn từ bình diện nghệ thuật 84 Trong dịp thăm viếng đơn vị QLVNCH tết Ất Mão, tổng thống VNCH thường thị đại ý sau: a) Trước quân lực Hoa Kỳ, chiến đấu với phương tiện dồi dào, không hạn chế, đánh theo lối quy mô, sử dụng nhiều phương tiện bom đạn cách phí phạm b) Nay ngoại viện bị hạn chế có chiều hướng ngày suy giảm khó khăn nước đồng minh viện trợ cho ta nên tiếp tục mãi, ảnh hưởng khủng hoảng nhiên liệu giới gây hậu quan trọng vào kinh tế Việt Nam c) Do đó, ta phải quay trở với lối đánh túy Việt Nam cho phù hợp với phương tiện tự túc hạn chế ta Trong chờ đợi BTTM phổ biến đường lối hoạt động chung theo chiều hướng thị tổng thống, BTTM yêu cầu quý vị tư lệnh dựa theo quan niệm sau mà áp dụng đường lối hoạt động cho phù hợp với tình hình địa phương: a) Trên phương diện chiến thuật, lối đánh quy mô với phối hợp liên binh đòi hỏi nhiều phương tiện yểm trợ dồi tốn khơng cịn phù hợp, phần khả yểm trợ ta bị hạn chế, phần giới hạn ràng buộc Hiệp định ngừng bắn Do ta phải trở với lối đánh tuý Việt Nam, nghĩa phải trọng đến hoạt động đơn vị nhỏ, từ cấp đại đội trở xuống tới cấp tốn, cấp tổ, đánh phục kích, đột kích, phá hoại, đánh mìn bẫy trục giao liên, đánh đơn vị trinh sát, v.v Với lối đánh biệt động, lấy vũ khí cá nhân cộng đồng đơn vị làm (trung liên, đại liên, súng cối) hoả lực phi pháo phụ, đơn vị không bị lệ thuộc ỷ lại vào hoả lực yểm trợ không quân pháo binh 85 Về di chuyển lấy sức người làm chính, phương tiện chuyển vận quân xa, phi trực thăng, v.v có phụ, sử dụng phương tiện trường hợp tối cần mà sức người khơng làm Do ta phải lấy phương châm: “Thắng địch tinh thần vật chất”, nghĩa lấy tâm, thiện chí mưu lược để thắng địch phương tiện Áp dụng chiến thuật trên, đơn vị nhỏ dễ dàng bung quân công phá vỡ kế hoạch lấn đất giành dân địch mà tạo chủ động bung chèn ép địch, gây bất an lòng địch để buộc chúng vào co rút b) Với hoạt động đơn vị từ cấp tiểu đoàn trở lên ta sử dụng vào mục tiêu lớn, chắn đáng giá, ta vừa tiết kiệm lực lượng lại vừa sẵn có số đơn vị lớn trù bị tay sẵn sàng tung quân đối phó với địch cần c) Trên phương diện tiếp vận, số vấn đề khó khăn cho ta vũ khí, đạn dược, nhiên liệu phương tiện vô đắt giá, tiếp tục giữ mức độ tiêu thụ trước đây, chắn ngân sách quốc phịng khơng gánh Bộ tổng tham mưu thị đơn vị phải tiết giảm nhu cầu tiêu thụ, nhiên vấn đề chưa đạt mức Trong tương lai cịn gặp nhiều khó khăn nữa, từ ta phải biết giữ gìn, biết tiết kiệm viên đạn, giọt xăng, bảo trì vũ khí, qn trang, qn dụng có ta ln ln tình trạng thật hồn hảo Có hy vọng tương lai ta cịn có phương tiện mà sử dụng d) Ngồi vấn đề sửa đổi đường lối chiến thuật, tiết giảm sử dụng hữu hiệu nhu cầu, bảo trì hồn hảo vũ khí, qn trang qn dụng để 86 đáp ứng với hồn cảnh nay, ta cịn phải nghĩ tới việc để dành số phương tiện khả dụng, làm trù bị dự trữ luôn tình trạng tốt sẵn sàng, hầu tung đương đầu với cộng sản ngày định cuối Yêu cầu vị tư lệnh khẩn nghiên cứu, lệnh đôn đốc đơn vị trực thuộc nghiêm chỉnh thi hành thị tổng thống Việt Nam Cộng Hoà”; “V/v sử dụng danh từ "Việt Nam hóa chiến tranh" (rồi lại gạch hai chữ "chiến tranh") I - Tôi nghĩ danh từ "Việt Nam hóa chiến tranh" "Việt Nam hóa hịa bình" khơng thích hợp để dử dụng người Việt Nam, dù thuộc quyền hay khơng, dù nước hay ngồi nước, lẽ: Thứ - Từ trước đến chiến tranh cộng sản gây nên Do đó, cơng kháng chiến nhân dân miền Nam chủ động, với trợ giúp quốc gia đồng minh hay giới tự do, dù tham chiến trực tiếp hay hình thức viện trợ khác Vì vậy, cơng kháng chiến khơng thể nói xem nơi khác nhân dân miền Nam Trên lệch lạc Cho nên: Thứ hai - Khi nói chiến đấu "phi Mỹ hóa" có nghĩa từ trước đến phủ Mỹ gây nên lãnh đạo chiến Điều không không tốt cho nhân dân Việt Nam kháng chiến, lại giúp luận điệu cho cơng sản tuyền truyền khuynh đảo Cịn nói "Việt Nam hóa chiến tranh" trên, có nghĩa từ trước đến chiến tranh Mỹ, ngày giao cho Việt Nam đảm trách Tai hại nữa, người ta hiểu lầm cho Mỹ thua chiến tranh Mỹ từ năm nay, nên giao lại cho 87 đánh Mỹ sử dụng nhân dân miền Nam đánh giặc cho họ, mà có từ Việt Nam hóa chiến tranh Thứ ba - Danh từ Việt Nam hóa quân lẫn trị mà số nhân vật hay báo chí ngoại quốc thường dùng lại phải tránh, lẽ vấn đề trị thuộc chủ quyền người Việt Nam Khi nói "Việt Nam hóa trị" có nghĩa phủ nhân dân Việt Nam chủ quyền trị Cịn cộng sản, họ khai thác cho ta hồn tồn nơ lệ Huê Kỳ Huê Kỳ thực chế độ thuộc địa miền Nam, trị lẫn quân sự” [50, 97-98-99] Khảo sát đoạn văn nhiều đoạn văn ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 hầu hết sử dụng lớp từ trị - xã hội Các nhà văn thường sử dụng từ, cụm từ như: Sư đoàn, Pháo cao xạ, chủ lực, trinh sát, chiến thuật, tác chiến, tiêu diệt, bắt sống, súng cối, súng máy cao xạ, thủy lơi, bắn tỉa, trị, đồng chí, cách mạng, phong trào , Với số lượng, cách dùng từ người đọc dễ hình dung vấn đề thời nóng hổi nói đến với lượng thơng tin xác, sắc thái, ý nghĩa trang trọng Những từ ngữ dùng với tần số cao cho thấy tác giả ghi lại kiện quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Gợi cho người đọc cảm giác tác giả có cảm quan trị nhạy bén ln trực diện với vấn đề trị diễn Sử dụng nhiều từ ngữ trị tác phẩm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 phần thể ý nghĩ, chủ đề tác phẩm Như vậy, để phản ánh kiện trọng đại đất nước, việc lựa chọn từ ngữ trị - xã hội tác phẩm lựa chọn phù hợp Lớp từ ngữ đặc trưng cho ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 88 tác phẩm thể loại trước cách mạng sau 1975 sử dụng Chính lựa chọn phù hợp giúp lớp từ ngữ trị - xã hội phát huy hết hiệu Tính thông tin, thời đảm bảo, nhà văn quan điểm, đường lối Đảng văn nghệ thành công việc thể thái độ, tư tưởng thân 3.3.5 Sử dụng từ ngữ, cách nói địa phương Ký thể ký thiên tự sự, thường ghi chép kiện, hay kể lại câu chuyện xảy Ký có cốt truyện hồn chỉnh tương đối hồn chỉnh, loại thể có yếu tố trữ tình luận, khuynh hướng tác giả tốt từ tình hành động Yếu tố phi cốt truyện loại ký khơng nhiều Ghi chép hồn chỉnh kiện, phong trào, giai đoạn Tác phẩm ký cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường tác phẩm nghệ thuật: mở đầu phát triển kiện, biến phát triển đến cao độ - căng thẳng - kết thúc Ký tranh tồn cảnh việc người đan chéo, gương mặt nhân vật khơng thật rõ nét Ngồi nghệ thuật trần thuật kết hợp nhiều giọng điệu, kết cấu tác phẩm linh hoạt đa dạng, ký cịn thành cơng cách sử dụng từ ngữ cách nói địa phương Bởi ký ghi chép việc thật, người thật, tác giả ghi lại chi tiết cách chân thực nên từ ngữ tác phẩm phải đậm chất địa phương Hầu hết tác phẩm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 viết chiến mặt trận, mà cụ thể chiến trường Bình – Trị - Thiên nên ngơn ngữ nhân vật tác phẩm đậm chất “miền Trung” Có thời dùng từ ngữ địa phương nhiều văn học không mang lại giá trị nghệ thuật văn học đại dùng từ ngữ địa phương 89 cách khéo léo cách lại đưa lại giá trị nghệ thuật cao Văn học cách mạng có nhiều tác phẩm thành cơng với cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu địa phương Đó truyện ngắn viết người anh hùng vùng đất Nam bộ, Tây nguyên với tác phẩm để in đậm dấu ấn vùng đất, tác giả sử dụng cách nói địa phương Dùng ngôn ngữ địa phương tạo dấu ấn vùng miền khác Ký chiến tranh chống Mỹ nằm trào lưu sử dụng từ ngữ Nguyễn sinh – Vũ Kỳ Lân sống, chiến đấu viết mảnh đất Vĩnh Linh, chiến trường Trị Thiên hai ông tiếp xúc nghe câu nói, từ ngữ hàng ngày khơ cứng, chất phác giản dị người dân “miền đất lửa” – người mà tác giả gặp, sống lắng nghe tâm tư họ: “ - Mấy tên lả mần ăn khơng chi! - Đó đó, thằng đó! - Khơng bắn được, tui thấy cao xạ bắn rồi, có mơ" - Bác Lân mô cho Tẩm theo với - Bữa ni Mạ tiến Lúc Út Mạ dặn dặn lại: Đừng hấp tấp nghe Út, bắn bung tao cấy cắt mi hấp tấp dữ” “- Hượm lát đã” - Nhà mơ có lính Ngụy coi họ không thù ghét chi đằng miềng” - Cái thằng phi cơng bới cơm theo Không ăn cơm trưa ” [50, 313] Thú vị từ nghe khô khan, buồn cười đặt khơng gian câu chuyện, đặt dịng tâm tư tác giả trở nên lấp lánh tràn đầy ý nghĩa 90 Những từ ngữ địa phương sử dụng nhiều lần lần đối thoại như: răng, mô, mần chi, chộ, tên lả, bọ, miềng, mạ, o, hượm lời lẽ người nông dân chất phác, giản dị, chân chất họ lại đỗi anh hùng Sử dụng ngôn ngữ đời thường phương thức biểu đạt nghệ thuật người đọc Ngôn ngữ số tác phẩm ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 ngôn ngữ sống đời thường Các tác giả mang vào ký ngôn ngữ hàng ngày, làm nên dung dị, lôi người đọc Sử dụng từ ngữ địa phương nhiều léo tạo nên tính thơ thiển nhà văn viết ký chiến tranh biết khéo léo sử dụng ngữ cảnh, không gian thời gian Chính điều tạo nên giá trị nghệ thuật lớn cho hầu hết tác phẩm ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 Tóm lại, nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm ký chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 phương diện như: Cách lựa chọn kiện, chi tiết chân thực, điển hình, gây cảm xúc sâu sắc; nghệ thuật kết cấu xâu chuỗi kiện, kết cấu theo mạch liên tưởng; nghệ thuật trần thuật từ thứ nhất, kết hợp tự sự, trữ tình, luận, kết hợp nhiều giọng điệu, dùng nhiều lớp từ trị - xã hội, sử dụng từ ngữ địa phương, cách nói địa phương; có điều kiện để thấy rõ hơn: Ký thực đời người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh tơi cá nhân thực khỏi ta cộng đồng Kế thừa phát huy thành tựu nghệ thuật thể loại văn xuôi tự như: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ký, đặc biệt loại hình ký, Tháng ba Tây Nguyên, Bắc Hải Vân xuân 1975, Ký miền đất lửa số tác phẩm ký tiêu biểu giai đoạn có kiểu kết cấu đa dạng, linh hoạt phù hợp với việc thể giá trị thực phong phú, sâu 91 sắc Từ kiểu kết cấu xâu chuỗi câu chuyện nhỏ đan xen tại, hồi tưởng việc phối hợp nhiều phương thức trần thuật, không tái lại tranh thực sinh động mà thể cảm xúc người cầm bút Về phương diện lời văn trần thuật, ta thấy đặc điểm bật ngơn ngữ người kể chuyện Đó thứ ngôn ngữ đa dạng, chắt lọc cách tinh túy để chuyển tải nội dung Dòng thuật kể kết hợp nhiều giọng điệu; kết hợp tự sự, trữ tình, luận tạo nên dấu ấn lịng người đọc Qua đặc trưng phương thức thể thấy giá trị lớn tác phẩm ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 92 KẾT LUẬN Hiện thực đất nước Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 với nhiều biến động khơi nguồn cho sáng tác văn học nói chung, thể loại ký nói riêng Hiện thực lịch sử tạo nên diện mạo cho ký viết chiến tranh chống Mỹ Với tính chất nhạy bén, linh hoạt, kịp thời, ký làm bật thực đất nước suốt hai mươi năm với tinh thần phản ánh thực cách trung thực, sát đúng, không tô hồng hay bôi đen, đồng thời tác phẩm mang đậm dấu ấn nghệ thuật văn học cách mạng giai đoạn Trong ký giai đoạn 1954 – 1975, thực chiến tranh lên chân thực, rõ nét, trở thành đặc điểm nội dung lớn nhất, biểu qua phương diện: Những gian khổ, đau thương, mát chiến tranh; Vẻ đẹp người Việt Nam đụng đầu lịch sử; Niềm tin vào lẽ phải, lương tri thắng lợi tất yếu nghĩa Trong tranh thực, tác giả tập trung miêu tả bật hai vẻ đẹp, vẻ đẹp người lính chiến trường vẻ đẹp người dân bình thường Các nhà văn quan tâm thể hình ảnh đối lập mặt tàn bạo, quỷ quyệt, máy chiến tranh khổng lồ kẻ thù với ý chí nghị lực phi thường dân tộc bé nhỏ chiến đấu hy sinh độc lập tự Ký chiến tranh cho ta thấy niềm tin vào lẽ phải, lương tri người Đó lý làm cho ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 sống lòng người đọc Để chuyển tải nội dung lớn tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật đa dạng phong phú 93 Trước hết tác giả sử dụng nguồn tư liệu phong phú, khai thác nhiều cách điểm chung tư liệu tính xác, chọn lọc, đáng tin cậy, phù hợp với nội dung tác giả muốn chuyển tải Việc lựa chọn kiện, chi tiết chân thực, sống động, điển hình, chi tiết gây xúc động lòng người giúp cho tác giả ký giai đoạn 1954 – 1975 thành công việc tái hiện thực đất nước lúc Về mặt kết cấu, tác giả sử dụng cách linh hoạt kiểu kết cấu như: kết cấu xâu chuỗi xự kiện, kết cấu theo mạch liên tưởng Đây hai kiểu kết cấu quan trọng phù hợp với thể loại ký Với hai kiểu kết cấu tác giả tạo nên phong phú đa dạng cách miêu tả kiện kết hợp với việc bộc lộ mạch cảm xúc tác giả Một nét làm nên khác biệt ký giai đoạn 1954 – 1975 so với giai đoạn trước sau yếu tố giọng điệu Ở có kết hợp giọng điệu tự sự, trữ tình, luận, bình luận Sự kết hợp tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm diễn tả vấn đề lớn lao, trọng đại dân tộc Sự kết hợp phương thức tự sự, trữ tình, luận tạo lối viết sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tạo nên trang trọng cho câu văn, bên cạnh tác giả dùng từ ngữ cách nói địa phương, vùng miền tạo bình dị, mộc mạc, chân chất người anh hùng xuất phát từ nhân dân Trên hai mươi năm đồng hành với đấu tranh dân tộc, đồng hành với văn học cách mạng, ký nói chung, ký chiến tranh nói riêng có đóng góp định việc đáp ứng yêu cầu Đảng văn học nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng mặt nghệ thuật chặng đường phát triển ký nói riêng, thể ký nói chung Cùng với vận động phát triển thể loại ký bối cảnh văn học đại, ký 94 giai đoạn 1954 – 1975 có vị trí định lịng độc giả Tìm hiểu đặc điểm ký chiến tranh giai đoạn 1954 – 1975 địi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết Những mà Luận văn trình bày bước đầu, hy vọng có cơng trình nghiên cứu ký 1954 – 1975 cách toàn diện, sâu sắc hơn, đồng thời khẳng định thêm giá trị thể loại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Phương Anh (1967), “Một vài nhận xét phát triển thể loại văn xuôi từ sau 1945”, Tạp chí Văn học, (số – 1967) Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập hai, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1977), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhị Ca (1962), Từ đời vào tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dũng (2002), “Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí”, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý lý luận văn học Loại thể văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng CNXH, Nxb Quân đội nhân dân 10 Hà Minh Đức (1993), Lý luận Văn học, Nxb Quốc gia, Hà Nội 11 Đoàn Ánh Dương, Lê Thị Dương, Trịnh Bá Dĩnh (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX “Tạp văn thể ký Việt Nam 1945 – 1975”, Nxb Văn học Hà Nội 12 Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học 13 Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, Hà Nội 96 14 Nguyễn Thị Hảo (2001), “Bước đầu tìm hiểu mảng sáng tác thuộc thể loại ký Nguyễn Khải”, Luận văn thạc sỹ ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Mậu Hãn chủ biên (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục 17 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hố thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 19 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 20 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Tơ Hồi, (1966), “Bước phát triển thể ký”, Tạp chí Văn học (8) 22 Lý Thu Hoài (2008), “Hồi ký bút ký thời đổi mới”, nghiên cứu Văn học (10) 23 Bùi Minh Huệ, Đặng Thị Yến (2011), Ngã ba Đồng Lộc ngã ba anh hùng, Nxb Nghệ An 24 Tô Phương Lan (2008), “Nguồn tư liệu văn học đáng quý qua nhật ký chiến tranh”, báo cáo khoa học viện khoa học 25 Phong Lê (1999), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục 27 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Văn học 12, Nxb Giáo dục 97 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập 1, 2, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), “Đặc điểm văn học Việt Nam” (in 65 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 33 Lê Trà My (2003), “Về việc giảng dạy thể ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng” (49) 34 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Tuấn Ngô, Nguyễn Vũ Tiềm (1999), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn học 36 Hoàng Phê (2002), Từ điển Văn học, Nxb Đà Nẵng 37 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn kỷ XX (tập 1), Nxb Hội Nhà văn 38 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể ký văn học từ cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí Văn học (8) 39 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, nghiên cứu Văn học (8) 40 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình lý luận văn học tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 98 44 Phạm Văn Sỹ (1967), “Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học miền Nam”, Tạp chí Văn học, (số – 1967) 45 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2007), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Phú Tạo (2007), Nghệ thuật tự Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học sư phạm Hà Nội 47 Việt Tân nhóm cộng tác (2001), Từ điển Tiếng Việt (bộ mới), Nxb Văn hố thơng tin 48 Ngơ Thảo (2001), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Thi (1969), Truyện ký, Nxb Giải phóng 50 Bích Thu, Đỗ Hải Ninh (2006), Ký chiến tranh (tập 1,2), Nxb Văn học Hà Nội 51 Bích Thu (2005), “Sức mạnh thể ký văn học chống Mỹ cứu nước miền Nam”, Nhà văn, (Số – 2005) 52 Nguyễn Toàn (1999), Ký, Nxb Văn học Hà Nội 53 Sơn Tùng (1961), “Các thể ký”, Tạp chí văn học, (số – 1961) 54 Hồng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí Sơng Hương (83) 55 Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Ngô Trang, Vân Trang, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn) (1997), Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm dự luận, Nxb hội Nhà văn 57 Lê Xuân Việt (1981), “Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “rất nhiều ánh lửa”, Văn học (4) 58 Viện văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội ... sát tranh chung ký chiến tranh chống Mỹ văn học Việt Nam thời kỳ 1954 -1975 - Tìm hiểu đặc sắc nội dung ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 (qua số tác phẩm tiêu biểu) - Tìm hiểu đặc. .. Bức tranh chung ký viết chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 Chương 2: Đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954 – 1975 nhìn từ bình diện nội dung Chương 3: Đặc điểm ký chiến tranh. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LAN ĐẶC ĐIỂM KÝ SỰ CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w